Theo như đầu tiên Đảng CSVN xử lư hai phó thủ tướng Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam, sau vài ngày lại đến ông Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc, nhân vật đứng hàng thứ hai trong ban lănh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam bị mất chức làm cho dư luận thêm dậy sóng một lần nữa của chính trường Việt Nam trong những ngày đầu năm 2023 lại bị rúng động bởi một sự kiện chưa từng có tiền lệ.
Mới dịp Tết năm ngoái, ông Nguyễn Xuân Phúc là Chủ tịch nước, dự lễ tịch điền Đọi Sơn 2022 hôm 07/02
Quư Măo này đúng là một năm "đặc biệt của đặc biệt". Đất nước đón Xuân mà Chủ tịch Nguyễn Xuân Phúc mất chức, làm dư luận dậy sóng.
Cuộc chiến 'chống tham nhũng' của TBT Nguyễn Phú Trọng với tác động sâu rộng tới nhân sự cao cấp đang là đề tài dân Việt Nam và hàng loạt đài báo nước ngoài bàn bạc.
Truyền thông Việt Nam nói "hiền lành" rằng ông Phúc xin thôi, về nghỉ hưu, nhưng David Brown viết thẳng thừng trên Asia Sentinel rằng ông bị loại (VN President Ousted).
Trong lịch sử Đảng CSVN và Quốc hội VN chưa bao giờ có chuyện 27, 28 Tết, các đại thần quan phải bỏ việc nhà, bỏ nhiệm sở, họp nhau chia lại các ghế trên thượng tầng quyền lực.
Dẫu biết cập rập như thế này là dở, quốc tế và người dân bàn tán nhưng sao TBT vẫn đẩy mọi thứ phải làm theo kịch bản đă vạch sẵn?
Các thế lực sân sau
Kết quả bỏ phiếu kín tại Hội nghị trung ương hôm 17/1 và tại Quốc hội hôm 18/1 là một phần cho câu trả lời.
Một nguồn tin nội bộ không thể nêu danh tính, hơn 30% trong số gần 200 Ủy viên trung ương không đồng ư truất chức Ủy viên Trung ương và Ủy viên Bộ Chính trị của Nguyễn Xuân Phúc.
Và 109 trên 480 đại biểu có mặt không đồng ư băi miễn tư cách đại biểu Quốc hội của ông Nguyễn Xuân Phúc.
Đấy là những con số biết nói.
Thế nhưng với TBT Nguyễn Phú Trọng th́ thật là "đêm dài lắm mộng", ông sợ nếu không dứt điểm trước Tết, các phe phái có thêm thời gian, có thể bày ra lắm mưu nhiều kế, gây bất lợi cho ông.
Chuyện đấu đá trong nội bộ ĐCSVN là chuyện có từ lâu nhưng lần này nó gắn với các thế lực "sân sau" của mỗi "lănh chúa". Không chỉ đơn giản là giữa ba miền Bắc - Trung - Nam, mà c̣n là giữa các đại gia trong một vùng miền lắm khi cũng không chịu nhau.
Ông Phạm Minh Chính (phải) thay thế ông Nguyễn Xuân Phúc vào vị trí thủ tướng VN tháng 4/2021
Quư Măo này đúng là một năm 'đặc biệt của đặc biệt'. Đất nước đón Xuân mà "mất Phúc", sau Tết, có thể "mất luôn cả Chính" - những tin đồn hoặc suy đoán về việc ông Phạm Minh Chính "dễ gặp rủi ro" về vị trí đă lan ra các báo nước ngoài như Deutsche Welle của Đức.
Thế nhưng cũng có câu hỏi TBT Nguyễn Phú Trọng nhận trách nhiệm ǵ ở cương vị Trưởng tiểu ban nhân sự Đại hội 13, khi hàng loạt Ủy viên trung ương Đảng trong khóa này hai năm qua lũ lượt đi tù hoặc bị kỷ luật.
Đây vừa là điểm yếu vừa là điểm mạnh của ông Trọng. Yếu là v́ thiên hạ sẽ quy trách nhiệm không thể thoái thác cho ông. Mạnh là v́ các đồng chí "chưa bị lộ" vẫn c̣n e dè đối với cái ḷ của ông
Có dự kiến ông Trọng sẽ rời đi vào mùa hè năm nay, khi Trung ương họp hội nghị giữa kỳ. Nhưng ông Trọng có từ chức hay không, th́ c̣n phải xem.
Mặt khác, cũng c̣n phải xem các thế lực nghiêng ủng hộ ông và chính sách khá giống kiểu Trung Quốc có t́m được "ngọn cờ" nào khác thay ông hay không. Nếu không th́ ông hẳn là vẫn tại vị.
Nói ông Nguyễn Xuân Phúc bị đánh cho tan tác đến mức buộc phải chọn con đường rút lui cũng đúng. Nhưng ông Phúc rút lui để mở đường sống cho các ủy viên trung ương Đảng cũng đúng, v́ ông Phúc từ chức, th́ mới có lư do để buộc ông Trọng từ chức.
Loại phe kỹ trị để 'đề pḥng'?
Tuy nhiên, vẫn không thể coi thường những nỗ lực của phái đang muốn làm mạnh tay với những thành phần được cho là kỹ trị, hướng về Phương Tây.
Ví dụ nhăn tiền là hai ông Phó Thủ tướng Phạm B́nh Minh và Vũ Đức Đam không có chỗ đứng ở đỉnh cao quyền lực Việt Nam.
Mọi manh nha của những đ̣i hỏi "Cải cách Thể chế", biết đâu sẽ dẫn tới "Cách mạng Màu", phải được triệt từ gốc. Đây là điều các lănh đạo Trung Quốc và Việt Nam công khai đồng ư với nhau từ cuối tháng 10 năm ngoái và luôn được các báo chính thống nhắc.
Ba Phó Thủ tướng (h́nh từ trái qua): Trần Lưu Quang, Lê Minh Khái, Trần Hồng Hà đứng trước nhiều thách thức lớn về kinh tế- xă hội
Giống như Hàn Quốc và Đài Loan, Việt Nam cũng đang trong giai đoạn chờ giao thừa âm lịch mở ra một năm mới.
Nhưng khác xa với hai quốc gia Đông Á ấy, cả hệ thống chính trị lẫn hệ thống công quyền ở Việt Nam đang 'tạm nghỉ' không làm ǵ cả, dù kinh tế - xă hội Việt Nam đang đối diện với đủ loại vấn nạn nghiêm trọng.
Doanh nghiệp Việt Nam, bất kể quy mô, đều tạm ngưng hoạt động, chạy cầm chừng hoặc xin giải thể càng ngày càng nhiều, thất nghiệp càng ngày càng cao, số người bi quan v́ bế tắc về tương lai tăng lên.
Bạn bè quốc tế nghi ngại, nền chính trị Việt Nam có đang bị đặt dấu hỏi trong bối cảnh cuộc thay đổi chưa từng có trong Bộ Chính trị và các cơ quan lănh đạo khác.
Hăy chờ xem Trung ương Đảng để cho ông Phạm Minh Chính tại vị sau Tết hay quyết định như thế nào.
Những tin đồn về của ông "chỉ đang đem lại bất an cho chính trị và sự phát triển của Việt Nam", báo Nhật Nikkei Asia (18/01/2023) của Nhật đánh giá.
Vấn đề là chưa hề có dấu hiệu cuộc chiến ở thượng tầng kiến trúc tại Ba Đ́nh sẽ dừng ở đâu đó. Mai Luân