Bạn có thể tự đo lường chỉ số EQ của một người cao hay thấp bằng cách xem họ phản ứng với các t́nh huống thực tế.
Trong hàng ngh́n hay hàng triệu người, điều ǵ khiến ai đó trở nên nổi bật, được yêu mến và dễ dàng đạt được thành công? Đó có thể là trí thông minh, sự hiểu biết và tầm nh́n của họ. Thế nhưng, điều làm nên sự khác biệt rơ ràng nhất của các nhà lănh đạo thành công trên thế giới lại là chỉ số EQ, hay được biết đến là khả năng xác định và giám sát cảm xúc của chính bản thân và người khác.
Tại sao EQ lại ngày càng quan trọng đến vậy? Nhà tâm lư học nổi tiếng người Mỹ - ông Daniel Goleman đă chỉ ra rằng: Sở hữu chỉ số EQ cao không chỉ giúp cải thiện chất lượng giao tiếp, thiết lập mạng lưới tốt tại nơi làm việc, tạo cho mọi người ấn tượng đáng tin cậy mà c̣n mang đến cơ hội giúp chúng ta nhận được mức lương hoặc đăi ngộ hàng năm cao hơn.
Nếu như để đo lường chính xác chỉ số IQ, chúng ta thường phải trải qua hàng loạt bài kiểm tra phức tạp, nhận biết EQ của một người có cao hay thấp, đơn giản hơn nhiều. Người EQ thấp thường bộc lộ cách hành xử thiếu tinh tế, khiến chất lượng cuộc sống và mối quan hệ dần trở nên sụt giảm.
Sở hữu EQ cao là một trong những cách giúp bạn nhanh chóng đạt được thành công và chiếm lấy t́nh cảm từ những người xung quanh
Theo nghiên cứu của Sohu, nếu ai đó thường xuyên nói 3 câu này, chứng tỏ chỉ số EQ của họ tương đối thấp, không dễ để hoà nhập với những người xung quanh.
1. "Không phải việc của tôi"
Người có EQ thấp không giỏi kiểm soát cảm xúc và biết cách thông cảm cho người khác. Trong môi trường công sở, dù bạn giỏi năng lực chuyên môn đến mấy, việc duy tŕ mối quan hệ tốt với đồng nghiệp luôn đem đến nhiều cơ hội. Nếu bạn không thể duy tŕ liên lạc thân thiết với cấp trên và đồng nghiệp, bạn sẽ khó nhận lại sự tin tưởng và đảm đương các trọng trách lớn lao.
Vậy nên, khi đồng nghiệp bắt đầu chia sẻ câu chuyện hoặc nhờ bạn giải quyết một số việc đơn giản, đừng vội bày tỏ thái độ bằng câu nói "Không phải việc của tôi". Điều này sẽ khiến bầu không khí tồi tệ, chẳng những đồng nghiệp sẽ thấy lúng túng mà bạn c̣n vô t́nh tạo một "hố ngăn" to đùng giữa hai người.
2. "Đùa thôi mà"
Những câu chuyện hài hước có thể khiến bạn trở thành trung tâm của buổi nói chuyện. Thế nhưng, cần nhớ rằng lời nói đùa vui có thể biến thành con dao hai lưỡi. Nhất là khi câu nói của bạn vô t́nh đụng chạm đến vết thương trong ḷng của người đối diện.
Trong trường hợp phát hiện đối phương không hài ḷng về lời nói của ḿnh, bạn cần nghiêm túc suy nghĩ vấn đề, thay v́ buông ra câu nói vô trách nhiệm "Đùa thôi mà". Cách giải quyết đúng đắn của người EQ cao tại thời điểm đó là cần thẳng thắn thừa nhận trách nhiệm, những lời nói quanh co sẽ càng khiến đối phương chán ghét bạn hơn.
3. "Ai bảo bạn không nghe lời tôi"
Bất kể là trong công việc hay cuộc sống, chúng ta đều không thích những lời khuyên được thốt lên sau khi sự việc đă diễn ra. Bởi suy cho cùng, lời khuyên được đưa ra tại thời điểm đó đều vô ích, thậm chí c̣n gây phản ứng ngược với người nghe.
Khi làm việc nhóm, có thể trước đó bạn đă đưa một gợi ư hay ho nhưng đồng nghiệp không tiếp thu. Kết quả sau đó không được như kỳ vọng, trong khi đồng nghiệp đang buồn bă, thất vọng về bản thân, bạn lôi chuyện quá khứ ra trách ngược "Ai bảo bạn không nghe lời tôi" sẽ khiến mọi việc càng tồi tệ.
Ở phía bạn, câu nói đó có thể chỉ như một lời an ủi, hoặc tệ lắm là một lời nhắc nhở đồng nghiệp không được phép mắc thêm sai lầm. Thế nhưng ở phía người nghe, họ sẽ cho trằng bạn đang khoe khang và chỉ trích lỗi lầm của họ, điều này càng đẩy mối quan hệ của hai người đi xa hơn. Suy cho cùng, hành động là đồng nghiệp bạn chọn, hậu quả cũng là anh ta gánh. Bạn chỉ có thể đưa ra lời khuyên, chứ không nên trực tiếp "đổ dầu vào lửa", khiến đồng nghiệp càng thấy mọi chuyện thêm tồi tệ.
VietBF @ Sưu tầm