Khi có sức khỏe, nó tồn tại tựa như không khí, khiến người ta dễ dàng bỏ qua. Chỉ đến khi mất đi rồi, bạn mới thấy nó quan trọng như thế nào, dù đánh đổi cả một gia tài cũng không lấy lại được. Có những vấn đề nên lưu ư càng sớm càng tốt.
Có câu nói: "Những người bỏ qua sức khỏe của họ chẳng khác nào đang đùa giỡn với cuộc sống của chính họ."
Bệnh tật giống như sâu mọt, không ngừng ăn ṃn sức khỏe từ bên trong. Khi có sức khỏe, nó tồn tại tựa như không khí, khiến người ta dễ dàng bỏ qua. Chỉ đến khi mất đi rồi, bạn mới thấy nó quan trọng như thế nào, dù đánh đổi cả một gia tài cũng không lấy lại được.
Do đó, sau tuổi 50, điều đáng sợ nhất chính là thân thể dần dần hao ṃn, người ta bắt đầu đối mặt trực diện với sinh lăo bệnh tử.
Khi bước vào giai đoạn này, nếu một người không sở hữu 3 loại "mầm bệnh" sau đây, họ có khả năng trường thọ hơn người khác.
1. Không có bệnh lư nền
Ở tuổi năm mươi, nếu cơ thể bạn vẫn c̣n khỏe mạnh và không mắc bệnh măn tính nào, điều đó có nghĩa là bạn rất có phúc. Con người càng lớn tuổi th́ càng mắc nhiều bệnh tật, chẳng hạn như huyết áp cao, tiểu đường, các vấn đề về tim mạch… Hầu hết các bệnh này đều tăng nặng theo thời gian và đe dọa đến tính mạng của bạn.
Đa số những người trường thọ đều không có bệnh tật tiềm ẩn, chức năng của các cơ quan nội tạng trong cơ thể đều hoạt động rất tốt. Họ ít bị đau ốm, cơ thể khỏe mạnh, khả năng miễn dịch tốt và thậm chí hiếm khi bị cảm lạnh. Họ ít khi phải uống thuốc mà chỉ thỉnh thoảng bổ sung một số sản phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe như vitamin và viên canxi… Đôi khi, khi nhận thấy một số vấn đề nhỏ trong cơ thể, họ cũng kịp thời gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị sớm, không đợi đến khi vấn đề trở nên nghiêm trọng mới giải quyết.
Có thể thấy, biết trân trọng bản thân, chú ư rèn luyện sức khỏe, sắp xếp công việc và nghỉ ngơi hợp lư là bí quyết quan trọng của những người trường thọ. Cứ như vậy, mặc dù tuổi tác ngày càng già đi nhưng các chức năng khác nhau của cơ thể lại trải qua quá tŕnh lăo hóa tương đối chậm.
2. Không lo âu
Một bệnh nhân bị ốm nặng, đă phải nhập viện điều trị trong một thời gian dài mà vẫn chưa khỏi. Mỗi lần bạn bè vào thăm, ông lại nằm trên giường và than ngắn thở dài, nói được vài câu th́ bắt đầu nghẹn ngào, nước mắt giàn giụa trên mặt. Lúc nào, ông cũng nghĩ cái chết đang đến rất gần, không c̣n bao nhiêu thời gian để sống. Nghe ông nói chuyện, ai cũng thấy ḷng nặng trĩu.
Bệnh nhân nằm đối diện với người đàn ông đó là một phụ nữ, cũng độ tuổi trung niên. Nhưng bà có suy nghĩ vô cùng lạc quan. Bà kể với mọi người, ḿnh đă bị bệnh 7-8 năm nay, nhưng lúc nào bệnh trở nặng th́ đến bệnh viện "du lịch", khi khỏi bệnh th́ về nhà dạo chơi với con cháu. Lâu lâu, bà lại "làm nũng" với chồng, để ông bóp tay bóp chân, lau mặt, chải đầu cho bà. Rồi hai vợ chồng ngồi thủ thỉ, cười nói cùng nhau. Dù hai mái đầu đă bạc, thân h́nh đều gầy g̣, nhưng nét mặt họ vẫn hồng hào tươi sáng. Mọi người xung quanh nh́n họ đều thấy vui vẻ hơn.
Có câu nói rằng: "Bác sĩ tốt nhất trên thế giới là sự tỉnh táo, b́nh tâm và duy tŕ một tâm trạng tốt."
Dù gặp phải t́nh huống nào cũng phải giữ được tâm tính b́nh thản. Cảm giác lo lắng, suy nghĩ quá nhiều chỉ trở thành chướng ngại cho hạnh phúc, khiến bản thân kiệt sức cả về tinh thần lẫn thể xác.
Ngược lại, giữ tinh thần lạc quan và b́nh tĩnh, không sợ bất cứ điều ǵ, thuận theo hoàn cảnh th́ mới có thể sống một cuộc sống trường thọ và hạnh phúc hơn.
3. Không háu ăn
Khi về già, người ta không c̣n phải lo cơm ăn áo mặc, không bị áp lực công việc, tự nhiên họ muốn đối xử tốt hơn với bản thân. Ngoài việc làm tất cả những điều ḿnh thích, một số c̣n đi t́m niềm hạnh phúc trong việc ăn uống. Họ ăn đủ loại thịt cá, sơn hào hải vị. Tuy nhiên, thói quen này chỉ đem tới sự thỏa măn về tinh thần, nhưng cơ thể lại không "vui vẻ" như vậy.
Ảnh minh họa. Nguồn: Aboluowang
Đặc biệt, không nên ăn quá no, hoặc ăn bữa ăn quá nhiều chất đạm, béo, ăn trước khi ngủ có thể gây đầy bụng, khó tiêu, ậm ạch, khó chịu dẫn đến mất ngủ. Khi khả năng nhai nuốt và hấp thu dinh dưỡng kém dần, thức ăn hàng ngày có thể chế biến bằng cách mềm, nhừ như các món cháo, súp, canh, hầm… giúp người lớn tuổi dễ ăn, dễ nuốt và dễ tiêu hóa.
Khi một người đến 50 tuổi, nên biết kiềm chế bản thân, không nuông chiều các sở thích thiếu lành mạnh, biết ăn uống điều độ, nỗ lực duy tŕ vóc dáng cân đối mới tốt cho sức khỏe.
Dù thích đến mấy cũng không được ăn quá nhiều, duy tŕ chừng mực mới có thể giúp cơ thể dễ chịu hơn.
Lời kết
Khi một người bước qua tuổi 50, để đảm bảo dinh dưỡng tốt và khỏe mạnh hơn, cần lưu ư chăm sóc về thể chất, tinh thần và đảm bảo chế độ ăn uống đủ chất và lành mạnh, duy tŕ trọng lượng cơ thể phù hợp, tránh suy dinh dưỡng hay thừa cân, béo ph́.
Khẩu phần ăn phải đảm bảo đa dạng thực phẩm, có chứa các nhóm thực phẩm: nhóm rau, củ, quả màu xanh đậm, màu vàng đỏ; nhóm ngũ cốc nguyên hạt; nhóm thịt nạc và thịt gia cầm, cá, trứng, đậu phụ, các loại hạt và hạt; sữa và các sản phẩm từ sữa; nhóm dầu và các hạt có dầu.
Đặ cbiệt, đừng quên giữ một tinh thần vui vẻ, lạc quan, tránh lo âu phiền năo quá nhiều. Như vậy, mọi người sẽ sống lâu hơn và khỏe hơn.
VietBF@ Sưu tập