Không chỉ dùng nước rửa bát để rửa bát đĩa, xoong nồi, cô Trương cho biết ḿnh c̣n dùng để rửa rau củ, hoa quả thường xuyên do… tin vào lời quảng cáo.
Đau họng, mệt mỏi, cô Trương (người Quảng Đông, Trung Quốc) nghĩ ḿnh chỉ mắc bệnh do thời tiết. Tới khi phát hiện cổ của ḿnh nhô lên bất thường, cô mới đến viện khám. Sau khi làm các xét nghiệm, các bác sĩ kết luận cô bị ung thư tuyến giáp.
Nhận được kết quả, cô Trương thực sự hoang mang không nghĩ ḿnh có thể mắc trọng bệnh? Theo cô, từ bé cô đă xây dựng cho ḿnh một chế độ sinh hoạt khoa học, mọi đồ ăn thức uống và đồ dùng cá nhân đều được lựa lọc và vệ sinh sạch sẽ.
Sau khi chia sẻ, các bác sĩ cho biết cô Trương đă mắc một sai lầm đáng tiếc trong nhiều năm qua, đó là quá tin vào lời quảng cáo về công dụng của nước rửa bát mà cô đang dùng.
Theo lời quảng cáo th́ nước rửa bát cô đang dùng rất an toàn để rửa sạch rau củ quả. V́ vậy, không chỉ dùng nước rửa bát để rửa bát, xoong nồi, cô c̣n thường xuyên dùng nó để rửa rau củ, hoa quả.
Theo các bác sĩ, nước rửa bát không sạch như cô tin tưởng, nó được chiết xuất từ dầu mỏ, có rất nhiều tạp chất, chất tạo nhớt và chất phụ gia sẽ được thêm vào trong quá tŕnh sản xuất.
Để giảm giá thành, một số nhà sản xuất c̣n sử dụng các nguyên liệu kém chất lượng, điều này sẽ làm cho nước rửa bát càng độc hại hơn. Một khi những chất này ăn vào cơ thể với số lượng lớn, trong thời gian dài sẽ phá hủy hoạt động b́nh thường của chức năng tuyến giáp và làm tổn thương các tế bào tuyến giáp, từ đó dẫn đến xuất hiện các bệnh lư tuyến giáp.
Những sai lầm phổ biến khi dùng nước rửa bát tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh
Theo các nhà khoa, cơ chế chung của nước tẩy rửa là dùng một số hóa chất có tác dụng tách vết bẩn ra khỏi đồ dùng, từ đó làm sạch dầu mỡ bám trên bề mặt chén đĩa, tẩy sạch vết bẩn trên vải vóc… Riêng nước rửa bát là thứ dễ gây độc hại cho con người nếu sử dụng không đúng cách.
Nước rửa bát là thứ dễ gây độc hại cho con người nếu sử dụng không đúng cách. Ảnh minh họa
Không đổ trực tiếp
Nhiều người nghĩ rằng đổ trực tiếp nước rửa chén đậm đặc lên chén đĩa th́ hiệu quả tẩy rửa sẽ cao hơn. Đúng là như vậy, song khuyến cáo không nên đổ nước tẩy rửa trực tiếp lên dụng cụ đựng thức ăn bởi làm như vậy vừa lăng phí mà khả năng sau khi tráng lại bằng nước sạch, lượng hóa chất c̣n sót lại trên bề mặt chén đĩa nhiều. Khi được tái sử dụng để đựng đồ ăn, các hóa chất c̣n sót lại trong đó sẽ ḥa vào đồ ăn, đi vào cơ thể người, về lâu dài sẽ gây bệnh.
Tốt nhất, hăy dùng một chiếc khay riêng, ḥa một ít dung dịch vào nước, khuấy đều cho sủi bọt lên rồi mới sử dụng. Hoặc có thể cho nước rửa chén vào miếng rửa đă thấm nước, ṿ cho lên bọt rồi mới dùng để cọ rửa.
Không ngâm bát đĩa trong nước rửa chén
Đừng thấy chén đĩa quá dơ mà bạn nghĩ rằng phải ngâm chúng trong nước tẩy pha loăng qua một đêm mới sạch hết được. Thực chất thời gian ngâm dụng cụ đựng thức ăn trong dung dịch tẩy rửa càng lâu th́ nguy cơ các hóa chất đó ngấm vào chén đĩa càng cao. Thậm chí đối với các loại đũa, muỗng làm bằng chất liệu dễ thấm như tre hoặc gỗ khi đă ngấm hóa chất th́ không thể tẩy rửa sạch được.
Không dùng quá nhiều
Đôi khi thấy chén dĩa quá dơ, bà nội trợ sợ rửa không sạch nên dùng một lượng lớn nước rửa chén để pha vào nước với nồng độ đậm đặc. Theo các nhà nghiên cứu, đúng là lượng nước tẩy rửa nhiều sẽ gia tăng hiệu quả làm sạch. Tuy nhiên, tác dụng phụ của nó là rất khó rửa sạch hết hóa chất, những chất c̣n sót lại sẽ ḥa với thức ăn khi dụng cụ đó được tái sử dụng.
Nên đeo găng tay khi rửa chén
Dù nước rửa bát của bạn có xịn đến đâu đi nữa th́ bạn cũng nên bảo vệ đôi tay của ḿnh bằng cách đeo găng mỗi khi rửa chén bát. Đối với những người phải làm công việc rửa chén thuê ngoài hàng quán, ngoài việc đeo găng tay th́ nên đeo thêm khẩu trang để hạn chế tiếp xúc lâu dài với mùi bay ra từ nước rửa bát.