Suốt hơn 400 năm kể từ thời điểm phát hành đại kiệt tác Tây Du Kư, cô nhóc này là người đầu tiên lên tiếng chỉ ra lỗi sai này trong tác phẩm.
Tây Du Kư là tác phẩm kinh điển của học giả Ngô Thừa Ân, được xem là một trong 4 tác phẩm văn học vĩ đại nhất Trung Hoa, cùng với Hồng Lâu Mộng (Tào Tuyết Cần), Thủy Hử (Thi Nại Am) và Tam Quốc Diễn Nghĩa (La Quán Trung). Riêng tại Việt Nam, bộ phim Tây Du Kư - chuyển thể từ tác phẩm cùng tên đă gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ.
Trên thực tế, không thể phủ nhận về cái hay - cái t́nh của cuốn sách Tây Du Kư, thế nhưng liệu tác phẩm kinh điển này có tồn tại lỗ hổng? Câu trả lời hẳn nhiên là có.
Đă có khá nhiều độc giả của Tây Du Kư chỉ ra lỗi sai tồn tại trong tác phẩm này, một trong số đó là cô bé Mă Tư Tư. Đáng chú ư hơn cả, Mă Tư Tư đă chỉ ra điểm vô lư mà hầu hết người đọc Tây Du Kư đều bỏ qua, khi mới chỉ 11 tuổi.
Cùng với Hồng Lâu Mộng, Thủy Hử và Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tây Du Kư đă trở thành một trong 4 tác phẩm văn học vĩ đại của Trung Quốc.
Cụ thể hơn, trong Tây Du Kư, 4 thầy tṛ Đường Tăng đi thỉnh kinh từ đông thổ Đại Đường tới Tây phương. Hành tŕnh vô cùng xa xôi và trải dài qua nhiều khu vực khác nhau. V́ phạm vi trải rộng như vậy nên chắc chắn, thói quen và tập tục sinh hoạt của người dân đều có sự khác biệt, được thể hiện rơ nét nhất trên phương diện ẩm thực.
Ấy thế nhưng cô bé Tư Tư lại phát hiện thầy tṛ Đường Tăng đi tới đâu đều cùng ăn những thực phẩm giống hệt ngày này qua ngày khác. Thông thường món ăn của họ chỉ gồm cơm trắng, rau xanh, nấm, mộc nhĩ, đậu phụ và màn thầu.
Cũng theo Tư Tư, các món ăn đó đều là ẩm thực của vùng Giang Tô - quê nhà của "cha đẻ" tiểu thuyết Tây Du Kư. Cô bé suy luận, trong thời đại xa xưa, tác giả Ngô Thừa Ân không có điều kiện "đi du lịch" khắp nơi nên cũng khó để ông thu thập được nhiều tư liệu chân thực cho các tác phẩm của ḿnh.
Sau khi phát hiện được "lỗ hổng" của tiểu thuyết Tây Du Kư, Tư Tư đă viết hẳn một bài phân tích trên trang cá nhân. Bài đăng của cô nhóc 11 tuổi được độc giả Tây Du Kư tán thưởng, trong đó có những chuyên gia phê b́nh văn học. Từ thời điểm tác phẩm ra đời (năm 1590) cho đến khi Tư Tư đăng bài viết (năm 2018), chưa có ai từng lên tiếng chỉ ra lỗ hổng này trong suốt hơn 400 năm.
Đọc bài đăng của Tư Tư, một dân mạng đă hỏi ngược lại: "Liệu có phải thầy tṛ Đường Tăng mang sẵn lương thực?". Thế nhưng, cô bé đă đáp trả thẳng thừng: Nếu quả thực có trường hợp như vậy, thức ăn của 4 thầy tṛ đă cạn kiệt từ lâu. Bởi hành tŕnh thỉnh kinh kéo dài 14 năm, trong điều kiện khắc nghiệt của chuyến đi, không có loại thực phẩm nào có thể được bảo quản lâu đến vậy.
Đọc bài đăng của Tư Tư, nhiều chuyên gia giáo dục đă dành lời khen cho sự quan sát và phân tích thấu đáo của học sinh 11 tuổi. Không chỉ đọc sách để giải trí thông thường, cô bé này c̣n biết phân tích tác phẩm, dùng tư duy logic để t́m ra lỗ hổng trong đại kiệt tác mà không phải người lớn nào cũng dễ dàng nhận ra.
Được biết, ngoài đời Tư Tư có t́nh yêu đặc biệt với văn học. Từ khi c̣n nhỏ, cô đă đọc rất nhiều tác phẩm kinh điển của Trung Quốc, thường được đánh giá là "khó nuốt" với suy nghĩ của trẻ nhỏ. Trong đó, Tây Du Kư là tác phẩm yêu thích của Tư Tư, được cô bé đọc đi đọc lại.
VietBF @ Sưu tầm