V́ quan niệm trong dân gian và hiện nay vẫn c̣n phổ biến ở nước ta là người mắc bệnh ung thư phải hạn chế các chất đạm có nguồn gốc động vật để tế bào ung thư không phát triển nhanh hơn, nhưng đây lại là một quan niệm sai lầm.
Pḥng khám Dinh dưỡng của một bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân đến khám v́ suy dinh dưỡng nặng. Ông ở tuổi “thất thập cổ lai hi”, phát hiện ung thư phổi cách đây 3 tháng.
Trong 3 tháng đó, ông sụt kư dần, thời gian đầu c̣n ăn được cơm với món cá thu, về sau chỉ ăn được một ít cháo loăng mỗi bữa ăn. Ông không dám ăn thịt và đặc biệt là không dám uống sữa v́ nghe hàng xóm bảo rằng bệnh của ông phải kiêng uống sữa, nếu uống sữa sẽ làm ung thư lan nhanh, diễn tiến nặng hơn. Ông đă sụt khoảng 5 kg trong 3 tháng, đi lại yếu dần.
Trường hợp của bệnh nhân vừa nêu không phải hiếm trong bối cảnh xă hội hiện nay, khi bệnh ung thư ngày càng có khuynh hướng gia tăng, người bệnh đến bệnh viện khi bệnh đă quá nặng hoặc giai đoạn cuối. Đó là chưa kể, “có bệnh th́ vái tứ phương”, người bệnh và người nhà của họ t́m đủ mọi cách để chạy chữa, trong đó có vấn đề ăn uống.
Ông bà ta có câu “Ăn được ngủ được là tiên”, người bệnh ung thư vốn đă lo lắng, mệt mỏi về căn bệnh, lại thêm t́nh trạng chán ăn, thay đổi vị giác, đau bụng, khó nuốt, nôn ói, kém hấp thu, nên “mất ăn mất ngủ” là có thật. Ấy vậy mà người bệnh và người nhà của họ lại thường t́m đến mạng xă hội, thông tin từ bạn bè, hàng xóm mách bảo hơn là tham khảo ư kiến từ chuyên gia y tế để tiếp cận với những thông tin y khoa chính thống và khoa học. Đó là một trong những lư do dẫn đến cái kết đáng buồn là suy dinh dưỡng nặng như trường hợp ông cụ kể trên.
Bệnh nhân ung thư có nên ăn trứng, uống sữa không?
Ghi nhận trên website Vinmec, trứng, sữa, thịt gà, thịt ḅ, rau xanh, đậu đỏ, gạo, ḿ, khoai... có nhiều Protein, đây là chất cơ bản giúp cơ thể người bị ung thư làm lành vết thương, chống nhiễm trùng trong và sau phẫu thuật, hóa chất và xạ trị. Nó cũng là nguyên liệu bồi phục lại khối nạc của cơ thể đă mất do tăng quá tŕnh dị hóa của cơ thể. Đồng thời giúp tăng cường khả năng ngon miệng trong khi người bệnh ung thư luôn chán ăn, ăn uống kém.
V́ vậy, việc một số bệnh nhân ung thư kiêng ăn trứng, uống sữa và các chất đạm khác như thịt gà, thịt ḅ,... là sai lầm lớn. Các thực phẩm này rất giàu chất dinh dưỡng và dễ hấp thu, giúp nâng cao thể trạng cho bệnh nhân, nhất là pḥng chống suy dinh dưỡng cho bệnh nhân ung thư rất tốt. Điều quan trọng là phải lựa chọn sữa cho phù hợp và liều lượng vừa phải.
Theo các chuyên gia, sữa và các sản phẩm từ sữa được khuyến nghị cho người bị ung thư gồm: sữa, phomat, phomat làm từ sữa tách kem, sữa chua, đồ uống trộn sữa, sữa chua uống. Các sản phẩm từ sữa với lượng vừa phải gồm: kem, sữa có thêm hương vị socola, cà phê, dâu và các loại sữa khác như sữa yến mạch, sữa gạo, sữa từ các hạt,... Đặc biệt, sữa không tiệt trùng, phomat có chứa thành phần thực vật và gia vị không được nấu như tiêu ớt, phomat xanh th́ không nên ăn uống.
Thực phẩm từ trứng được khuyến nghị gồm: trứng nguyên quả - Trứng chần, trứng bác, trứng ốp lết chín kỹ, trứng tráng. Trứng muối, trứng bách thảo th́ ăn với liều lượng vừa phải. Trứng sống, trứng chưa chín kỹ th́ tuyệt đối không cho bệnh nhân ung thư ăn.
Thịt và gia cầm th́ các chuyên gia khuyến nghị nên ăn thịt gà, thịt ngan, thịt nạc, thịt ḅ.
Người bị ung thư nên kiêng ăn ǵ?
Kiêng theo món ăn
Một số nhóm thực phẩm ăn uống người mắc bệnh ung thư cần kiêng kị, tuy nhiên cũng c̣n tùy vào từng cơ thể, từng dạng bệnh và từng thời điểm mà có chế độ ăn kiêng cho phù hợp như sau:
Không nên ăn các thực phẩm chế biến sẵn như thịt đóng hộp, cá đóng hộp, thịt nguội, xúc xích,...
Không uống Bia, rượu, các loại nước ngọt đóng chai.
Không ăn hải sản nuôi ở vùng ô nhiễm, hạn chế ăn trai, ốc, hến v́ nồng độ ch́ cao.
Không nên dùng nhiều thực phẩm lên men như dưa muối, cà, thịt ngâm, thịt muối.
Không nên dùng cà phê, nhất là những bệnh nhân bị ung thư bàng quang, tuyến tụỵ...
Không ăn thức ăn nướng, v́ trong quá tŕnh nướng sẽ tạo ra chất gây ung thư.
Kiêng theo thể trạng người bệnh
Người thể hư: Cần chọn các chất thanh đạm, dễ tiêu, dinh dưỡng cao, kiêng ăn các thức ăn dầu mỡ ngậy béo, đậm đà, khó tiêu như các thức chiên, rán, thịt mỡ.
Người thể nhiệt: Chọn những loại thức ăn mát, kiêng các thức cay như gừng, tỏi, ớt, hành, rượu, các thức hun nướng, thịt dê, thịt gà, thịt chó, thịt chim sẻ.
Người thể hàn: Chọn các thức ăn b́nh bổ; kiêng ăn các thức sống, lạnh như các loại dưa và trái cây sống lạnh, các thức uống lạnh, các thứ rau mát và những hải sản có tính lạnh.
Người thể thực: Tăng protein vào một cách thích đáng, kiêng ăn nhiều một thứ như vịt, gà, cá; kiêng thuốc lá, rượu; nhất là kiêng ăn uống bừa băi, kiêng các thức có hàm lượng mỡ cao.
Người ung thư có bệnh lư khác kèm theo: Th́ phải ăn kiêng. Nếu bị ung thư kèm loét dạ dày hành tá tràng th́ kiêng chua, cay, nóng, kiêng ăn quá no hoặc đói, kiêng ăn đồ cứng, đồ lâu tiêu. Kèm bệnh cao huyết áp cần kiêng mặn. Kèm bệnh tiểu đường th́ kiêng đường. Kèm bệnh suy thận th́ kiêng thức ăn nhiều muối, đạm, kiêng mỡ động vật,...
Kiêng theo loại bệnh ung thư
Việc nên ăn hay nên kiêng thứ ǵ cũng không giống nhau mà phải căn cứ vào bệnh t́nh để quyết định. Nếu bệnh nhân ung thư mà phát thành sốt th́ tạo thành những chất mang tính chất acid tích tụ lại trong người; ăn thịt vào khi nó phân giải trong cơ thể cũng sinh ra nhiều chất mang tính acid, những chất mang tính acid trong người tăng lên th́ sẽ làm hại công năng các khí quan của cơ thể, bởi v́ môi trường acid là môi trường tốt cho các tế bào ung thư phát triển mạnh, do vậy cần phải thay đổi chế độ ăn uống để làm thay đổi môi trường sống của tế bào ung thư.
Kiêng theo giai đoạn của bệnh
Khi bị bệnh ung thư, cần căn cứ vào các thời kỳ khác nhau của bệnh mà chọn những thức ăn khác nhau và kiêng kỵ khác nhau.
Nếu đang điều trị bằng phóng xạ và điều trị bằng hóa chất, thường xuất hiện phản ứng giảm bạch cầu, lúc đó cần ăn nấm, ăn lươn, ba ba, long nhăn.
Nếu xuất hiện miệng và lưỡi bị khô táo th́ ăn mật ong, hải sâm, hạnh nhân, sau khi công năng toàn thân giảm sút, đường tiêu hóa càng bị ảnh hưởng rơ rệt, nên cần kiêng thuốc lá, rượu, các thức ăn cay, béo (ớt, thịt mỡ);
Sau khi điều trị bằng phóng xạ, càng kiêng ăn các thức có tính nhiệt hại đến âm như thịt dê, thịt chó,...
Sau khi mổ, người bệnh cần bồi bổ bằng các thức thuần khiết, gọi là thanh bổ và các thức b́nh ḥa, kiêng ăn ngậy béo, dầu mỡ, vị đậm, hải sản tanh và các thứ cay, nóng.
VietBF@ Sưu tập