Nguyên nhân Việt+ từng bước sa lầy và buộc phải b.á.n nước cho Tàu+
Lịch sử chiếm đoạt lănh thổ Việt Nam của Trung Quốc có rất nhiều thủ đoạn:
- Lợi dụng quan hệ nồng ấm “đồng chí”, Trung Quốc đưa các lănh đạo Việt Nam vào “ma trận” đánh đổi chủ quyền biển đảo để lấy các mục tiêu chính trị và kinh tế.
Sau hiệp định Geneve 1954 những người lănh đạo CS miền Bắc Việt Nam chính thức đi vào quỹ đạo của các quốc gia CS, với hai mục tiêu chiến lược:
“Xây dựng CNXH ở miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước”.
Việt Nam rất cần sự viện trợ kinh tế, vũ khí của Trung Quốc đă đẩy quan hệ với Trung Quốc thành anh em trong hệ thống XHCN, và biến người ruột thịt VNCH thành kẻ thù.
Ngày 14/9/1958 Thủ tướng Phạm Văn Đồng đă có Công hàm thông báo bằng điện báo cho Thủ tướng Chu Ân Lai biết Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa "tán thành và tôn trọng" "bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958 của Chính phủ nước Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận 12 hải lư của Trung Quốc".
Các nhà lănh đạo CS miền Bắc Việt Nam lư luận “Ta có mất biển đảo cho người anh em Trung Quốc không có ǵ thiệt tḥi, Trung Quốc có lấy được Hoàng Sa, Trường Sa là lấy của kẻ thù không có ǵ sai trái cả”
(Lúc đó Trường Sa, Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam Cộng hoà)
Công hàm của Phạm Văn Đồng đến nay được Trung Quốc cho là một trong những bằng chứng cho thấy chính quyền Việt Nam đă công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Và giờ đây Việt Nam rất khó khăn khi muốn kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế.
- Lợi dụng lúc tranh tối tranh sáng của các biến động trong nội bộ Việt Nam, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm đoạt lănh thổ.
Năm 1974 cuộc nội chiến giữa VNCH và VNDCH đang diễn ra, Mỹ rút khỏi Việt Nam theo hiệp định Paris năm 1973.
Hải quân Mỹ không c̣n kiểm soát Biển Đông, tranh thủ thời cơ ngày 19- 1-1974, Trung Quốc đă dùng vũ lực chiếm các đảo do quân đội VNCH đóng, 74 sĩ quan và binh sĩ Sài G̣n hy sinh, Trung Quốc chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.
- Những toàn tính sai lầm trong nhận thức của lănh đạo CS Việt Nam lại bị Trung Quốc khai thác triệt để, khi Việt Nam thống nhất đất nước năm 1975.
Sai lầm lớn nhất mà hậu quả c̣n di chứng đến ngày nay bắt đầu vào năm 1976, trong đại hội 4, đó là quyết tâm xây dựng CNXH theo Liên Xô, và chống lại Trung Quốc, mà không nắm được các biến động thế giới đang diễn ra - CNXH trên toàn thế giới và Liên Xô đang trên con đường tan ră, Trung Quốc đă bắt tay với Mỹ vào năm 1972.
Bản đồ địa chính trị và bản đồ địa lư hành chính của thế giới đă thay đổi cơ bản, có tính bản chất trong sự ngu ngơ, mù tịt, bảo thủ của những nhà lănh đạo Việt Nam lúc đó.
Họ vẫn bám vào thứ chủ nghĩa đă suy tàn trong một học thuyết lỗi thời, để chống lại một xu thế đi lên, phù suy mà không phù thịnh đă đẩy Việt Nam vào t́nh thế cô lập, hung hăng mù quáng.
Trung Quốc kích động và dung túng Khrme đỏ về chủ nghĩa dân tộc trong lịch giữa Việt Nam và Campuchia để Khrme đỏ tấn công Việt Nam.
Hậu quả Việt Nam tự đưa ḿnh vào thế khó, không đưa quân vào Campuchia cũng không được, đưa vào cũng không xong.
Việt Nam rơi vào cái bẫy của Trung Quốc giăng ra, Liên Xô suy yếu “nước xa không cứu được lửa gần” cả thế giới lên án Việt Nam xâm lược Campuchia, Trung Quốc lấy cớ cho “Việt Nam một bài học” đưa quân xâm lược biên giới năm 1979.
Cuộc chiến kéo dài gần 10 năm kết thúc bằng sự hàn gắn trong quan hệ Việt Nam- Trung Quốc với phương châm “4 tốt, 16 chữ vàng” sau “mật ước Thành Đô” tháng 9/1990.
Việt Nam mất thêm một số đảo ở Trường Sa và đất trong phân định lại biên giới giữa hai nước.
Trong đó có đảo Gạc Ma, ngày 14/3/1988 Trung Quốc đă huy động một lực lượng hùng hậu tàn sát số ít binh sĩ Việt Nam trên đảo với trang bị vũ khí thô sơ, khiến 64 binh sĩ thiệt mạng - Gạc Ma và một số đảo lân cận trong quần đảo Trường Sa bị Trung Quốc chiếm đóng.
(c̣n tiếp).
Sau hội nghị Thành Đô năm 1990 quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển theo hướng Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc trong hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và chính trị.
Vấn đề biển Đông dù muốn hay không Việt Nam vẫn bị lôi vào vấn đề tranh chấp với Trung Quốc.
Biển Đông không phải của riêng Việt Nam, ngoài Việt Nam c̣n có các quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông: Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Brunei, Philippines và Trung Quốc.
Tuy vậy “đường lưỡi ḅ” của Trung Quốc là thách thức tranh chấp chủ quyền trực tiếp với Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Brunei, Philippines.
Trong đó Việt Nam là quốc gia bị đường lưỡi ḅ liếm nhiều nhất trong tham vọng bánh trướng của Bắc Kinh, sau đó đến Philippines.
Trong khi Việt Nam ch́m đắm trong quan hệ “bốn tốt, mười sáu chữ vàng” với Trung Quốc không dám liên kết với Philippines kiện Trung Quốc ra toà án Trọng tài Thường trực La Haye (PCA).
Philippines đă một ḿnh làm việc đó từ năm 2013, và phán quyết cuối cùng của PCA được công bố vào ngày 12 tháng 7 năm 2016, trong đó nhất trí tuyên bố “Trung Quốc không có cơ sở pháp lư để đ̣i quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên bên trong đường lưỡi ḅ"
Việc Philippines kiện Trung Quốc lên PCA có giá trị hay không phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm của Việt Nam, v́ Việt Nam là một bên trong tranh chấp có quyền lợi lớn nhất tại biển Đông.
Trung Quốc đă dự đoán được, PCA sẽ ra phán quyết bất lợi cho ḿnh nên động thủ trước, mục đích để xem quan điểm thông qua thái độ của các bên liên quan:
Thái độ của lănh đạo Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc.
Thái độ của nhân dân Việt Nam với Trung Quốc.
Thái độ của nhân dân Việt Nam với chính phủ Việt Nam.
Thái độ của nhân dân Trung Quốc với Việt Nam và chính phủ Trung Quốc.
Thái độ của quốc tế với Việt Nam và Trung Quốc, đặc biệt là trong các nước Asan với nhau và với Trung Quốc.
……………
Và Việt Nam là đối tượng tốt nhất để Trung Quốc có thể hoàn tất mục đích và tham vọng của ḿnh cho các mục tiêu lâu dài của Bắc Kinh, để có thể độc chiếm biển Đông theo cách này hay cách khác.
Ngày 2/5/2014 Trung Quốc bắt đầu đưa giàn khoan Hải dương 981 (HD 981) vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam.
Tại sao Trung Quốc chọn thời điểm này?
Trước đó giữa Trung Quốc và Nga đă có sự bàn bạc ủng hộ lẫn nhau, dẫn đến sự kiện Nga sáp nhập Crimea của Ukraine vào Nga vào tháng 2-3/2014, và 3 tháng sau HD 981 xâm phạm chủ quyền Việt Nam, điều này giải thích việc Putin luôn đứng về Trung Quốc trong tranh chấp ở Biển Đông, và Tập Cận B́nh luôn đứng về phía Putin trong tranh chấp quốc tế, đặc biệt là vấn đề Ukraine.
Tháng 5- 6/2014 cũng có nhiều sự kiện quốc tế liên quan đến Asean và thế giới.
- Ngày 11 tháng 5/ 2014 Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 ở Myanmar.
- Ngày 31/5/2014 Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 13.
- Ngày 10/6/2014, Đối thoại Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Mỹ lần thứ 27 diễn ra tại Yangon, Myanmar.
- Ngày 13/6/2014, Hội nghị lần thứ 24 các quốc gia thành viên UNCLOS diễn ra từ ngày 9/6 đến 13/6 tại trụ sở chính của Liên Hợp Quốc.
Việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam cho thấy, âm mưu của họ rất bài bản, tính toán kỹ lưỡng, sâu cay và thâm độc, chúng ta không thể thờ ơ mất cảnh giác từ những động thái nhỏ nhất của họ.
Thái độ, và động thái của tất cả các bên sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào biển chủ quyền của Việt Nam như thế nào, xin theo dơi trong phần tiếp theo.
(C̣n tiếp).
HD 981 THUỐC THỬ NỘI T̀NH VIỆT NAM.
Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển Việt Nam hoàn toàn không phải mục đích kinh tế, thăm ḍ khai thác dầu khí trên biển Đông, mà thăm ḍ thái độ, quan điểm của Việt Nam và cộng đồng quốc tế, đặc biệt là nội t́nh trong giới chóp bu ở Hà Nội.
Tính từ lúc Việt Nam và Trung Quốc thiết lập lại quan hệ hữu hảo từ năm 1990 đến năm 2014 (Năm diễn ra sự kiện HD 981) đă được 24 năm.
Trong thời gian đó Việt Nam đă qua 5 kỳ đại hội đảng (đại hội Đảng 7 năm 1991 đến đại hội 11 năm 2011).
Với 4 tổng bí thư là Đỗ Mười, Lê khả phiêu, Nông Đức Mạnh (hai nhiệm kỳ), Nguyễn Phú Trọng (nhiệm kỳ thứ nhất của đại hội 11).
Nông Đức Mạnh làm tổng bí thư 10 năm (2001- 2011j tại đại hội 9 và 10 là thời gian vai tṛ lănh đạo của Đảng bị đánh mất, thay vào đó thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nổi lên lũng đoạn thâu tóm quyền lực.
Bên kia Trung Quốc mở cửa, cải cách, bên này Việt Nam cũng cải cách, mở cửa phát triển kinh tế.
Trong khi Trung Quốc đạt được những thành tựu có thể nói là đáng khâm phục.
Nhưng Việt Nam dưới thời Nguyễn Tấn Dũng vừa ăn tàn, vừa phá hoại, có những biểu hiện xa rời quản lư của tổ chức đảng, lấn lướt Bộ chính trị, tổng bí thư.
Dù rằng ai cũng biết năng lực yếu kém, ba phải của tổng bí thư Nông Đức Mạnh là một nguyên nhân tiếm quyền của Nguyễn Tấn Dũng.
Từ các dự án vay ODA, đến các dự án ngân sách nhà nước cấp ở đâu cũng xảy ra tham nhũng, thất thoát, không hiệu quả, nạn cướp đất của dân bắt đầu phổ biến… đều bị giấu diếm, bao che v́ Nguyễn Tấn Dũng một tay che cả bầu trời vừa là thủ tướng vừa là Trưởng ban Ban chỉ đạo Trung ương về pḥng, chống tham nhũng.
Đây là nguyên nhân thứ nhất khiến Trung Quốc không hài ḷng. Nó là mấm mồng của tự diễn biến tự chuyển hoá, làm mất vai tṛ của đảng CS Việt Nam, v́ thực chất quan hệ Trung Quốc- Việt Nam là quan hệ giữa hai Đảng đồng chí.
Mất quan hệ hai Đảng, Việt Nam sẽ t́m bến mới, xa rời quỹ đạo kiểm soát của Trung Quốc.
Nhưng điều Trung Quốc nghi ngờ nhất trong thời kỳ Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng là Việt Nam trang bị, chi phí quốc pḥng mạnh nhất, tốn kém nhất - một điều bất b́nh thường khi Việt Nam đang trong chiếc ô che chở an ninh của Trung Quốc.
- Tháng 12/ 2009, Việt Nam lần đầu tiên kư hợp đồng mua của Nga 6 tàu ngầm lớp Kilo thuộc Dự án 636 trị giá 2 tỷ USD.
- Đến năm 2009, Việt Nam tiếp tục kư hợp đồng mua thêm 8 chiếc Su-30MK2 với tổng giá trị khoảng 500 triệu USD. Các máy bay này chuyển giao trong giai đoạn 2010 - 2011.
Gần như song song với thương vụ cung cấp Su-30MK2 thứ hai là hợp đồng 1 tỷ USD đặt mua 12 chiếc nữa được kư vào năm 2010, Nga đă bàn giao đủ số lượng cho phía Việt Nam vào năm 2012.
- Năm 2012 Việt Nam đă mua hai hệ thống S-300PMU-1 (12 phương tiện phóng) với giá gần $300 triệu.
……………
Nên biết rằng, những vũ khí này tại thời điểm đó đă vượt trội so với các vũ khí hiện đại cùng loại của Trung Quốc.
Những động thái đó của Việt Nam khiến Trung Quốc nghi ngờ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đang muốn thay đổi h́nh hài hệ thống chính trị của đảng CS Việt Nam, thậm chí sẽ xảy ra một cuộc đảo chính.
Đối với Trung Quốc là điều cấm kị, không thể chấp nhận được, cần có sự can thiệp kịp thời, việc đưa giàn khoan khoan HD 981 c̣n có dụng ư thăm ḍ những kẻ nào chống Trung Quốc, kẻ nào cam chịu với những thỏa thuận trong hội nghị Thành Đô sẽ phải lộ mặt.
(C̣n tiếp).
Trước khi quay lại sự kiện giàn khoan HD 981, chúng ta cần t́m hiểu thêm luật pháp quốc tế về biển thông qua Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (tiếng Anh: United Nations Convention on Law of the Sea - UNCLOS), để biết DH 981 của Trung Quốc đă xâm phạm vào khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam theo UNCLOS là vi phạm những cái ǵ?
Và cũng sẽ thấy việc Việt Nam khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa không sai, nhưng sẽ phi thực tế so với quy định của UNCLOS, đây là điều bất lợi cho Việt Nam.
T́m hiểu Philippines kiện Trung Quốc ra toà PCA với nội dung ǵ, sẽ thấy Philippines khôn ngoan thực tế hơn Việt Nam trong tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc như thế nào? (Sẽ được tŕnh bày trong phần tŕnh bày khác)
NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ MẶT KỸ THUẬT CỦA UNCLOS.
Trên H̀NH 1.
1- Đường cơ sở (màu đỏ đậm nhất) lấy theo mức nước thuỷ triều thấp nhất.
Phía trong đường cơ sở (khu vực xanh đậm nhất) gọi là NỘI THUỶ, có chủ quyền hoàn toàn và tuyệt đối như trên đất liền.
Phía ngoài đường cơ sở ( khu vực xanh đậm thứ hai) ra 12 Hải lư gọi là LĂNH HẢI, có chủ quyền hoàn toàn, tàu nước ngoài không gây hại được đi lại dưới sự kiểm soát của quốc gia có chủ quyền.
Hết giới hạn 12 hải lư là đường đỏ thứ hai gọi là đường biên giới quốc gia.
2- Từ đường biền giới quốc gia ra ngoài 12 hải lư nữa gọi là vùng TIẾP GIÁP, có quyền kiểm soát về nhập cư, thuế, dịch tễ.
3- Ngoài ra Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) định nghĩa Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) nói chung kéo dài 200 hải lư tính từ bờ biển (Từ đường cơ sở), trong đó quốc gia ven biển có quyền thăm ḍ và khai thác, đồng thời có trách nhiệm bảo tồn và quản lư, cả tài nguyên sống và phi sinh vật.
4- Với các thực thể trên biển (Đảo tự nhiên, nhân tạo, băi ngầm lúc nổi, lúc ch́m…) tuỳ theo quy mô, diện tích, khoảng cách có chồng lấn giữa hai bên sẽ có những quy định khác nhau.
Trong trường hợp tranh chấp ở biển đông, không lấy đảo để phân chia khu vực như đă tŕnh bày ở trên.
- Chỉ tính chủ quyền xung quanh đảo 12 hải lư nếu không có chồng lấn. C̣n ngoài 12 hải lư là khu vực dùng chung không được khai thác, thăm ḍ tài nguyên đơn phương…
Trong phạm vi 12 hải lư có chồng lấn hai bên tự đàm phán, nhưng không được tự ư mở rộng, và quân sự hoá …
- Trong trường hợp xung quanh thực thể 200 lư không có chồng lấn được hưởng đặc quyền kinh tế.
C̣n có chồng lấn hai bên hoặc các bên đàm phán trên nguyên tắc không dùng vũ lực, không bồi lấn, cơi nới, mở rộng, và quân sự hoá, tàu bè đi lại tư do, ngư dân cùng nhau đánh bắt cá…
Nh́n trên H̀NH 2 sẽ thấy hiện trạng ở khu vực biển Đông rất phức tạp, khi tại quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa có đến 5 nước chiếm giữ các đảo, các thực thể trong khu vực này, nếu không dựa vào UNCLOS để giải quyết tranh chấp mọi mâu thuẫn nguy cơn xung đột có thể xảy ra, mà Trung Quốc là nước lớn vi phạm các nguyên tắc của UNCLOS nhiều nhất, được chỉ ra trong H̀NH 3 (Đường lưỡi ḅ). Và UNCLOS sẽ rất có lợi khi Việt Nam kiện Trung Quốc ra toà án thường trực quốc tế ở La Haye (PCA).
Vậy giàn khoan HD 981 đưa vào khu vực nào của Việt Nam theo UNCLOS?
Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 17 hải lư về phía Nam, cách đảo Lư Sơn của tỉnh Quảng Ngăi, Việt Nam khoảng 120 hải lư về phía Đông. Đây là vị trí nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư của Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển quốc tế năm 1982.
Đây rơ ràng là một hành động xâm phạm khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam, mà Việt Nam có thể sử dụng mọi biện pháp pḥng vệ chính đáng, kể cả quân sự để bảo vệ.
(C̣n tiếp)
Muốn biết tại sao Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan Hải dương 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam và phản ứng của Asean và thế giới như thế nào, cần t́m hiểu bối cảnh khu vực trước đó, thực chất các quan hệ giữa các thành viên trong Asean với nhau, Asean với Trung Quốc.
Để thực hiện âm mưu đường lưỡi ḅ trong những năm từ 2005 - 2009 Trung Quốc liên tiếp gây ra các vụ đụng độ trên biển Đông:
Như tấn công và bắt ngư dân Việt Nam , cản trở hợp đồng của BP với Việt Nam trong vùng Nam Côn Sơn (năm 2007), cản trở hợp đồng của Exxon Mobil với Việt Nam (năm 2008), vụ căng thẳng giữa tàu thăm ḍ đại dương USNS Impeccable của Mỹ với một số tàu Trung Quốc đầu năm 2009….
- Ngày 07/5/2009, lấy cớ Việt Nam và Malaysia gửi báo cáo cho Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp quốc tố cáo các hành động vi phạm của Trung Quốc trên biển Đông theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS), Trung Quốc gửi công hàm lên Tổng Thư kư Liên Hợp quốc kèm một bản đồ thể hiện yêu sách “đường lưỡi ḅ” của ḿnh trên biển Đông.
Trong công hàm viết: “Trung Quốc có chủ quyền không thể tranh căi đối với các đảo ở biển Nam Trung Hoa (tức biển Đông) và các vùng nước kế cận, và có quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng nước liên quan cũng như đáy biển và ḷng đất đáy biển ở đó (kèm theo bản đồ). Đây là quan điểm nhất quán của chính phủ Trung Quốc và đă được biết đến rộng răi trong cộng đồng quốc tế”.
BIỂN ĐÔNG BẮT ĐẦU DẬY SÓNG.
Vấn đề “đường lưỡi ḅ” giờ đây đă chính thức động chạm đến quyền lợi không những của 6 quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở biển Đông gồm (Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Brunei) mà cả khối Asean, và thế giới.
Cần nhớ lại, vào ngày 4 tháng 11 năm 2002 tại Phnom Penh, Campuchia, Trung Quốc đă chấp nhận cùng với Asean kư Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (tiếng Anh: Declaration on Conduct of the Parties in the South China Sea, viết tắt là DOC) trước sức ép của dư luận thế giới.
DOC được kư kết nhưng đây là một tuyên bố chính trị không có tính khả thi, không có tính pháp lư ràng buộc, phụ thuộc ư chí của mỗi nước. Đây là một thắng lợi của Trung Quốc.
Những rạn nứt, chia rẽ trong Asean bắt đầu lộ ra.
DOC là kết quả không mong đợi của Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei - 4 nước có tranh chấp trực tiếp với Trung Quốc v́ Thái Lan, và nước chủ nhà Campuchia đứng về phía Trung Quốc.
Điều Philippines và Việt Nam, hai nước bị đường lưỡi ḅ liếm gần hết mong đợi là, có một Bộ quy tắc ứng xử (COC) không phải là một “tuyên bố” đă không thành hiện thực, và cho đến nay COC vẫn bị đóng băng chính là sự chia rẽ trong Asean, cái cớ để Trung Quốc ḱm hăm sự ra đời của COC.
Sự mập mờ của DOC, chia rẽ trong Asean như vậy, cho nên từ 2002 đến 2009 Trung Quốc vẫn ngang nhiên lộng hành ở Biển Đông, bồi đắp, thủ tục hoá hành chính các đảo chiếm đóng ở Hoàng Sa, Trường Sa… cấm đánh bắt cá, khai thác tài nguyên … bất chấp các quy định của UNCLOS.
Trong khi Philippines đơn phương kiện Trung Quốc lên PCA năm 2013, Việt Nam và các nước khác trong Asean đứng ngoài.
Và đỉnh điểm phiêu lưu theo chu kỳ gia tăng mức độ của Trung Quốc lại đến, Trung Quốc dấn thêm một bước đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam, thực hiện tham vọng bằng được đường lưỡi ḅ.
Đến đây câu hỏi được đặt ra, thực chất Asean là thế nào?
Thẳng thắn mà nh́n nhận Asean chỉ là một sân chơi của các nhà lănh đạo các quốc gia này.
Họ chơi với nhau nhưng chẳng có ràng buộc luật lệ pháp lư chỉ là những tuyên bố, cam kết mang tính ngoại giao, không có ràng buộc. …
ASEAN chỉ là một hiệp hội, không phải là một “cộng đồng chung” như EU, đó chỉ là khẩu hiệu để hướng tới.
Điều này cũng phản ánh một sự thật tất yếu, không có một tổ chức nào hỗn tạp như Asean.
Một Asean gồm những nước khác nhau về bản chất thể nhà nước khó chung một con đường, một chí hướng.
Trong khi Việt Nam và Lào theo thể chế nhà nước CS độc tài, là bạn bè, anh em, đồng chí với Trung Quốc, coi quan hệ với Trung Quốc ở cấp cao nhất “chiến lược toàn diện” với các nước Asean ở cấp thấp hơn.
Philippines, Indonesia, Myanmar, Singapore theo thể chế nhà nước cộng hoà, đa nguyên, đa đảng. Riêng Myanmar lại “treo đầu dê bán đầu chó” đang nằm trong tay chế độ quân sự cầm quyền.
Những nước c̣n lại như Thái Lan, Malaysia, Campuchia, Brunei theo chế độ quân chủ.
Nhưng Thái Lan “vừa nạc, vừa mỡ, vừa bầy nhầy” quân chủ lập hiến nhưng hiến pháp quy định các đảng phái phải trung thành với vua.
Campuchia c̣n lởm hơn nữa, Hun Sen độc tài mang họ nhà vua, lấy đạo Phật làm quốc giáo, nhưng cũng đa đảng, bầu cử tự do như ai.
Một Asean đa tôn giáo, trong khi Việt Nam chẳng biết theo tôn giáo ǵ.
Philippines chủ yếu dân theo Thiên chúa giáo.
Malaysia, Singapore hỗn hợp cả hồi giáo, thiên chúa giáo.
Indonesia, Brunei hồi giáo.
Thái Lan, Campuchia, Myanmar, Lào Phật giáo.
Tôn giáo khác nhau, văn hoá, đức tin cũng sẽ khác nhau, có cái dung hoà, có cái không, khó thành một cộng đồng.
Một Asean tŕnh độ phát triển kinh tế không đồng đều, chỉ có 10 quốc gia nhưng có con rồng, con hổ, nhưng cũng có con giun, con sán…. Mức sống, đời sống có sự vênh nhau một trời một vực.
Một Asean không chung những mối quan hệ chiến lược với các ông lớn.
Trong khi hầu hết công khai liên minh quân sự với Mỹ, hoặc lấy Mỹ và phương Tây làm đối tác bảo vệ an ninh như, Philippines, Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia.
Số c̣n lại mồm nói trung lập nhưng bị Trung Quốc chi phối như Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia, và một phần của giới chính trị ở Thái Lan.
Một Asean “Đồng sàng dị mộng” như vậy sẽ phản ứng với Trung Quốc như thế nào, trong vụ Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam? xin theo dơi ở phần tiếp theo.
(C̣n tiếp)
Nội t́nh Việt Nam lộ ra bụng bét khi HD 981 được Trung Quốc tung ra làm liều thuốc thử.
Giữa bên đảng và bên chính phủ (lúc đó được ví von, một bên là cung vua, một bên là phủ chúa) có sự khác biệt về mức độ phản ứng với Trung Quốc. Đây là một điều khác thường khi nguyên tắc đảng lănh đạo toàn diện, thống nhất bị phá vỡ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đă xây dựng được cho ḿnh một thứ quyền lực riêng, cho phép tiếng nói của ông ta lấn lướt trong việc điều hành đất nước.
DH 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ngày 2/5/2014, rút về phía Trung Quốc ngày 16/7/2014.
Đây cũng là thời điểm Hội nghị trung ương 9 khoá 11 diễn ra (từ 9- 14/5/2014), trung ương họp nhưng không bàn công khai và tuyên bố ǵ về vụ HD 981.
Kết thúc vào ngày 14 tháng 5, Hội nghị mới ra thông báo trong đó chỉ nhắc lại nguyên tắc trước đây trong quan hệ với Trung Quốc, hoàn toàn không có ǵ mới mẻ:
- Giải quyết những bất đồng, tranh chấp bằng giải pháp hoà b́nh trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế, trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và những thoả thuận giữa lănh đạo cấp cao Việt Nam - Trung Quốc; đồng thời giữ vững môi trường hoà b́nh, ổn định để phát triển bền vững đất nước.
Và từ đó cho đến nay, lập trường của đảng trong quan hệ với Trung Quốc vẫn bất di, bất dịch và ngày càng được củng cố trong thời kỳ ông Nguyễn Phú Trọng là Tổng Bí thư.
Quốc hội Việt Nam ngày 21 tháng 5 ra thông cáo "nhất trí cao với chủ trương của Đảng và Nhà nước"
Cùng thời gian Hội nghị trung ương 9 họp, Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24 cũng diễn ra tại Myanmar, TT Nguyễn Tấn Dũng có bài phát biểu tại đây (12/5/2014).
Ông Dũng vào đề thông báo ngay với hội nghị về vụ HD 981:
- “ASEAN, của khu vực và thế giới đang bị đe dọa nghiêm trọng”. Ông nhấn mạnh.
Trong bài phát biểu, ông sử dụng các ngôn từ mạnh mẽ lên án hành động của Trung Quốc như “hung hăng, ngang ngược, vụ khống, cực kỳ nguy hiểm và nghiêm trọng …”
Ông nói:
…. Việt Nam cực lực phản đối các hành động xâm phạm ngang ngược của Trung Quốc. Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của ḿnh phù hợp với luật pháp quốc tế.
… Chúng tôi (việt Nam) khẩn thiết kêu gọi các nước ASEAN, các nước trên thế giới, các cá nhân và tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động xâm phạm nghiêm trọng nêu trên của Trung Quốc và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam….
Tiếp theo đó, ngày 21/5/2014 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự Diễn đàn kinh tế thế giới về Đông Á và thăm Philippines, tại đây ông có câu nói “để đời”:
“Chủ quyền lănh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng, nhất định không đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hoà b́nh, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”.
Trái lại với thái độ mạnh mẽ của ông Nguyễn Tấn Dũng, ông Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Bộ quốc pḥng có thái độ nhu nhược khi đóng nhầm vai, một quan vơ trở giọng thành một quan văn.
Tại Hội nghị Thượng đỉnh An ninh châu Á (Đối thoại Shangri-La) lần thứ 13, ngày 31/5/2014, Phùng Quang Thanh phát biểu:
“Quan hệ giữa Việt Nam và nước bạn láng giềng Trung Quốc về tổng thể trên các mặt đang phát triển tốt đẹp, chỉ c̣n tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông nên đôi khi cũng có những va chạm gây căng thẳng như sự việc ngày 1/5/2014, Trung Quốc đă đơn phương hạ đặt giàn khoan nước sâu Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam…”.
Ngày 29/12/2015 tại hội nghị của Chính phủ với địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ kinh tế - xă hội và dự toán ngân sách Nhà nước, tức là hơn một năm sau sự kiện giàn khoan HD 981 Phùng Quang Thanh phát biểu:
“Tôi thấy lo lắng lắm, không biết tuyên truyền thế nào, chứ từ trẻ con đến người già có xu thế ghét Trung Quốc. Ai nói tích cực cho Trung Quốc là ngại. Tôi cho rằng, cái đó là nguy hiểm cho dân tộc”
Lời phát biểu này của Phùng Quang Thanh đă bị dư luận nhân dân Việt Nam chỉ trích kịch liệt, thậm chí c̣n chửi rủa với những lời lẽ xỉ nhục, mạt sát rất nặng nề.
Dường như ông ta đă không học về lịch sử, và quên lăng lịch sử trong quan hệ Việt - Trung có từ hàng ngh́n năm.
Lịch sử quan hệ Việt- Trung đâu chỉ bó hẹp mấy chục năm trong quan hệ đảng do những người cộng sản thiết lập - liệu ông ta có một ḿnh ngu ngốc như vậy, hay đây chính là nhận thức trong quan hệ với Trung Quốc mà những người cầm quyền ở Hà Nội theo đuổi? Xin đọc tiếp ở phần các phần sau.
(C̣n tiếp)
ĐỒNG CHÍ X VỀ LÀM NGƯỜI “TỬ TẾ” NHƯ THẾ NÀO?
1- THOÁT HIỂM.
Hội nghị Trung ương 6 khóa 11 (tháng 10/2012) đă quyết định không kỷ luật Bộ Chính Trị và “một đồng chí trong Bộ Chính trị”.
Đồng chí này được chủ tịch nước Trương Tấn Sang đặt biệt danh là đồng chí X - không ai khác chính là thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, cho dù ông đă phạm nhiều sai lầm, khuyết điểm trong lănh đạo, quản lư, để cho nạn tham nhũng hoành hành.
Đây là thất bại của TBT Nguyễn Phú Trọng khi ông muốn thông qua một cuộc bỏ phiếu để phế truất vị trí thủ tướng của ông Nguyễn Tấn Dũng, điều này làm ông vô cùng uất ức, cố ḱm cơn nghẹn ngào để không khóc thành tiếng trong bài phát biểu phiên bế mạc.
Và từ đây, mọi mưu kế để loại bằng được đồng chí X ra khỏi hàng ngũ lănh đạo của đảng đă được ông Trọng chuẩn bị rất bài bản, kỹ lưỡng cho kỳ đại hội 12 sắp tới.
Sự thất bại này cũng dễ hiểu, ông Nguyễn Tấn Dũng đến lúc này đă có 7 năm làm phó thủ tướng thứ nhất, 5 năm làm thủ tướng tại khoá 9 và 10 với Nông Đức Mạnh làm tổng bí thư.
Bộ chính trị lúc ấy rất tin tưởng các tập đoàn kinh tế nhà nước theo mô h́nh Chaebol của Hàn Quốc sẽ đẩy kinh tế Việt Nam đến năm 2020 thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Nhưng thực tế mô h́nh tập đoàn kinh tế của Việt Nam dưới thời Nông Đức Mạnh và Nguyễn Tấn Dũng chẳng giống ai.
Chaebol Hàn Quốc chịu sự chi phối của gia tộc khai sinh ra doanh nghiệp, không sở hữu toàn bộ các cơ sở tài chính và thường phụ thuộc nhiều hơn vào chính phủ. Chaebol không được phép có ngân hàng riêng, một phần nguyên do của điều này là để tăng cường sự kiểm soát nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng. Luật pháp và sự kiểm soát của chính phủ khiến các chaebol Hàn Quốc khó có thể phát triển các mối quan hệ và thương vụ riêng biệt về tài chính, ngân hàng.
Trong khi đó các tập đoàn kinh tế của Việt Nam là các tập đoàn kinh tế nhà nước, sử dụng trực tiếp nguồn vốn nhà nước để đầu tư phát triển, điều nguy hiểm nhất là các tập đoàn kinh tế nhà nước cũng được phép mở các ngân hàng cho riêng ḿnh, cùng với việc tham gia kinh doanh tài chính, đa ngành đa nghề tạp “pí lù”….
Kết quả dẫn đến làm ăn thua lỗ, tệ nạn tham nhũng hoành hành, với đỉnh điểm là sự phá sản của Vinashin, Vinalines, bê bối trong vụ mua bán AVG…
Đây là sai lầm của đường lối tập thể, và TT Nguyễn Tấn Dũng có trách nhiệm từ sự điều hành yếu kém trong suốt hơn một nhiệm kỳ.
C̣n chính xác hơn là lỗi của tập thể bộ chính trị và người chịu trách nhiệm cao nhất là tổng bí thư Nông Đức Mạnh.
Sang đến nhiệm kỳ khoá 11 (2011-2016) ông Nguyễn Phú Trọng làm TBT, đến hội nghị trung ương 6 khoá 11 (10/2012) ông ở trên cương vị này được 21 tháng, lúc đó thế lực của TT Nguyễn Tấn Dũng c̣n rất mạnh.
Nh́n trong tổng thế, Ban Chấp hành Trung ương bao gồm 4 nhóm khác nhau :
- Các ủy viên làm việc trong Đảng ở cấp Trung ương (19%).
- Các ủy viên làm việc trong bộ máy Nhà nước ở cấp Trung ương (23,5%).
- Các ủy viên làm việc ở cấp tỉnh hoặc địa phương (47%) và các ủy viên thuộc quân đội (10,5%).
Xét về tương quan lực lượng, TT Nguyễn Tấn Dũng có sự ủng hộ ở cấp nhà nước, tỉnh, địa phương điều đó giải thích tại sao ông không thất bại tại hội nghị trung ương 6 khoá 11.
Giáo sư Carlyle A. Thayer, chuyên gia về Việt Nam, thuộc Học viện Quốc pḥng Úc, đưa ra nhận định:
- Tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế đă làm cho văn pḥng thủ tướng ngày càng có nhiều quyền lực, vượt lên trên cả Đảng.
Điều này dẫn đến sự h́nh thành một mạng lưới bè phái, thân hữu, được hưởng các thành quả của sự phát triển kinh tế cũng như sự buông thả trong việc giám sát các chính sách của ông Nguyễn Tấn Dũng. Thế nhưng, “các đồng chí khác trong Bộ Chính trị” cũng được hưởng như vậy. Rơ ràng là họ, gia đ́nh họ và những mạng lưới thân hữu của họ đều hưởng lợi từ mô h́nh phát triển “kinh tế thị trường có định hướng xă hội chủ nghĩa”.
Phát biểu trước quốc hội sau hội nghị trung ương 6 ngày 20/10/2012, ông Dũng xin lỗi v́ những yếu kém, khuyết điểm của Chính phủ trong lănh đạo, quản lư, điều hành.
Nhưng ông cũng nhấn mạnh, trách nhiệm này là trách nhiệm chính trị mà ông với vai tṛ người đứng đầu chính phủ phải đứng ra nhận lỗi, c̣n mọi việc ông làm đều thông qua tập thể bộ chính trị và ban cán sự đảng của chính phủ.
Những rạn nứt trong nội bộ đảng, và việc không đưa ra được h́nh thức kỷ luật với TT Nguyễn Tấn Dũng làm bầu không khí chuẩn bị cho đại hội 12 rất căng thẳng.
Cùng với sự kiện giàn khoan HD 981 xảy ra một năm sau đó, khiến có nhận định, Trung Quốc đưa HD 981 không đơn thuần về kinh tế, liên quan đến đường lưỡi ḅ, mà Trung Quốc muốn lợi dụng sự lục đục trong nội bộ lănh đạo Việt Nam để tḥ bàn tay lông lá vào can thiệp, dẹp mầm mống của những nhóm có âm mưu thay đổi bản chất chế độ ở Việt Nam, xa rời quỹ đạo Trung Quốc.
(C̣n tiếp).
2- LỘ DIỆN SỰ LỆ THUỘC.
Tính từ Hộ nghị Thành Đô năm 1990 đến lúc HD 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam (2014) đă tṛn 24 năm. Trong thời gian này quan hệ Việt Nam - Trung Quốc không đơn thuần chỉ trên mặt kinh tế có đi có lại.
Nh́n vào các vấn đề cụ thể cho thấy kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào Trung Quốc khá lớn:
- Cán cân thương mại quá chênh lệch.
Trong năm 2014 nhập siêu từ Trung Quốc là 28,9 tỷ USD, tiếp tục tăng 21,8% so với cùng kỳ năm 2013, điều này dẫn tới sự phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung từ Trung Quốc.
- Vốn vay ODA từ Trung Quốc không tác dụng hiệu quả như mong muốn, lăi suất quá cao.
Vốn vay ODA Trung Quốc tại Việt Nam thường có lăi suất 3%/năm, cao hơn mức lăi vay từ các thị trường khác như Nhật Bản (0,4-1,2% tùy vào thời hạn vay); Hàn Quốc (0-2% tùy theo điều kiện đấu thầu) hay Ấn Độ (1,75%/năm). Chưa kể, vay vốn từ Trung Quốc sẽ phải chịu phí cam kết 0,5%, phí quản lư 0,5%.
Mặt khác vay ODA của Trung Quốc phải mua máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu với giá cao, phải lựa chọn nhà thầu Trung Quốc… Kết quả hơn 12 dự án trọng điểm đắp chiếu, khai thác không hiệu quả, thời gian kéo dài… (điều này có thể tất cả mọi người đă biết) chính từ vốn vay của Trung Quốc.
- Đầu tư FDI từ Trung Quốc chảy vào Việt Nam cũng tiềm ẩn không ít rủi ro và khó lường.
Sự chuyển dịch của FDI từ Trung Quốc tạo nên áp lực hạ tầng, xă hội ở một số địa phương. Đồng thời có sự gia tăng các nhà đầu tư Trung Quốc dẫn đến việc khó kiểm soát.
Các nhà đầu tư từ Trung Quốc gia tăng các hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A). Từ đó dẫn đến nguy cơ nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị thâu tóm, thôn tính thông qua hoạt động mua bán cổ phần.
Cục Đầu tư nước ngoài nhận định, việc gia tăng đầu tư FDI từ Trung Quốc mang đến một số hệ lụy dẫn tới sự chuyển dịch của ḍng vốn FDI chất lượng thấp, công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường…
Sở dĩ vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam gia tăng là do Mỹ liên tục tăng thuế suất nhập khẩu với hàng hóa của Trung Quốc, khiến các doanh nghiệp Trung Quốc phải dịch chuyển sản xuất sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam để “né” thuế quan của Mỹ.
Trên diễn đàn quốc hội Việt Nam đă có ư kiến, Việt Nam không cần phải thu hút vốn FDI từ Trung Quốc bằng mọi giá, mà cần kiểm soát công nghệ từ Trung Quốc chuyển vào Việt Nam, ngăn chặn những dự án có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, cũng cần cảnh giác tránh trở thành xưởng gia công của thế giới, tránh trường hợp các doanh nghiệp Trung Quốc mượn thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam, để làm hàng trốn thuế với Mỹ.
- Một điểm nguy hại với danh nghĩa đầu tư, dự án nhà máy thép Formosa ở Hà Tĩnh, Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên được đặt tại vị trí chiến lược về an ninh quốc pḥng đều có sự hiện diện của người Trung Quốc, bị dư luận trong nước phản đối gay gắt.
Với dự án Bauxite, theo khảo sát của báo Dân trí, có tới 93% số người được hỏi mong muốn dừng dự án, trong khi chỉ có 6% đồng t́nh.
Các đại công thần như đại tướng Vơ Nguyên Giáp, nguyên phó chủ tịch nước Nguyễn Thị B́nh cùng nhiều cựu lănh đạo cấp cao và nhân sĩ khác đă đồng loạt kư vào đơn thỉnh nguyện gửi Bộ Chính trị, thủ tướng và chủ tịch quốc hội yêu cầu dừng ngay dự án Boxit Tây Nguyên, nhưng không thay đổi được t́nh h́nh trước sự kiên quyết thực hiện bằng được hai dự này của tập thể Bộ chính trị khi ấy.
Hơn 150 trí thức Việt Nam, trong đó có giáo sư Nguyễn Huệ Chi đă kư vào bản kiến nghị kêu gọi Đảng Cộng sản và Chính phủ Việt Nam dừng dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên.
Ngày 18/03/2009, nhà báo Lê Phú Khải đă viết thư lên tổng bí thư Nông Đức Mạnh rằng:
“Vấn đề bauxite c̣n nguy hại gấp trăm ngàn lần cải cách ruộng đất, v́ nó hủy diệt cả dân tộc ta như các nhà khoa học đă dự báo. Mười năm nữa sông Đồng Nai và những con sông khởi nguồn từ Tây Nguyên bị nhiễm bùn đỏ th́ cả miền Trung, Đông Nam Bộ và Thành phố Hồ Chí Minh lấy ǵ mà uống, những bà mẹ sẽ đẻ ra toàn quái thai. V́ sự tàn khốc đó mà Trung Quốc đă đóng cửa các mỏ bauxite của họ trên toàn quốc vào năm 2008. Chính v́ lẽ đó, với tư cách một công dân, một nhà báo lâu năm, tôi kiến nghị lên Ông Tổng Bí thư, người có trách nhiệm cao nhất của Đảng cầm quyền: Hăy đưa vấn đề khai thác bauxite ở Tây Nguyên ra bàn ở cấp lănh đạo cao nhất của Đảng, Quốc hội và Nhà nước để dừng lại dự án này khi chưa quá muộn”
- Thời kỳ này xu thế gắn bó hợp tác chiến lược toàn diện đă đi vào cụ thể trên các lĩnh vực vực ngoại giao, quốc pḥng, văn hoá…. Như việc tuyên bố chính sách quốc pḥng “ba không”, đưa cán bộ sang Trung Quốc học tập, tăng cường thời lượng phát sóng phim Trung Quốc trên các kênh truyền h́nh, thậm chí c̣n có ư kiến đả phá chữ quốc ngữ, đ̣i đưa tiếng Trung vào môn học chính trong các cấp giáo dục…
Quan hệ với Trung Quốc trên thực tế 24 năm đă tác động đến tâm lư của giới lănh đạo và người dân Việt Nam đến đâu? Nó có thực sự đi vào chiều sâu, chiều rộng như thế nào?
Liệu rằng, âm mưu với chính sách “Hán hoá” trong thời gian đó đă thành hiện thực? Nếu c̣n sẽ trong thời gian bao xa? Điều mà những nhà lănh đạo Bắc Kinh muốn có câu trả lời chính thức từ trong nội bộ của Việt Nam, nó cần một liều thuốc thử.
(C̣n tiếp)
3- CÓ BỊ ĐỘNG, BẤT NGỜ?
Năm 2012 Tập Cận B́nh lên thay Hồ Cầm Đào làm tổng bí thư và chủ tịch nước trong đại hội 18 đảng CS Trung Quốc.
Đây không phải là một cuộc chuyển giao quyền lực đơn thuần, nó là một sự thay đổi trong học thuyết phát triển chủ nghĩa xă hội theo màu sắc Trung Quốc trong giai đoạn mới, từ “Thao quang dưỡng hối” ẩn ḿnh của Đặng Tiểu B́nh sang công khai tuyên bố “Trung Quốc sẽ chiếm địa vị siêu cường của Mỹ năm 2050”.
Cải cách mở cửa ở Trung Quốc đă đạt những kết quả to lớn, nhưng đồng thời tham nhũng là hồi chuông cảnh báo sự ra đời của những tư tưởng, lối sống “tha hoá, biến chất” có nguy cơ đánh mất vai tṛ lănh đạo của đảng.
Và ngay sau năm 2013, Tập đă nhanh chóng ra tay chiến dịch “đả hổ, diệt ruồi, săn sói, quét muỗi”, nhằm “chống tham nhũng không màng sống chết cá nhân” - Đây là một tâm điểm trong sự nghiệp chính trị của Tập.
Tại Việt Nam cũng tuần tự diễn ra như thế, năm 2012 chính là năm sự kiện đồng chí X ra đời.
Việc không đưa ra được h́nh thức kỷ luật với đồng chí X là thất bại trong công cuộc pḥng chống tham nhũng của ông TBT Nguyễn Phú Trọng.
Tin tức không tốt diễn ra tại hội nghị trung ương 6 khoá 11 (2012) tại Hà Nội đă bay về Bắc Kinh, dĩ nhiên làm Tập Cận B́nh không thể không lo lắng.
Bắc Kinh không thể để có một sự “tự diễn biến, tự chuyển hoá” ở Việt Nam để Việt Nam xa rời quỹ đạo Trung Quốc.
Dĩ nhiên người đồng chí bên kia biên giới phải có ư kiến chỉ đạo, can thiệp.
Năm 2006 Ông Nguyễn Tấn Dũng trở thành thủ tướng tại đại hội 10, trong sự ủng hộ gần như tuyệt đối của ban chấp hành trung ương, Bộ chính trị và các đại thần nhiếp chính là Đỗ Mười, Lê Đức Anh.
Quyền lực của thủ tướng Dũng đă vượt qua quyền lực của TBT Nông Đức Mạnh. Năm 2006 Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương được thành lập do thủ tướng Dũng làm trưởng ban chỉ đạo, trong khi TBT Nông Đức Mạnh chỉ biết “Trồng con ǵ, và nuôi con ǵ”.
Khoá 11 năm 2011 ông Nguyễn Phú Trọng thay ông Nông Đức Mạnh làm TBT, vai tṛ lănh đạo của đảng đă được ông Trọng từng bước giành lại và củng cố.
Bắt đầu từ năm 2012 với chiến dịch “đả hồ diệt ruồi” của Tập, cuộc chiến chống tham nhũng ở Việt Nam cũng đi vào hồi quyết liệt. Người ta ví đó là cuộc chiến giữa “cung vua và phủ chúa”.
Tháng 5/2012 tại hội nghị trung ương 5 khoá 11 đă thông qua chủ trương việc thành lập Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương trực thuộc Bộ chính trị.
Ngày 1/2/2013 Bộ chính trị ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương trực thuộc Bộ chính trị, TBT Nguyễn Phú Trọng làm Trưởng ban chỉ đạo.
Đương nhiên Ban chỉ đạo pḥng chống tham nhũng trung ương do TT Nguyễn Tấn Dũng làm trưởng ban giải tán.
Ngày 28/12/2012 Bộ chính trị ra quyết định thành lập Ban Nội chính Trung ương, và Ban kinh tế trung ương.
Hai Ban này sẽ như hai gọng ḱm xiết chặt, giám sát các hoạt động của chính phủ, là vây cánh của TBT.
Ông Nguyễn Bá Thanh từ bí thư thành ủy Đà Nẵng ra làm Trưởng ban Nội chính trung ương. Ông Thanh với tính cách quyết đoán, quyết liệt từng hô hào “bắt hết, hốt hết” được đưa về trung ương chẳng khác nào hai hổ trong một rừng, sẽ có con trước sau bị cắn chết.
Ông Vương Đ́nh Huệ từ tổng kiểm toán nhà nước làm Trưởng ban Kinh tế trung ương. Ông Huệ là giáo sư, tiến sĩ kinh tế đóng vai tṛ vừa là cố vấn kinh tế, vừa là người kiểm soát các hoạt động kinh tế của chính phủ.
Để tăng cường quyền lực cho ông Thanh và ông Huệ, tại hội nghị trung ương 7 khoá 11 (5/2013) Bộ chính trị giới thiệu các ông này vào Bộ chính trị nhưng thất bại, thay vào đó là bà Nguyễn Thị Kim Ngân (phó chủ tịch quốc hội) và ông Nguyễn Thiện Nhân (phó thủ tướng) - Đây được coi là thắng lợi của ông Nguyễn Tấn Dũng, khiến cho nội t́nh trong Đảng thêm phức tạp.
Một sự kiện chấn động lúc đó diễn ra đó là cái chết của ông Nguyễn Bá Thanh, rộ lên đồn đoán có sự thanh trừng nội bộ.
Ông Nguyễn Bá Thanh ra Hà Nội nhận chức Trưởng ban nội chính trung ương được hơn một năm th́ mắc bệnh- người ta nói rằng, ông bị nhiễm phóng xạ.
Ông Thanh bị nhiễm phóng xạ như thế nào, ở đâu vẫn c̣n là một bí ẩn, và đến ngày 12/3/2015 ông qua đời.
Rơ ràng cho đến nửa đầu của nhiệm kỳ khoá 11 thế lực của đồng chí X c̣n rất mạnh, đặc biệt sau cái chết của ông Nguyễn Bá Thanh.
Và sự kiện giàn khoan HD 981 có lẽ là điều không bị động, bất ngờ với ban lănh đạo Hà Nội, thậm chí kịch bản này đă được biết trước.
HD 981 vào vùng biển có chủ quyền của Việt Nam ngày 2/5/2014, Hội nghị trung ương 9 khoá 11 họp (từ ngày 9 đến ngày 14 tháng 5 năm 2014) không bàn ǵ về vấn đề này.
Chương tŕnh của hội nghị gồm hai phần chính là tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết trung ương 5 khoá 8 về văn hoá và ban hành Nghị quyết về “Xây dựng phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước bền vững”, cùng với việc chuẩn bị đề cương các văn kiện tŕnh đại hội 12….
Cuối cùng thông báo cũng đề cập đến sự kiện HD 981 bằng lời phản đối chung chung, quen thuộc trước đó về t́nh h́nh biển Đông.
Điều quan tâm nhất lúc này của phái chống tham nhũng là bảo vệ sự tồn vong của đảng và làm sao hạ bệ được đồng chí X trong đại hội 12.
Họ sẽ tiến hành biện pháp, cách thức như thế nào, xin đọc ở các phần tiếp theo.
(C̣n tiếp)
4. BÀY BINH BỐ TRẬN.
Nói đến đại hội Đảng là nói đến công tác nhân sự. Đồng chí nào đi, ở lại, đồng chí mới bổ sung được bàn đến nhiều nhất - thắng lợi, thành công của đại hội chính là công tác bầu cử.
Rút kinh nghiệm công tác bỏ phiếu kỷ luật đồng chí X, và bổ sung ông Nguyễn Bá Thanh, Vương Đ́nh Huệ vào Bộ chính trị thất bại, bên “cung vua” nhận thấy thế lực “phủ chúa” vây cánh c̣n rất mạnh, nếu vẫn bỏ phiếu “dân chủ” truyền thống theo điều lệ Đảng ra đại hội 12 sẽ tiếp tục thất bại. Mọi mưu tính, phương pháp phải có đột phá trong quy định, và quy chế bầu cử, nhằm loại dần từ xa vây cánh bên phủ chúa.
- TRÊN MẶT TRẬN CHÍNH DIỆN.
- Ngày 9/6/2014 Ban Chấp hành Trung ương ra Quyết định số 244-QĐ/TW về việc ban hành Quy chế bầu cử trong Đảng (Giàn khoan HD 981 vẫn chưa rút).
- Ngày 8/10/2014 Ban Chấp hành Trung ương ra Quyết định số 262-QĐ/TW về việc LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM VỚI THÀNH VIÊN LĂNH ĐẠO CẤP ỦY VÀ CÁN BỘ LĂNH ĐẠO TRONG CÁC CƠ QUAN ĐẢNG, NHÀ NƯỚC, MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ - XĂ HỘI.
- Ngày 11/1/2015 Hội nghị Trung ương 10 khóa XI nhóm họp. Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đọc Tờ tŕnh của Bộ Chính trị về việc bầu bổ sung 10 Uỷ viên Uỷ ban Kiểm tra Trung ương khoá XI.
Việc bổ sung nhân sự, cùng với việc lấy phiếu tín nhiệm có chủ đích rất rơ, một tính toán rất khoa học và thực tế trong t́nh h́nh lúc đó của bên cung vua để loại dần vây cánh bên phủ chúa (sẽ được phân tích ở các phần tiếp theo).
………………..
- MẶT TRẬN ĐẰNG SAU.
Ngoài thông tin chính thống qua báo đài nhà nước, lúc này cuộc chiến trên thông tin mạng xă hội cũng diễn ra hấp dẫn khốc liệt không kém.
Ngoài trang “Dân làm báo” đặc sệt giọng điệu của thế lực thù địch, xuất hiện thêm hai trang “Quan làm báo” và “chân dung quyền lực”, như từ trên trời rơi xuống.
“Quan làm báo” ra đời sớm hơn khoảng vào năm 2012,
Blog "Chân dung quyền lực" xuất hiện trên Internet vào khoảng tháng 10 năm 2014, trước thềm Hội nghị trung ương 10 khoá 11 họp để bỏ phiếu tín nhiệm lănh đạo lần đầu tiên và chuẩn bị nhân sự cho đại hội 12 sẽ diễn ra vào đầu năm 2016.
“Quan làm báo” và Chân dung quyền lực” là của lề trái hay lề phái?
Theo nhận định của RFA, văn phong của Chân dung quyền lực là cách hành văn của báo cáo nội bộ mà người bên ngoài khó bắt chước hay giả mạo. Các văn kiện, tài liệu đưa lên cũng rất trùng khớp với h́nh thức những văn bản hiện nay.
Cạnh đó trang Chân Dung Quyền Lực có thể được xem là được tổ chức rất bài bản, nó được sắp xếp khoa học và bài nào cũng có trọng tâm đánh người được nhắc tới theo một tŕnh tự chuyên nghiệp. H́nh ảnh dồi dào mà nó trích dẫn không thể có từ một nhà báo nước ngoài, thậm chí ngay cả những cơ quan t́nh báo.
Giới quan sát trong nước cho rằng chỉ những người có quyền lực cao trong Đảng Cộng sản và Chính phủ mới biết rơ một cách có hệ thống những thông tin đó.
Ngày 11 tháng 1 năm 2015, trả lời phỏng vấn BBC, Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn pḥng Quốc hội Việt Nam cho rằng:
“Trang Chân dung Quyền lực có thể nói là trang gây rối nội bộ và dĩ nhiên trong trang Chân dung Quyền lực cũng đưa ra nhiều nguồn tin mà có người đă nói đến, như ông Lê Đăng Doanh đă nói là độ chính xác rất cao." Theo Luật sư, nếu 'quyết tâm' th́ giới chức sẽ có thừa khả năng để xác định ai là người 'đứng sau' trang này và 'khởi tổ vụ án'.
Ngày 14 tháng 1 năm 2015, Nikkei Asian Review, một tờ báo của Nhật Bản đăng tải bài viết dài về sự xuất hiện của trang blog Chân dung quyền lực, với nhận định rằng những lời đồn thổi trên mạng có thể gây bất ổn chính trị tại Việt Nam: "không c̣n nghi ngờ ǵ nữa, các trang mạng xă hội như Facebook và các trang blog bí hiểm sẽ được dùng làm công cụ tranh giành quyền lực trước khi một Bộ chính trị mới được lựa chọn.
Tính đến 11 tháng 1 năm 2015, trên trang blog này có các nội dung liên quan đến các nhân vật sau:
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc 27 bài
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang 20 bài
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng 18 bài
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng 8 bài
Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh 7 bài (tất cả đều liên hệ đến t́nh trạng bệnh tật của ông)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 5 bài
Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị 4 bài
Bộ trưởng Bộ Quốc pḥng Phùng Quang Thanh và Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang, mỗi người 2 bài
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng, Thường trực Bí thư Trung ương Đảng Lê Hồng Anh và Trưởng ban Tổ chức Trung ương Đảng Tô Huy Rứa mỗi người một bài.
Ngày 17 tháng 1 năm 2015, trả lời phỏng vấn BBC, Giáo sư Carl Thayer - chuyên gia nghiên cứu về Việt Nam - nhận định: "Nên nhớ rằng con [rể] của ông Nông Đức Mạnh đă bị tấn công liên quan tới PMU 18 và theo tôi mỗi lần gần tới Đại hội Đảng họ lại tấn công các thành viên gia đ́nh của một số nhân vật chỉ để chứng minh rằng nếu anh không kiểm soát được gia đ́nh th́ làm sao điều hành chính quyền được. Thông tin [Chân dung quyền lực] có được tới từ theo dơi lén và chúng ta phải đặt câu hỏi những cơ quan nào ở Việt Nam có khả năng này và tại sao họ muốn làm điều đó."
(C̣n tiếp).
5. CÁI CỚ VÀ HẬU THUẬN.
HD981 tiến vào biển có chủ quyền của Việt Nam, chủ trương của Hà Nội là đấu tranh bằng biện pháp hoà b́nh thông qua ngoại giao với Trung Quốc.
Trên biển Việt Nam chỉ có 29 tàu của Cảnh sát biển và Kiểm ngư.
Trong khi Trung Quốc: 86 tàu, và máy bay.
Trong số đó, có các loại tàu: tàu quân sự; tàu Hải cảnh; tàu Hải giám; tàu Hải tuần; tàu Ngư chính; tàu Kéo cứu hộ; tàu vận tải; tàu dầu và tàu cỏ vỏ sắt; bao gồm tàu Hộ vệ tên lửa số hiệu 534; tàu tên lửa tấn công nhanh mang số hiệu 752, 753, 754; và tàu tuần tiễu săn ngầm mang số hiệu 786, tàu Hải giám 7028, tàu Hải cảnh 46001.
Các tàu Trung Quốc vây thành ṿng bảo vệ giàn khoan hoạt động. Các tàu Việt Nam chạy ṿng ṿng bên ngoài. Thỉnh thoảng có đấu ṿi rồng (phun nước áp suất mạnh) và va chạm.
Hai bên vờn nhau như tập trận giả.
Trên đất liền bắt đầu có những cuộc biểu t́nh giương biểu ngữ và hô khẩu hiệu phản đối tại công viên đối diện với Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội, ngày 11/5/2014.
Như dự kiến, sáng chủ nhật 11 tháng 5 tại Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh, các cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc đă diễn ra với hàng ngàn người tham gia.
Tuy nhiên một số blogger, và các nhà hoạt động cho rằng họ bị gây áp lực để không tham gia biểu t́nh.
Người của nhóm 54 nhân sĩ trí thức cho biết họ đă bị đoàn thanh niên chiếm diễn đàn và không có cơ hội phát biểu.
Cùng ngày, người dân Huế và Quảng Nam cũng xuống đường. Các đài truyền h́nh Việt Nam đưa tin rất khác nhau về việc này - Đài Truyền h́nh Việt Nam VTV không đề cập đến các vụ biểu t́nh;
Đài Phát thanh - Truyền h́nh Hà Nội HanoiTV nói trong cuộc tuần hành ở Hà Nội, sau khi được chính quyền "kiên tŕ giải thích" về chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, người dân tự giải tán;
VTC1 đă dành nhiều thời lượng để nói về các cuộc biểu t́nh trên khắp cả nước.
Theo hăng tin Associated Press (AP), cuộc biểu t́nh hôm chủ nhật này là lớn nhất kể từ năm 2011 khi Trung Quốc cắt cáp tàu thăm ḍ dầu khí Việt Nam. Cuộc biểu t́nh lần này được ghi nhận là có sự cho phép của chính quyền Việt Nam, khác với những cuộc biểu t́nh trước đây thường bị sách nhiễu, đôi khi người biểu t́nh bị đánh đập và bị bắt.
Hăng tin AFP cũng gọi đây là một trong những cuộc biểu t́nh phản đối Trung Quốc lớn nhất tại Việt Nam.
Vào ngày 18 tháng 5, trái ngược với động thái một tuần trước đó, chính quyền Việt Nam đă ngăn cấm và cản trở các cuộc biểu t́nh chống Trung Quốc, một vài người bị bắt giữ.
Có thể chính quyền Việt Nam sau khi đă đo lường được mức độ phản ứng của người dân Việt Nam và những đầu mối tổ chức, đứng đằng sau những cuộc biểu t́nh này, và họ bắt đầu ra tay
Để xoa dịu t́nh h́nh, Quốc hội Việt Nam đă tŕnh Bộ Chính trị đề xuất đưa chương tŕnh xây dựng Luật Biểu t́nh vào Nghị quyết về Chương tŕnh xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, nhưng như chúng ta đă biết đến bây giờ Luật Biểu t́nh vẫn chưa ra, và ch́m vào quên lăng.
Một điều đáng ngạc nhiên là các cuộc bạo động chống Trung Quốc lại xảy ra rất mạnh tại các khu chế xuất, khu công nghiệp - nơi nơi có các doanh nghiệp Trung Quốc nói riêng và người Hoa nói chung hoạt động lại diễn ra với mức độ khốc liệt hơn, tập trung ở các khu vực phía Nam.
Chiều tối ngày 12 và trong ngày 13 và 14 tháng 5, khoảng 20 ngàn công nhân tại các khu công nghiệp ở Đồng Nai, B́nh Dương và Thành phố Hồ Chí Minh bỏ việc và biểu t́nh tuần hành phản đối Trung Quốc.
Trong đó, tại B́nh Dương, một số lớn người (theo công an là "đội lốt công nhân") đă gây hấn, có hành vi đập phá các công ty của người Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc và gây hỗn loạn.
Tính đến chiều 14 tháng 5, toàn tỉnh B́nh Dương đă có trên 460 công ty (phần lớn của người Đài Loan) bị đập phá và ít nhất 15 nhà máy bị đốt cháy… Có trên 40 cán bộ và công an bị thương khi làm nhiệm vụ, chủ yếu do các đối tượng quá khích dùng gạch đá ném.
Đến ngày 14 tháng 5, t́nh h́nh tạm ổn định, và cảnh sát đă bắt giữ 800 đối tượng trộm cắp tài sản, kích động gây rối… trong đó có gần 400 đối tượng kích động gây rối có thể bị xử lư h́nh sự.
Tại Đồng Nai có 10 trong số 130 công ty tại Khu Công nghiệp Amata bị đập phá. Công an Đồng Nai đă bắt giữ 302 người dùng hung khí đập phá, hôi của.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số công ty thuộc Khu Chế xuất Linh Trung 1, Khu Chế xuất Linh Trung 2, Khu Công nghiệp B́nh Chiểu và Công ty PouYuen bị đập phá, cướp đoạt tài sản. Hơn 100 người bị tạm giữ trong đó có 23 người có dấu hiệu vi phạm h́nh sự.
Chiều ngày 14 tháng 5, tại khu kinh tế Vũng Áng, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh), hàng ngh́n công nhân đă được kêu gọi đ́nh công và biểu t́nh chống Trung Quốc.
Buổi tối cùng ngày, đă có xô xát lớn với hơn 6 ngàn người tại Nhà máy Thép Formosa của Đài Loan, nơi có lượng lớn công nhân Trung Quốc làm việc, làm ít nhất một người Trung Quốc thiệt mạng, nhiều người khác bị thương. Chính quyền đă phải huy động lượng lớn công an, và cả quân đội và biên pḥng vào cuộc, bắt giữ hơn 70 người, đến đêm t́nh h́nh mới tạm yên.
Theo bản tin lúc 9 giờ sáng EDT (8 giờ tối giờ Việt Nam) của Reuters, 5 người Việt và 16 người Trung Quốc đă chết và 90 người bị thương trong cuộc đụng độ trên.
Tuy nhiên báo chí Việt Nam ngày 15 tháng 5 đưa tin có một người chết và 149 người bị thương, theo báo đài Trung Quốc có 16 người trong 3680 người Trung Quốc hồi hương bị thương nặng, trong khi đó Tân Hoa xă trong một số bản tin đưa ra có hai người Trung Quốc chết (chờ xét nghiệm DNA) trong các vụ bạo động tại Việt Nam.
Chiều ngày 15 tháng 5, trong một buổi họp báo, Bộ Ngoại giao Việt Nam cam kết "sử dụng mọi biện pháp cần thiết" để đảm bảo an toàn cho người nước ngoài. Bộ này cũng phủ nhận thông tin có 20 người chết trong vụ bạo loạn ở Vũng Áng.
Đến đây một câu hỏi được đặt ra, ai thực sự đứng đằng sau các cuộc bạo động đó? Và mục đích của nó là ǵ?
Những người am hiểu về t́nh h́nh chính trị Việt Nam khẳng định, không thể có một tổ chức nào ngoài sự kiểm soát của nhà nước Việt Nam có thể phát động được những cuộc bạo động với một quy mô rộng lớn như thế.
Những cuộc bạo động này phải có sự tổ chức và tiếp tay của chính quyền.
Nhưng chính quyền là ai? Phái nào? Phái của đồng chí X?
Đến bây giờ cũng chẳng có thông tin nào khẳng định của phái nào, nhưng rơ ràng nó có sự hậu thuẫn đâu đó của chính quyền và họ có hai mục đích:
- Mục đích thứ nhất đo lường về thái độ của người Việt Nam với Trung Quốc và trong nội bộ giới lănh đạo ai chủ chiến, ai chủ hoà, ai chấp nhận lệ thuộc.
- Mục đích thứ hai của những kẻ lệ thuộc muốn đẩy cao trào chống Trung Quốc lên cao, tạo cái cớ can thiệp của Trung Quốc vào sâu nội t́nh của Việt Nam, làm đ̣n răn đe với những kẻ nào muốn xa rời Trung Quốc, thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam.
Các cuộc bạo động ở Việt Nam đă vấp phải phản ứng dữ dội của Trung Quốc.
Hoàn cầu thời báo lên tiếng kêu gọi Trung Quốc có hành động cứng rắn và đe dọa cho Việt Nam "bài học nó đáng phải nhận".
Tờ South China Morning Post (Nam Hoa Tảo báo), một tờ báo tiếng Anh có tiếng tại Hồng Kông, trong một bài xă luận đăng ngày 16 tháng 5, nói rằng Việt Nam đă làm phức tạp cuộc tranh chấp với Trung Quốc khi không thể ngăn chặn được sự bạo động chống Trung Quốc.
Tờ báo nói "một chính quyền mà kiểm soát chặt chẽ bất đồng chính kiến như thế đáng lẽ không có vấn đề ǵ trong việc giữ ôn ḥa các cuộc biểu t́nh". Tờ báo kêu gọi Việt Nam kiềm chế làn sóng chống Trung Quốc và trừng trị những kẻ gây bạo động.
Tân Hoa xă b́nh luận về các vụ bạo động tại Việt Nam: "...Một số nhà phân tích phương Tây đă đồn đoán rằng Hà Nội có thể sử dụng các cuộc tấn công này làm lá bài để mặc cả với Trung Quốc. Nhưng nếu họ nghĩ theo cách này th́ thực là ngây thơ và man rợ. Việc này đơn giản là vi phạm nguyên tắc cơ bản về nhân loại khi dùng sự mất mát của mạng người nhằm thúc đẩy mục tiêu chính trị"
Và điều ǵ Trung Quốc muốn đă đến, những sự kiện bạo động ở Việt Nam là cái cớ để Trung Quốc có những quyết sách mang tính pháp lư.
Ngày 27/12/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc đă chính thức thông qua đạo luật đầu tiên về chống khủng bố. Đạo luật này sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2016.
Theo đó, Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) và các lực lượng cảnh sát vũ trang Trung Quốc được phép thực hiện sứ mệnh chống khủng bố ở nước ngoài nếu được Quân ủy Trung ương Trung Quốc chấp thuận.
Ngoài ra, lực lượng công an và an ninh quốc gia Trung Quốc cũng có thể phái người ra nước ngoài tham gia các sứ mệnh chống khủng bố nếu được sự chấp thuận của Quốc vụ viện cũng như các nước sở tại.
Luật này muốn nhắn nhủ với những kẻ nào ở Việt Nam muốn xa rời Trung Quốc hăy liệu hồn, đồng thời cũng là lời đảm bảo, bảo vệ những người lănh đạo Việt Nam có tư tưởng bảo thủ, quyết tâm cùng Trung Quốc đi trên con đường xây dựng chủ nghĩa xă hội.
Điều này là yếu tố rất quan trọng trong cuộc chiến nội bộ giữa bên cung vua và phủ chúa đang đi đến hồi quyết định.
(C̣n tiếp)
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.