Hai giờ để bay từ sân bay Sân bay quốc tế Đào Viên, Đài Bắc, Trung Quốc đến sân bay Sân bay quốc tế Nagoya ở Nagoya, Nhật Bản. Thế nhưng đối với 264 hành khách trên chuyến bay 140 của hăng hàng không China Airlines. Hành tŕnh đó đă măi măi không thể hoàn thành.
Chuyến bay 140
Ngày 26/4/1994, chuyến bay 140 của China Airlines khởi hành vô cùng thuận lợi với 2 thành viên phi hành đoàn và 13 tiếp viên. 271 hành khách được ngồi trên chiếc máy bay A300 hiện đại nhất lúc bấy giờ mà hăng vừa trang bị.
Khác với những mẫu máy bay trước đây cần 3-5 người lái, máy bay A300 được trang bị nhiều công nghệ hỗ trợ phi công hơn, cải thiện đáng kể độ an toàn của chuyến bay.
Cơ trưởng lái chính trên chuyến bay 140 là phi công "lăo làng" Vương Lạc Kỳ với 20 năm kinh nghiệm lái máy bay. Ông đă có tới 8340 giờ bay, thậm chí từng cầm lái máy bay quân sự. Cơ phó Trang Mạnh Dung dù chỉ là một tân binh nhưng cũng có kinh nghiệm hơn 1000 giờ bay.
Chuyến bay số hiệu 140 vẫn diễn ra suôn sẻ, cho đến khi máy bay chuẩn bị hạ cánh xuống Nagoya.
Lúc này bỗng kiểm soát không lưu điện đàm với tổ bay để thông báo có một chiếc máy bay đang ở khá gần với họ, ngoài ra không có vấn đề ǵ khác.
Các phi công vẫn được yêu cầu hạ cánh như b́nh thường. Thế nhưng không rơ v́ vấn đề ǵ mà chiếc máy bay không hề hạ độ cao mà liên tục nâng mũi máy bay lên càng lúc càng cao, suưt nữa cất cánh thêm một lần nữa.
Nhân thấy điều bất thường, kiểm soát viên không lưu đă cố liên lạc với cơ trưởng và cơ phó nhưng đă quá muộn. Chiếc máy bay chạm tới một độ cao nhất định rồi rơi lao thẳng đứng xuống mặt đất, vỡ tung thành biển lửa, xác máy bay cháy rụi vương văi khắp nơi.
Đám cháy nhanh chóng được dập tắt, không gây ra thiệt hại đáng kể cho sân bay nhưng 264 người trên chuyến bay đă thiệt mạng ngay lập tức, chỉ có 7 người sống sót thần kỳ nhưng bị thương nặng.
Không nhân chứng nào có thể tưởng tượng được vụ tai nạn thảm khốc vừa xảy ra, khi máy bay chỉ c̣n vài giây nữa là đă có thể hạ cánh.
Chiếc hộp đen tố cáo tội lỗi
Dưới áp lực khủng khiếp, một cuộc điều tra đă được mở để đi t́m nguyên nhân vụ việc. Tại sao cơ trưởng và cơ phó đột ngột điều chỉnh độ cao của máy bay để nó bị rơi?
Sau khi kiểm tra chiếc hộp đen, người ta cuối cùng đă có thể khẳng định rằng nguyên nhân của thảm kịch hoàn toàn không liên quan ǵ đến chiếc máy bay, mà chính bởi những phi công cầm lái.
Cơ phó Trang Mạnh Dung đă vô t́nh ấn vào nút GO-Around (cất cánh - bay ṿng) bên cạnh cần điều khiển. Nút này có tác dụng tăng tốc, nâng mũi và khiến máy bay lên cao trở lại.
Cơ phó đă nhận ra sai lầm của ḿnh ngay lúc đó nhưng không nói cho cơ trưởng v́ sợ bị trách mắng. Thay vào đó, anh ta cố gắng thay đổi lệnh bằng thao tác thủ công, theo thói quen sử dụng các loại máy bay đời cũ.
Thế nhưng A300 là loại máy bay tiên tiến, việc nhận nút GO-Around khiến hệ thống máy bay tự động chặn lệnh điều khiển bằng tay của phi công. Cơ trưởng không nhận ra điều này, vẫn cố gắng điều khiển máy bay trong vô vọng.
Cuối cùng, lỗi điều khiển này đă không được sửa chữa kịp thời dẫn đến tai nạn vô cùng thảm khốc.
Sau khi nguyên nhân vụ tai nạn được xác định, người ta mới phát hiện nhiều sai phạm khác trên cùng chuyến bay.
Theo yêu cầu hiện tại của hăng hàng không, phi công phải có tối thiểu 2700 giờ bay với mỗi loại máy bay mới đáp ứng tiêu chuẩn làm cơ trưởng. Thế nhưng cơ trưởng Vương Lạc Kỳ đă không đáp ứng được điều này. Ông chỉ mới có hơn 1000 giờ bay trên ḍng máy bay A300 nên khi có t́nh huống khẩn cấp xảy ra cũng không thể xử trí kịp thời.
Sau vụ tai nạn thương tâm, các gia đ́nh nạn nhân đă dành 9 năm kiện China Airlines và Airbus để rồi được đ̣i bồi thường được số tiền 5 tỷ yên. Vụ tai nạn năm 1994 măi măi trở thành một trường hợp tắc trách đáng xấu hổ trong lịch sử bay của hăng hàng không China Airlines.