Quan hệ Việt - Mỹ được b́nh thường hóa từ tháng 7/1995 và nâng cấp lên Đối tác toàn diện tháng 7/2013.
Như vậy là sau 10 năm xét về cấp độ ngoại giao quan hệ Việt – Mỹ vẫn dẫm chân tại chỗ. Trong thời gian từ năm 2000 đến nay đă có 4 đời tổng thống Mỹ đă thăm Việt Nam đó là: Bill Clinton, George W. Bush, Barack Obama và Donald Trump.
Và lần này tổng thống Biden là thứ 5, có điều khác với các vị tổng thống trước đến thăm Việt Nam thường là thời điểm cuối nhiệm kỳ và nhân tiện để giải quyết các việc riêng cá nhân và của nước Mỹ.
Tổng thống Bill Clinton đến tháng 11/2000 vào cuối nhiệm kỳ chỉ c̣n vài tháng ngoài mục đích xă giao ông c̣n có một việc riêng đưa một hài cốt phi công về Mỹ theo lời hứa của ông với một bà mẹ Mỹ.
Tổng thống George W. Bush tháng 11/2006 nhân dịp tham dự Hội nghị APEC.
Tổng Barack Obama sang thăm tháng 5/2016 là những tháng cuối cùng trong nhiệm kỳ, và dấu ấn để lại chỉ là ông ăn bún chả và uống bia tại một quán b́nh dân ở phố Lê Văn Hưu – Hà nội.
Người Hà Nội hài hước bảo, Việt Nam khéo chọn tên phố ám chỉ B.Obama sắp về hưu, chẳng c̣n cơ hội để bàn chuyện đưa quan hệ lên ‘tầm cao mới”
Tổng thống D.Trump đến Việt Nam hai lần:
Lần thứ nhất vào tháng 11/2017 dự Hội nghị APEC, tại đây ông có bài phát biểu quan trọng, và Ông Trump nói chuyện lịch sử Việt Nam:
“Đó là vào năm 40 sau CN khi Hai Bà Trưng thức tỉnh tinh thần của người dân trên đất nước này. Đó cũng là lần đầu tiên người dân Việt Nam đứng lên đ̣i độc lập và phẩm giá của ḿnh’
Và thật thâm túy ông nói rằng:
- Các bạn - những người đă sống qua giai đoạn chuyển ḿnh này hiểu rơ hơn ai hết về những giá trị mà các bạn đạt được. Các bạn cũng hiểu rơ rằng, ngôi nhà của các bạn chính là di sản của các bạn và các bạn sẽ luôn phải bảo vệ nó.
Ư ông Trump là Việt Nam đừng hy vọng vào một quốc gia nào đem đến ḥa b́nh thịnh vượng cho Việt Nam, hăy lấy gương của Hai Bà Trưng để tự bảo vệ cho các di sản dân tộc
Lần thứ 2 vào tháng 2/2019 ông Trump đến Việt Nam trong chuyến công du với mục đích chính là dự Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên – Hoa Kỳ mà Việt Nam là nước trung gian tổ chức.
C̣n ông Biden có vẻ rất khác, ông sang thăm Việt Nam khi nhiệm kỳ tổng thống c̣n hơn một năm, đủ cho ông có những quyết sách nâng cấp quan hệ với Việt Nam.
Một câu hỏi được đặt ra quan hệ Việt – Mỹ có được nâng cấp lên “chiến lược toàn diện”?
Người dân Việt Nam có vẻ hy vọng về điều này. Nhưng nó có thành sự thật hay không, cần phải hiểu quan hệ chiến lược toàn diện là ǵ?
Mặc dù đă có tới 10 mối quan hệ đối tác chiến lược được thành lập trong ṿng hơn 10 năm trước đó, nhưng các nhà hoạch định chính sách đối ngoại Việt Nam vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa rơ ràng cho khái niệm này, đặc biệt là nội hàm của nó.
Đối tác chiến lược toàn diện hay c̣n gọi là đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, tức là hai hay nhiều bên xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn nhau và thúc đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà các bên cùng có lợi. Đồng thời hai bên c̣n xây dựng sự tin cậy lẫn nhau ở cấp chiến lược.
Một mối quan hệ nên được coi là “chiến lược” đối với Việt Nam chỉ khi nó có ư nghĩa đặc biệt quan trọng đối với an ninh, thịnh vượng, và vị thế quốc tế của Việt Nam. Trong ba khía cạnh này, hai khía cạnh an ninh và thịnh vượng phải là hai khía cạnh cốt yếu, c̣n khía cạnh cuối cùng chỉ mang ư nghĩa thứ yếu.
Tới nay, chỉ có 4 nước có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam là: Trung Quốc (2008), Nga (2012), Ấn Độ (2016) và Hàn Quốc (2022).
Qua 4 nước trên cho thấy, đối tác Chiến lược toàn diện Việt Nam ưu tiên cho các quốc gia có nguồn gốc Cộng sản là đồng chí của nhau, ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam trong công cuộc bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ (Liên Xô, Trung Quốc). Tiếp theo đó là có đóng góp quyết định trong phát triển kinh tế, không can thiệp vào vấn đề nội bộ của Việt Nam (Hàn Quốc, Ấn Độ)
Do đó đa số đánh giá, việc nâng cấp qua hệ Việt – Mỹ lên đối tác Chiến lược toàn diện là điều khó xảy ra, và người đồng chí Trung Quốc sẽ rất phật ḷng về vấn đề này.