Họ này đứng thứ tư trong 'Bách gia tính', nhảy vọt trở thành họ lớn và hùng mạnh nhất Trung Quốc.
"Triệu Tiền Tôn Lư, Chu Ngô Trịnh Vương, Phùng Trần Chử Vệ, Tưởng Thẩm Hàn Dương...". Đây chỉ là một phần cực nhỏ trong thống kê họ người thuộc cuốn “Bách gia tính” của Trung Quốc. Họ là minh chứng cho sự tồn tại tiếp diễn của gia tộc, liên kết quan hệ huyết thống, từ cổ chí kim đă được người xưa coi trọng.
Họ hùng mạnh nhất Trung Quốc - Lư thị
Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới, dân số cũng có nhiều họ khác nhau. "Bách gia tính" đời Tống thống kê được 628 họ, "Thiên gia tính" đời nhà Minh ghi lại 1.594 họ. Mà thực tế lưu truyền cho đến hiện tại có tới 5.662 họ.
Trong "Bách gia tính", Triệu thị là họ người lớn nhất, nguyên nhân là v́ "Bách gia tính" thành lập thành sách vào đầu Bắc Tống, lấy họ "Triệu" của Hoàng đế khai quốc Bắc Tống Triệu Khuông Dận làm tôn chỉ, liệt vào hàng “đệ nhất”. Nhưng theo thời đại trôi qua, Triệu thị bây giờ vẫn là họ “đệ nhất” ở Trung Quốc?
Trên thực tế, thời đại độc tôn của họ Triệu đă qua, họ người hùng mạnh nhất hiện tại chính là họ "Lư".
Theo kết quả điều tra dân số quốc gia lần thứ sáu năm 2010, chỉ riêng nhân khẩu họ Lư ở Trung Quốc đại lục lên tới hơn 95 triệu người, chiếm khoảng 7,9% dân số người Hán. Hơn nữa họ Lư có khuynh hướng tăng lên năm này qua năm khác, cộng thêm một ít nhân khẩu ở hải ngoại, số lượng có thể vượt mốc trăm triệu.
Dân số họ Lư có quy mô như bây giờ nhờ vào sự phát triển của triều đại phong kiến. Trong lịch sử Trung Quốc, chỉ riêng họ Lư đă có hơn 60 vị Hoàng đế, lần lượt thành lập 12 vương triều: Đại Thành, Tây Lương, Lương, Ngô, Ngụy, Đường, Sở, Hậu Đường, Nam Đường, Đại Thục, Tây Hạ, Đại Thuận.
Người mang họ của Hoàng đế không chỉ có hậu nhân, mà c̣n có các thành viên trong ḍng tộc đế vương. Anh em và người quan trọng khác của Hoàng đế đều được phân phong đến các nơi, nhân khẩu tự nhiên là phát triển càng ngày càng nhiều.
Khởi nguồn và sự bành trướng của họ Lư
Họ Lư đứng thứ tư trong “Bách gia tính”, nhảy vọt trở thành họ lớn và hùng mạnh nhất Trung Quốc, có quan hệ rất lớn với Lư Thế Dân và nhà Đường.
Trong số 12 vương triều do người họ Lư sáng lập, nổi tiếng nhất chính là nhà Đường, trong số hơn 60 vị Hoàng đế, danh tiếng lớn nhất không ai khác ngoài Đường Thái Tông Lư Thế Dân - người đă thông qua sự kiện "Huyền Vũ môn chi biến" (Sự biến Huyền Vũ môn) lên ngôi đế vị.
Được biết, Sự biến Huyền Vũ môn là sự kiện tranh giành quyền lực diễn ra vào ngày 2/7/626 khi Tần vương Lư Thế Dân trong cuộc đua giành ngôi vị với anh ḿnh là Thái tử Lư Kiến Thành, đă tổ chức một cuộc phục kích trước cửa Huyền Vũ, trên đường tới cung của Đường Cao Tổ (khai quốc nhà Đường), giết chết anh cả là Thái tử Lư Kiến Thành cùng em là Tề vương Lư Nguyên Cát.
Sau khi kế vị, Lư Thế Dân cố gắng hết sức trị v́ đất nước, mở cửa phát triển và từ đó sáng lập một trong ba thịnh thế lớn của xă hội phong kiến Trung Quốc là "Trinh quan chi trị". Nhà Đường dưới thời Lư Thế Dân là quốc gia hùng mạnh tầm cỡ thế giới vào thời điểm đó.
Thời kỳ đỉnh cao của triều Đường từng phân vương (phong vương cho anh em họ hàng của Hoàng đế, địa vị chỉ đứng dưới thiên tử) trên quy mô lớn, chỉ riêng “ngoại tính” (những họ không phải họ của đế vương) đă vượt quá 100, chứ đừng nói đến thân vương họ Lư.
Những họ ngoại này đều được ban cho họ Lư. Thủ lĩnh của một số nước phụ thuộc hoặc là người dị vực đến nhà Đường định cư cũng được ban cho họ Lư. Theo đó, chỉ cần được Hoàng đế ban họ Lư xem như là vinh dự “ngh́n năm có một”, chính thức thuộc ḍng dơi Hoàng tộc.
Cứ như thế, sau hơn 1.000 năm phát triển, nhân khẩu họ Lư mới có quy mô ngày hôm nay.
Họ Lư trong lịch sử không chỉ xuất hiện nhiều Hoàng đế, về nguồn gốc của họ Lư cũng rực rỡ. Có rất nhiều điển tích và câu chuyện về khởi nguồn của họ Lư, nhưng một trong những câu chuyện sớm nhất giải thích rằng họ Lư có nguồn gốc từ họ Doanh, tổ tiên huyết thống là Cao Dao.
Cao Dao được sinh ra vào khoảng năm 2.220 TCN, là thủ lĩnh bộ lạc Đông Di thời thượng cổ, cùng với Nghiêu, Thuấn, Vũ được tôn vinh là một trong Tứ thánh thượng cổ.
Cao Dao làm pháp quan trải 3 đời Đường Nghiêu, Ngu Thuấn và Hạ Vũ. Ông cùng với 1 danh thần khác là Quỳ rất có uy tín trong thời đại thiện nhượng (nhường lại ngôi vị - một phương thức thay đổi quyền thống trị trong lịch sử các triều đại phong kiến Trung Quốc) lúc bấy giờ, sở dĩ thời kỳ đó thịnh vượng cũng nhờ một phần luật lệ nghiêm minh do Cao Dao chấp pháp.
V́ được Thuấn bổ nhiệm làm Đại Lư - chức quan quản lư h́nh phạt, Cao Dao tri ân nên truyền lệnh con cháu lấy "Lư" (理) trong chức Đại Lư làm họ. Mà ở thời cổ đại Trung Quốc, "Lư" (理) và "Lư" (李, cũng là “Lư” trong Lư Thế Dân) có ư nghĩa tương đồng, từ đó h́nh thành nên họ Lư thời nay.
Trong sử sách ghi chép, tộc Lư thị từ cuối thời Thương đến Đông Chu, vẫn sống ở Dự Đông (khu vực phía Đông của tỉnh Hà Nam, Trung Quốc hiện nay). Từ thời Tiền Tần đến cuối thời Chiến Quốc, Lư thị đă di cư rộng răi đến Sơn Tây, Hà Bắc, Thiểm Tây và những nơi khác, dần dần lan rộng khắp, trở thành họ người hùng mạnh nhất Trung Quốc.
VietBF @ Sưu tầm