Một nghiên cứu mới đây cho thấy, một thành viên trong Hệ Mặt trời từng là một 'quái vật' ăn thịt, nuốt những hành tinh khác để đạt được kích thước và khối lượng khổng lồ như bây giờ.
Mới đây, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi phó Giáo sư vật lư thiên văn Yamila Miguel từ Đài quan sát Leiden và Viện nghiên cứu Vũ trụ Hà Lan đă dựa vào các dữ liệu mà tàu Juno của NASA thu thập được, đưa ra 2 giả thuyết cho sự h́nh thành Sao Mộc.
Thứ nhất, sao Mộc khi mới h́nh thành đă nuốt rất nhiều những thiên thạch nhỏ. Tuy nhiên khi phân tích đă thấy những điểm vô lư: Cách thức này sẽ không đủ để Sao mộc sở hữu các nguyên tố kim loại quá phong phú như hiện tại.
Kịch bản thứ 2 đáng sợ hơn rất nhiều, đó là Sao Mộc non trẻ thực sự là một " quái vật vũ trụ", với lực hấp dẫn điên cuồng, đă thu hút và nuốt chửng rất nhiều hành tinh của hệ Mặt Trời sơ khai.
V́ vậy có thể rất nhiều hành tinh nhỏ hơn, ví dụ như Trái Đất hay Sao Hỏa, chính là nguồn cung cấp kim loại cho siêu hành tinh này.
Chính sự phân bố không đồng nhất của các nguyên tố nặng trong lớp vỏ của Sao Mộc cũng củng cố thêm lư thuyết này. Các hành tinh nó nuốt được đă phát triển ở mức khá phức tạp, nên cung cấp cho hành tinh khí khổng lồ một thành phần vô cùng đa dạng.
Sao Mộc có khối lượng gấp 318 lần Trái Đất này được cấu tạo gần như hoàn toàn từ hydro và heli, với tỉ lệ phù hợp chặt chẽ với các đại lượng lư thuyết trong tinh vân Mặt Trời nguyên thủy.
Tuy nhiên nó cũng chứa các nguyên tố kim loại nặng hơn, cho thấy nó phải nuốt khá nhiều đá trong thời kỳ nguyên thủy.
Trái đất đă vô cùng may mắn khi ở ngay gần một "hành tinh quái vật" mà vẫn b́nh an vô sự cho đến ngày nay.
Nhờ "ăn thịt" các đồng loại của ḿnh, Sao Mộc đă đạt được độ lớn khổng lồ, đến nỗi dù nó ở rất xa chúng ta vẫn có thể nh́n thấy hành tinh này một cách rất rơ ràng trên bầu trời đêm.
Sao Mộc là hành tinh thứ năm tính từ mặt trời được cho là có lơi rắn, khá nhỏ, nhưng tàu thám hiểm Juno của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) truyền về dữ liệu cho thấy phần trung tâm của sao Mộc có mật độ loăng và trải rộng hơn vẫn tưởng.
Giới thiên văn học cho rằng đă t́m ra câu trả lời: Một hành tinh cổ đại khổng lồ, với trọng lượng gấp 10 lần địa cầu, đâm thẳng vào quả cầu khí cách đây 4,5 tỉ năm, thời điểm hệ mặt trời mới được khai sinh.
Trước đây, các nhà khoa học cho rằng có đến 40% khả năng sao Mộc đă nuốt chửng cả một hành tinh khác trong ṿng vài triệu năm đầu tiên. Và để tạo ra lơi như hiện tại, cần phải có hành tinh gấp 10 lần trái đất mới đủ sức làm như thế.