Mấy ngày nay, câu chuyện 4 tiếp viên nữ hăng hàng không Vietnam Airlines xách tay 11kg chất cấm từ Pháp về Việt Nam bị bắt, sau đó được trả tự do đang gây xôn xao dư luận.
Đại diện đoàn tiếp viên Vietnam Airlines cho biết: "Bốn bạn đều c̣n trẻ, nhỏ tuổi, mới bay được hơn một năm. Lần này có bạn nhờ gửi ít đồ cho người nhà nên không đề pḥng"
Hăng hàng không Vietnam Airlines có mức lương trả tiếp viên hàng không cao nhất, khoảng 25,5 triệu/tháng so với 20 triệu của các hăng khác. Tuy lương cao, nhưng các thu nhập khác như trường hợp được phát hiện nầy mới thật là lư do hấp dẫn của ngành tiếp viên hàng không tại Việt Nam.
Blogger Khoa Phước chia sẻ:" Bốn "mẹ Việt Nam anh hùng" của Vietnam Airlines giờ nổi tiếng toàn cầu.
Mang đến 11,4 kg m.a t.ú.y, khung tội t.ử h.́nh, vậy mà không bị còng ngay lập tức thì đủ biết "bố mày là ai".
Là tiếp viên hàng không th́ họ phải nắm rất rơ quy định của ngành. Vậy mà cả 4 tiếp viên nữ cùng một chuyến bay này, dám cả gan mang số lượng lớn m.a t.ú.y như vậy, có thể đây không phải lần đầu. Chắc do những lần trước ít hơn và trót lọt nên lần này quyết làm lớn. Phải chăng phía sau 4 kẻ này là cả một đường dây?!
Những kẻ một khi đă bước chân vô con đường buôn m.a t.ú.y, dù già hay trẻ, đều có một điểm chung là rất ma mănh, liều lĩnh và bất chấp hậu quả, v́ món lợi quá lớn của món hàng hủy hoại con người này mang lại. Huống hồ đám tiếp viên hàng không nữ của Vietnam Airlines đa số tuổi trên ba mươi. Đă vậy c̣n vừa xấu, vừa già, lại c̣n khó chịu, vậy mà ”Bồng bột của tuổi trẻ” ccm ǵ hả bây?
Lâu nay dư luận Việt Nam vẫn luôn cho rằng, nghề tiếp viên hàng không của Việt Nam, đặc biệt là tiếp viêncủa VietNam Airlines không sống bằng lương. Mà thu nhập chính của họ là buôn lậu hàng xách tay, hàng cấm thật không oan."
Blogger Nguyễn Thông chia sẻ:"Rơ ràng việc soi chiếu, rà soát hành lư của 4 cô xách ma túy đă có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ trước (coi video là rơ ngay) chứ đâu phải t́nh cờ.
Ông Xô bảo "chưa đủ cơ sở để khởi tố", th́ cứ biết vậy, bởi đó là lời ông Xô thay mặt cho nhà cai trị.
Bốn cô thoát tội chết, nói thật ḷng, tôi mừng cho các cô. Chừng ấy ma túy mà thoát chết th́ chỉ có trời cứu. Nhưng pháp luật như đùa, cái thói muốn bắt muốn xử th́ cứ bắt cứ xử, muốn tha th́ tha th́ thả sẽ khiến con người ta coi thường pháp luật, thậm chí chà đạp lên nó.
Với vụ mau mắn thả kẻ bị bắt quả tang, từ nay việc xét xử tội phạm ma túy sẽ chỉ là tṛ chơi tùy ư của người "cầm cân nẩy mực", thậm chí hơi bị khó bởi thứ tiền sự trớ trêu."
Quyết định của cơ quan điều tra Việt Nam trả tự do cho 4 tiếp viên Vietnam Airlines bị bắt giữ v́ vận chuyển ma tuư vẫn tiếp tục tạo ra những làn sóng tranh luận, bên cạnh hàng ngàn b́nh luận trên mạng xă hội bày tỏ sự bức xúc, bất b́nh về quyết định trên.
Trước thực tế này, vào chiều 23/3, lănh đạo TPHCM đă phải tổ chức một cuộc họp báo để giải thích về quyết định này. Theo đó, Thượng tá Lê Mạnh Hà - Phó trưởng Pḥng Tham mưu Công an TPHCM lư giải rằng trong trường hợp này, yếu tố lỗi về mặt chủ quan của tội phạm chưa được chứng minh và quá tŕnh thu thập tài liệu, chứng cứ không chứng minh được yếu tố này.
Theo ông Hà, việc điều tra, xử lư một con người “phải rất thận trọng và tập hợp đầy đủ cơ sở chứng cứ” và nếu quá tŕnh điều tra phát hiện dấu hiệu, chứng cứ khác mà củng cố được hành vi vi phạm th́ cơ quan điều tra vẫn áp dụng biện pháp xử lư, chứ không phải đă kết thúc vụ án.
Luật sư Nguyễn Văn Đài, luật sư nhân quyền hiện đang ở Đức chia sẻ:"
Điều 250 Bộ luật H́nh sự Việt Nam. Khung h́nh phạt cao nhất của nó lên đến mức án tử h́nh khi người vận chuyển đấy vận chuyển trên 100 gam ma túy tổng hợp (tinh chất) hay 300 gam ma túy dạng rắn. Theo thông tin báo chí th́ cả 4 cô tiếp hàng không này đều mang tối thiểu trên 1 kg ma túy tổng hợp, tức là họ đều mang vượt quá ngưỡng bị áp dụng h́nh phạt tử h́nh theo Điều 250 Bộ luật H́nh sự Việt Nam.
Điều 250 cũng quy định là cơ quan điều tra phải chứng minh được là những người vận chuyển này họ biết rằng hàng hóa vận chuyển là ma túy mà họ vẫn cố t́nh vận chuyển th́ họ mới có cơ sở để khởi tố cũng như điều tra những tội phạm này.
Làm sao để chứng minh được người vận chuyển ma tuư đấy là họ cố t́nh? Thông thường, những người vận chuyển ma tuư th́ họ luôn luôn phủ nhận rồi. Họ nói rằng họ không biết, hàng hóa họ vận chuyển ở trong vali hay ǵ đó là ma túy, mà họ chỉ được người này nhờ hay người khác nhờ vận chuyển hộ thôi, th́ cơ quan điều tra phải yêu cầu người đó khai ra ai là người thuê và lượng hàng hóa này sẽ được vận chuyển cho người nào. Nếu như người vẫn chuyển đấy không thể chứng minh, không khai được tên tuổi và địa chỉ của người thuê ḿnh, mà cũng không xuất tŕnh được địa chỉ mà ḿnh sẽ giao số hàng đó cho họ, th́ đương nhiên người vận chuyển đó buộc phải biết hàng trong va li hay trong tuưp kem đánh răng đấy là ma tuư.
Thực tế ở Việt Nam, đặc biệt những người dân tộc thiểu số ở các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Điện Biên…, họ thường xuyên nạn nhân của những vụ vận chuyển ma túy thuê này. Những người dân ở đó thường rất nghèo nên những người buôn ma tuư chuyên nghiệp thường lợi dụng t́nh trạng nghèo của người H’Mong và họ buôn ma tuư từ Lào về.
Tất nhiên, trong khoảng 100 vụ vận chuyển ma tuư của những người H’Mong th́ chỉ khoảng 60% là họ biết chắc chắn nhưng họ v́ lợi ích nên vẫn vận chuyển. C̣n lại 40% trong các vụ án là họ bị lừa, nhưng các cơ quan cảnh sát điều tra pḥng chống ma tuư của Việt Nam họ đều xử lư như nhau hết. Cùng lắm th́ chỉ những người H’Mong mà kêu khóc, kêu oan từ đầu đến cuối th́ họ không bị áp dụng mức án tử h́nh thôi, chứ c̣n thường là chung thân đối với những người vận chuyển trái phép ma tuư. Đấy là thực tế mà tôi từng chứng kiến ở Việt Nam. Đặc biệt có những vụ, khi tôi bị giam trong tù, tôi chứng kiến rất nhiều người họ hoàn toàn không biết thật, bị bạn bè lợi dụng th́ khi xử lư vẫn bị coi như là đă biết trong đó là ma tuư.
Vụ bốn tiếp viên hàng không này đă được Cục Hải quan thành phố Hồ Minh điều tra và chính bản thân ông Cục trưởng tuyên bố đây là vụ việc đă được theo dơi từ trước, tức là các tiếp viên này đă có vận chuyển rồi, và khi các tiếp viên mang về th́ họ đă chủ động soi. Tất cả những người ở Việt Nam ở trong hay ngoài nước mà từng đi qua cửa khẩu quốc tế Nội Bài hay Tân Sơn Nhất, th́ chúng ta thấy rất rơ ràng là hải quan rất hiếm khi họ chặn hành khách lại để họ soi hành lư. Hầu như là họ cho đi qua. Chỉ một số ít những người họ theo dơi thấy có quá nhiều hành lư cồng kềnh th́ họ mới chặn lại để kiểm tra hành lư thôi. Chứ c̣n trong 100 hành khách, tôi cho rằng chưa đến 5% bị kiểm tra hành lư. Đặc biệt, các tiếp viên hàng không th́ họ quá thân thuộc với hải quan rồi nên việc chặn lại để kiểm tra hành lư là nó phải có một sự việc ǵ cụ thể, bị theo dơi hay bị tŕnh báo từ trước. Nhưng trên thực tế th́ rất hiếm khi xảy ra trường hợp như vậy. Do đó, tôi tin lời của ông Cục trưởng Hải quan rằng đây là một chuyên án đă được hải quan theo dơi từ trước. Sau khi họ chuyển qua cho pḥng Cảnh sát điều tra chống tội phạm ma tuư của TPHCM th́ sau mấy ngày điều tra, họ lại thả ra. Họ cho rằng không có cơ sở để khởi tố vụ án, th́ đây là điều không chỉ gây ngạc nhiên đối với những người hành nghề luật mà những người dân b́nh thường cũng sốc trước quyết định như vậy.
Như vậy theo luật sư, có những điểm mấu chốt nào trong thông báo quyết định thả các tiếp viên ra của cơ quan công an đă khiến cho người dân bị “sốc” và bức xúc?
Vấn đề ở đây là khi cơ quan cảnh sát pḥng chống ma tuư của Công an TPHCM đưa thông tin lên báo chí, họ chỉ nói một câu ngắn gọn là “không đủ cơ sở để khởi tố vụ án”, chứ họ không nói trong quá tŕnh điều tra, những người này đă khai thế nào, người nhờ họ vận chuyển là ai, địa chỉ họ vận chuyển cho ai… Nếu như, họ tŕnh bày rơ ràng, mạch lạc ra để người dân biết là anh nói như thế nào là “không có căn cứ” th́ người dân sẽ hiểu vấn đề. Nhưng cơ quan cảnh sát đă mập mờ ở đây.
Chắc chắn có những khuất tất ở đây làm cho người dân bức xúc. Người ta không thể tin được chuyện đó bởi v́ khi đọc trên báo chí, những lời khai ban đầu của các tiếp viên đă quá mâu thuẫn với nhau rồi.
Mâu thuẫn đầu tiên họ nói rằng có một người đến gửi họ hành lư với tiền công là 10 triệu đồng và họ không biết người đó là hai. Mâu thuẫn thứ hai quan trọng hơn là họ nói rằng sau một chuyến bay mệt mỏi, họ không đủ sức khoẻ để kiểm tra tất cả hành lư người ta nhờ vận chuyển. Điều này hoàn toàn không đúng, bởi v́ tôi là người biết rất rơ mỗi đoàn tiếp viên sau khi chuyến bay hạ cánh, họ có tới 72 tiếng để nghỉ ngơi trước khi họ bay chuyến bay trở về. Không thể nói vừa mới xong chuyến bay tới rồi lại phải bay về Việt Nam ngay. Chuyện đó rất phi lư! Từ lời khai của các tiếp viên đă chứa đựng rất nhiều mâu thuẫn rồi, mà cơ quan điều tra lại không làm rơ điều đó, th́ chính sự mập mờ, không rơ ràng của cơ quan điều tra đă khiến người dân Việt Nam càng bức xúc.
Trên báo chí khi đưa tin về vụ bắt các tiếp viên, nhiều người dân đă chú ư đến tấm ảnh cả 4 cô ngồi cùng trong một bàn để viết tờ khai. Họ cho rằng cơ quan điều tra đă làm sai trong bước này. Nhận xét của họ có đúng không?
Đáng lư ra họ phải tách 4 người ra. Xưa nay tất cả đều phải như vậy chứ không phải chỉ riêng vụ này. Nguyên tắc là trong một vụ án, khi họ bắt được hai người trở lên, th́ luôn luôn họ tách hai người đó ra các pḥng khác nhau, thậm chí là hai điều tra viên khác nhau. Cho nên việc họ để cho 4 cô này ngồi cùng pḥng và cùng viết th́ đương nhiên họ thông cung với nhau rồi.
Tấm ảnh chụp có khuôn h́nh khá rộng, hoàn toàn không thấy xuất hiện một nhân viên hải quan hay cảnh sát điều tra nào th́ hoàn toàn họ có thể trao đổi với nhau rơ ràng, thống nhất với nhau về lời khai. Điều này làm cho những người hiểu biết về quy tŕnh điều tra càng bất b́nh.
Khi họp báo, đại diện của Cục Hải quan TPHCM nói rằng vụ bắt giữ này diễn ra trong khi cơ quan này đang nỗ lực trấn áp tội phạm ma tuư, và bây giờ loại tội phạm này đă được mở rộng ra nhiều giới khác, kể cả đội ngũ nhân viên hàng không. Như vậy, theo luật sư, liệu tuyên bố về nỗ lực của hải quan Việt Nam và quyết định trả tự do cho các tiếp viên có xung khắc nhau không? Tác động của quyết định này thế nào?
Nói về nỗ lực pḥng chống buôn lậu ma tuư nói riêng hay buôn lậu các loại hàng hoá khác nói chung qua đường hàng không và qua các tiếp viên, phi công, th́ tôi không tin lắm vào tuyên bố của hải quan. Bởi v́ ở Việt Nam, ai cũng biết giữa hải quan với phi công, tiếp viên thường là họ có thông đồng, móc ngoặc với nhau trong việc đưa hàng lậu, hàng cấm vào Việt Nam. Nhưng không hiểu sao ông Cục trưởng Hải quan TPHCM lại mạnh miệng tuyên bố như vậy. Nó không đúng với thực tế và bản chất của ngành hải quan Việt Nam.
C̣n việc cơ quan cảnh sát pḥng chống ma tuư TPHCM trả tự do cho 4 tiếp viên này chắc chắn nó tạo ra một tiền lệ vô cùng nguy hiểm, bởi v́ nó sẽ làm cho các tiếp viên, phi công và những người dân b́nh thường khác vận chuyện hàng cấm th́ họ đều vẽ ra một cái tên nào đó mà họ không biết danh tính, thậm chí họ có thể ghi một địa chỉ ất ơ nào đó. Nếu trót lọt th́ họ “trúng quả” và được một số tiền công rất lớn, hoặc nếu là người buôn th́ họ sẽ có một khoản lợi nhuận khổng lồ. C̣n nếu không may bị bắt th́ họ nói “Tôi không biết có ǵ bên trong cả. Tôi chỉ có người nhờ vận chuyển thôi” và họ thoát tội. Như vậy, nó đă tạo ra một tiền lệ rất nguy hiểm từ ngày hôm nay trở đi.
Mất niềm tin, uy tín
Có một số người đặt câu hỏi về tính “nghiêm minh” và “công bằng” của luật pháp và lực lượng thực thi pháp luật tại Việt Nam khi so sánh quyết định thả các tiếp viên mang ma tuư và những án tù nặng nề đối với những người bất đồng chính kiến. Là một luật sư, cũng là một người được xếp vào giới “bất đồng chính kiến”, anh nhận định thế nào về so sánh này?
Vụ này tạo ra một sự bất b́nh ở người dân rất lớn. Họ b́nh luận là nếu người dân b́nh thường làm như vậy th́ chắc chắn cơ quan điều tra sẽ bất chấp là cố ư hay không cố ư, biết hay không biết, nhẹ nhất là chung thân, nặng th́ tử h́nh. Có người c̣n ví dụ có người dân ăn cắp một con vịt thôi th́ có người 3 năm tù, người 7 năm tù, trong khi vận chuyển một số lượng ma tuư khủng khiếp như thế mà nó trót lọt, đưa vào tiêu thụ tại TPHCM th́ không biết bao nhiêu tầng lớp thanh niên trẻ tuổi bị ảnh hưởn tiêu cực, và việc sử dụng ma tuư có thể dẫn đến những tội phạm cướp của, giết người, hiếp dâm…, người ta c̣n nói như vậy, sẽ có bao nhiêu tội phạm phát sinh từ hơn 11 kg ma tuư này.
Nói chung, vụ việc này không dừng lại hôm nay hay ngày mai, mà nó tạo một tâm lư không c̣n tin cậy vào hệ thống pháp luật của chế độ nữa. Chưa kể, nếu so sánh với những người bất đồng chính kiến hay phản biện xă hội, th́ đáng lẽ ra chính quyền phải khen họ, bởi v́ thông qua những phản biện đó, chính quyền biết được ḿnh sai ở đâu, ḿnh c̣n điểm ǵ yếu để khắc phục, giúp cho chế độ vững mạnh hơn. Nhưng họ lại cho rằng điều đó đe doạ chế độ th́ đó là một sự nhận thức rất mù quáng, một nhận thức ngược so với những tư tưởng văn minh và tiến bộ trên thế giới.
Blogger Bùi Thanh Hiếu chia sẻ:"
Nếu 4 người này bị oan thật, nhà nước và chính phủ cần trao tặng bằng khen cho chiến công của các chiến sĩ, cán bộ điều tra chống ma tuư của pḥng PC03 thành phố HCM. Bởi việc gỡ oan cho người vô tội cũng quan trọng không kém ǵ việc t́m ra thủ phạm.
Một hành tŕnh vận chuyển MT từ nước ngoài về Việt Nam, tính chất phức tạp do ngoài biên giới, cần mất rất nhiều thời gian để xác minh, nhưng tŕnh độ điều tra của công an đă cao siêu đến mức, điều tra việc xuyên quốc gia chỉ mất có vài chục tiếng đồng hồ để xác minh vô tội cho 4 nữ tiếp viên.
Tinh thần làm việc cứu người, gỡ oan cho công dân nhanh chóng và khẩn trương như thế, thực sự trước nay chưa hề có, nếu có những kỷ lục phá án bắt kẻ có tội th́ đây là kỷ lục cứu người vô tội. Hành động rất nhân văn, cao cả, cần phải biểu dương khen thưởng ngay để toàn ngành công an học tập làm theo.
Sau khi thả 4 tiếp viên, công an tuyên bố đă giam giữ hai nghi phạm, nhưng không công bố danh tính."
Những người dân b́nh thường sẽ cảm thấy hài ḷng khi nghe tin như vậy, họ cũng đồng t́nh với việc không công bố danh tính hai người kia là để phục vụ điều tra vụ án.
Nhưng những người hiểu biết, từng trải , từng va chạm th́ chuyện không công bố danh tính là vớ vẩn, thật khó hiểu. V́ nó không có tác dụng ǵ với những kẻ tham gia đường dây buôn MT này cả.
Những kẻ tham gia khi vụ việc bại lộ, đường dây có những ai liên quan, ai bị bắt chúng đều biết ngay lập tức. Làm sao chúng lại ngây thơ đến mức khi việc bại lộ như thế, người trong đường dây của chúng ai bị bắt, ai bị làm sao chúng không biết ǵ ?
Nên việc nói không công bố danh tính hai kẻ t́nh nghi bị bắt để bọn chủ mưu buôn không biết ai bị bắt, chúng bị bất ngờ , đó là bí mật vụ án để phục vụ điều tra ra bọn trùm là việc tào lao.
Mưa lớn thành mưa nhỏ, mưa nhỏ thành không mưa là cách gọi văn hoa cho thay cho cái gọi là đầu voi, đuôi chuột. V́ đầu voi ít nhất c̣n có đuôi chuột hiện ra cuối cùng, c̣n mưa lớn thành không mưa là không có cái ǵ luôn.
Một điều cần khẳng định chắc chắn là 4 tiếp viên khi nhận chuyển hộ hàng, họ có những cơ sở để biết rơ người đứng ra giao dịch phía chuyển hàng là ai. Nếu xảy ra chuyện ǵ, những kẻ giao dịch đưa hàng đó không thể nào tránh khỏi pháp luật. Kẻ đó phải là kẻ dễ dàng bị công an tóm và đối chất, đối chứng để minh oan cho họ. Đó là yếu tố không thể thiếu khi các tiếp viên nhận chuyển hàng.
Nếu một kẻ mơ hồ, hay một kẻ nằm ngoài pháp luật của Việt Nam không sờ đến được, các tiếp viên chẳng đời nào nhận hàng của họ giao. Dù uy tín, thân quen hay bất kể là đại gia giàu có cỡ nào đi nữa.
Vụ này đang có vẻ, tôi nói là có vẻ theo hướng mưa lớn thành không mưa.
Tức công an điều tra ra A khai nhờ tiếp viên chuyển hàng, A nhờ do A quen một người tên B, người tên B lại được một người tên C nhờ, người C lại do người D nhờ....cứ mỗi lần như vậy thông tin và trách nhiệm sẽ giảm dần xuống, cả B, C, D đều vô tội ...cuối cùng là một người tên E mơ hồ nào đó không xác định được là chủ mưu.
Như vậy chuyện không đơn giản, hải quan thuộc Bộ Tài Chính, bộ này do phe Nghệ An nắm, bộ trưởng BTC hiện nay là ông Phớc người Nghệ An, ông Huệ chủ tịch quốc hội cũng từng là bộ trưởng bộ này.
Blogger Bach Nguyen chia sẻ:"
Vợ của một ủy viên bct là trùm đường dây này. Chuyên án đă được lập khoảng trên dưới một năm. Nay chính thức úp sọt... phong phanh có một ả là cháu vơ vt.... đă khám xét nhà riêng của các nàng tiên bay th́ có một nàng đang nắm giữ khoảng một trẹo mỹ kim."
|
|