Thay v́ sử dụng sức mạnh cơ thể, nhiều loài động vật 'bốc mùi' nhất thế giới đă sử dụng mùi hương để tấn công con mồi, khiến ai cũng phải khiếp sợ.
Đứng trước sự tấn công của những con mồi mạnh, nhiều loài động vật “bốc mùi” nhất thế giới đă phải sử dụng sức mạnh duy nhất là mùi hương để vảo vệ bản thân. Nhờ thế mà nhiều loài đă thoát chết trong gang tấc.
Bọ cánh cứng Bombardier
Cơ thể bọ cánh cứng Bombardier sở hữu hai loại chất hóa học mang tên hydroquinone và hydrogen peroxide, được sử dụng trong ngành nhuộm tóc, làm đẹp. Khi bị tấn công hoặc săn mồi, bọ cánh cứng Bombardier sẽ trộn hai chất hóa học này lại với nhau, tạo thành chất nhầy dính và có mùi vô cùng khó chịu.
Mặc dù, sức mạnh của loài động vật này không đủ lớn để giết hoặc đe dọa con mồi. Nhưng chính mùi hương cơ thể lại khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi đến gần.
Bọ cánh cứng tuy nhỏ nhưng lại có mùi hương khiến nhiều con mồi khiếp sợ.
Gà móng hoang dă
Gà móng hoang dă hay Stinkbird được phát hiện ở khu vực rừng rậm ven sông Amazon. Có một điều giúp loài động vật này thoát khỏi con người đó là thịt có mùi rất kinh khủng. V́ thế, những người ăn được thịt của gà móng hoang dă phải là người không sợ mùi hôi.
Loài gà này có kích thước chiều dài cơ thể khoảng 65 cm, cổ dài đầu nhỏ, khuôn mặt màu xanh, đôi mắt màu đỏ. Đồng thời, chúng c̣n sở hữu hệ thống tiêu hóa bất thường và có một cái tên khác dựa vào mùi hôi trên cơ thể là chim chồn.
Tamandua tetradacty
Tamandua tetradacty là loài động vật có vú thuộc họ Thú ăn kiến, được t́m thấy ở một số quốc gia Nam Mỹ như Argentina, Brazil và Uruguay. Loài động vật này thường xuyên làm con mồi cho báo đốm khi đói.
Khi bị tấn công Tamandua tetradactyla sẽ phát ra mùi hôi khủng khiếp từ tuyến hậu môn dưới đuôi khiến con mồi phải tránh xa. Chúng ta hoàn toàn có thể ngửi thấy mùi của chúng nếu đứng cách xa khoảng 50 mét.
Chồn Gulo
Chồn Gulo c̣n được gọi bằng cái tên khác là gấu chồn hôi. Bởi ngoại h́nh của loài động vật này giống gấu ăn thịt và có mùi hôi khó chịu. Rừng taiga (rừng cây lá kim) phương Bắc, cận Bắc Cực và lănh nguyên núi cao thuộc địa phận Bắc Bán cầu là địa bàn sinh sống của chồn Gulo.
Chuột quỷ Tasmani
Để bảo vệ bản thân khỏi những loài động vật khác, chuột quỷ Tasmani sẽ phóng ra một số chất có mùi hôi cực mạnh kèm theo tiếng kêu lớn. Đồng thời, loài chuột quỷ này có thể ăn hầu hết những loại xác chết, kể cả xương, do sở hữu răng sắc và bộ hàm khỏe.
Chuột quỷ Tasmani thường tụ tập với nhau để t́m kiếm con mồi, tạo ra nhiều tiếng gầm gừ và la hét! Địa bàn hoạt động chủ yếu nằm ở hẻm núi. Đặc biệt, Tasmani thường ăn thịt xác chết giúp cho môi trường sống của con người bớt ô nhiễm, hạn chế chất thải.
Ḅ xạ hương
Ḅ xạ hương sinh sống tại Bắc cực, sở hữu “mùi hương ngào ngạt” khiến đối phương cảm thấy buồn nôn ngay lập tức khi ngửi thấy. Trong mùa giao phối, ḅ đực phóng ra chất lỏng có mùi kinh dị từ tuyến đặc biệt gần mắt. Sau đó, thứ chất lỏng này sẽ bám vào lông tạo ra mùi hôi để thu hút ḅ cái.
Vào mùa hè, ḅ xạ hương thường sống ở khu vực ẩm ướt, như thung lũng sông. Thức ăn của chúng bao gồm cỏ liễu Bắc cực, địa y và rêu dưới lớp tuyết. Khi thức ăn dồi dào, loài ḅ này sẽ ăn những loại cỏ mọng nước và dinh dưỡng hơn.
Thỏ biển
Thỏ biển sử dụng vệt nước màu tím được tiết ra từ tuyến dịch của cơ thể để lan truyền ra môi trường xung quanh và làm tê liệt dây thần kinh khứu giác con mồi. Khi gặp kẻ địch, loài này sẽ tiết ra chất dịch màu tím để trốn chạy khỏi kẻ thù. Một tuyến độc khác nằm ở trước màng ngoài, tiết ra dịch trắng như sữa mang tính axit, mùi khó ngửi.