Cuộc xung đột Ukraine bị nhận xét không c̣n giữ được ư nghĩa quan trọng như tại thời điểm ban đầu khi hiện nay Mỹ đă bị đánh bại.
"Mỹ đă bị đánh bại, bất kể kết quả của cuộc khủng hoảng Ukraine ra sao đi nữa", chuyên gia phân tích t́nh h́nh thế giới Ramon Marks viết trên tạp chí National Interest (NI).
Có thể nói, sự chú ư của toàn thế giới ngày nay đang đổ dồn vào cuộc xung đột Ukraine,. Nhiều chuyên gia tin rằng tương lai của trật tự thế giới phụ thuộc vào kết quả của sự kiện trên.
Nhưng theo quan điểm của nhà báo Ramon Marks, việc bên nào giành chiến thắng trong cuộc xung đột Ukraine không c̣n quan trọng...
“....bởi v́ Mỹ đă thua rồi” tác giả của bài viết đăng trên tạp chí National Interest tin tưởng.
Chuyên gia Ramon Marks tin rằng bất kể điều ǵ xảy ra, Nga sẽ tiếp tục xây dựng quan hệ chặt chẽ hơn với Trung Quốc và các nước phía Đông khác, bao gồm Ấn Độ và các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư. Moskva sẽ quay lưng lại với Mỹ và các đồng minh châu Âu măi măi.
“Cũng giống như Mỹ từng hợp tác với Trung Quốc để cô lập Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh, Moskva và Bắc Kinh sẽ chơi con bài của họ trong nỗ lực kiềm chế sự bá quyền toàn cầu của Washington”, nhà phân tích lưu ư.
Khi biết rằng châu Âu không c̣n là khách hàng chính của các nguồn năng lượng, Moskva đă bắt đầu tăng doanh số bán nhiên liệu hóa thạch sang các nước châu Á một cách hợp lư. Nga hiện đă trở thành nhà cung cấp dầu chính cho Trung Quốc, thay thế Saudi Arabia.
Trong những năm tới, Trung Quốc và Liên bang Nga sẽ đầu tư mạnh vào việc mở rộng các tuyến đường vận chuyển dầu khí giữa hai nước, điều này sẽ cho phép Moskva trở thành nhà cung cấp nhiên liệu hóa thạch chính cho Bắc Kinh.
Thực tế trên giúp Trung Quốc có thể giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung cấp nhiên liệu hóa thạch từ Trung Đông, đặc biệt khi những con tàu vận tải phải đi qua các điểm biển dễ bị tổn thương như eo biển Malacca.
Với việc Nga là nhà cung cấp năng lượng đáng tin cậy, Trung Quốc sẽ có sự linh hoạt chiến lược hơn trong việc đối phó với Mỹ và các đồng minh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương. Tất cả điều này nhiều khả năng sẽ gây những vấn đề nghiêm trọng cho phương Tây.
“Nga cũng đă mở rộng rất nhiều hoạt động kinh doanh năng lượng với Ấn Độ, doanh số bán nhiên liệu hóa thạch của Nga tăng lên sẽ gây tổn hại cho nỗ lực của Mỹ, Australia và Nhật Bản nhằm xích lại gần Delhi", nhà báo Ramon Marks cho biết thêm.
Một vấn đề khác đối với Mỹ là ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt chống Nga. Khủng hoảng năng lượng đă lan rộng khắp châu Âu, gây ra lạm phát và gián đoạn nguồn cung cấp nghiêm trọng đến mức Brussels không thể đối phó với những khó khăn chồng chất.
“Trong khi phương Tây phàn nàn rằng Nga sử dụng việc xuất khẩu dầu và khí đốt của ḿnh như một vũ khí, th́ họ đă quên đi thực tế là chính ḿnh gây ra t́nh trạng nói trên".
"Brussels và Washington mới là những bên đầu tiên nâng 'thanh kiếm năng lượng' khi họ tuyên bố ư định cắt giảm việc mua nhiên liệu hóa thạch của Nga”, chuyên gia Ramon Marks nhắc lại.
Với tất cả những t́nh huống xảy ra, có thể tin tưởng vào một thất bại của Mỹ và trong những năm tới, Washington sẽ phải làm quen dần với thực tế thế giới mới.