Cộng hoà Hạ viện rối loạn, phe bảo thủ cứng rắn tiếp tục nắn gân McCarthy
9/21
(Politico) – Chủ tịch Hạ viện Kavin McCarthy vào thứ 5 hứng chịu thêm một thất bại cay đắng nữa, sau khi một vài nhà lập pháp bảo thủ nhấn ch́m cuộc bỏ phiếu quan trọng lẽ ra sẽ chấm dứt những ngày căng thẳng trong nội bộ Cộng hoà.
Thay vào đó, phe bảo thủ cứng rắn một lần nữa ngăn chặn, không cho McCarthy đưa dự luật chi tiêu Quốc pḥng của chính họ ra sàn Hạ viện bỏ phiếu, lần thứ 2 trong 3 ngày. Tuy nhiên, lần này gây chấn động đối với nhiều lănh đạo Cộng hoà vốn dĩ tin rằng họ đă kiếm đủ phiếu ủng hộ để cuối cùng có thể bỏ phiếu thông qua dự luật chi tiêu Quốc pḥng.
Có lẽ đáng ngại hơn, thế cờ khai cuộc của phe bảo thủ cực đoan đă chứng minh điều mà nhiều nhà lập pháp Cộng hoà nghi ngờ: McCarthy trên căn bản bất lực trong việc ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa có thể bắt đầu vào ngày 1 tháng 10.
Đa số Cộng hoà tại Hạ viện nổi cơn thịnh nộ.
“Điều này không chấp nhận được, làm tôi đau đầu. Đây là một loạt những sai lầm khó khăn của Cộng hoà Hạ viện,” Dân biểu Steve Womack (Cộng hoà – Arkansas) cho hay. “Nếu không thể làm được dự luật chi tiêu quốc pḥng, th́ c̣n có thể làm được ǵ nữa?”
Bước xuống tam cấp bên ngoài Điện Capitol sau buộc bỏ phiếu thất bại, Dân biểu Anthony D’Esposito ở khu vực bầu cử trọng yếu (New York) bày tỏ bất măn đối với những đồng nghiệp cứng rắn. “Vào lúc này, có một số người chơi tṛ chiến tranh chính trị, và tôi nghĩ, chúng ta cần phải đưa quốc gia tiến bước thôi,” Dân biểu nói. “Chúng tôi rất bực bội.”
Sự thất bại này một lần nữa khiến lịch làm việc của Hạ viện rơi vào t́nh trạng bấp bênh, với dự tính tổ chức phiên họp cuối cùng của McCarthy tan thành mây khói.
Lănh đạo Cộng hoà Hạ viện hy vọng có thể thông qua dự luật chi tiêu quốc pḥng vào thứ Sáu, rồi sau đó sẽ cân nhắc dự luật chi tiêu ngắn hạn tạm thời vốn chưa có đủ phiếu hậu thuẫn, hoặc chuyển sang dự luật chi tiêu nguyên năm nhận được ủng hộ nhiều hơn.
Nhưng bây giờ, McCarthy vào toán của ḿnh dường như bị hạn chế, không thể đưa bất cứ dự luật nào ra sàn Hạ viện. Lănh đạo Cộng hoà có thể bắt đầu kêu gọi những dự luật chi tiêu riêng rẽ vào tuần sau, trong khi t́m cách cắt giảm thêm nữa, nằm trong phạm vi nỗ lực lớn hơn nhằm thay đổi sự phản đối đối với dự luật chi tiêu ngắn hạn của họ.
Dân biểu Tim Burchett (Cộng hoà – Tennessee) cho truyền thông hay, Cộng hoà Hạ viện “hiện đang rất rối loạn.”
Nhưng rời khỏi sàn Hạ viện sau thất bại, nhiều nhà lập pháp Cộng hoà thừa nhận không biết chuyện ǵ sẽ xảy ra, mặc dù chỉ c̣n 10 ngày nữa chính phủ sẽ đóng cửa nếu không có giải pháp.
Tại phiên họp kín vào một ngày trước, Cộng hoà tin rằng đă đủ phiếu để có thể thông qua dự luật chi tiêu Quốc pḥng sau khi Dân biểu Ralph Norman (Cộng hoà -South Carolina) và Ken Buck (Cộng hoà – Colorado) cho lănh đạo hay, họ sẽ đổi lá phiếu của ḿnh, cho phép dự luật được đưa ra sàn Hạ viện, sau khi ngăn chặn vào đầu tuần.
Nhưng Cộng hoà quay trở lại rắc rối sau khi Dân biểu chuyên phát ngôn ngông cuồng Marjorie Taylor Greene (Cộng hoà – Georgia) và Eli Crane (Cộng hoà – Arizona) – hai Dân biểu bỏ phiếu thuận vào đầu tuần – vào thứ 5 trở mặt phản đối. Greene trở phiếu với đ̣i hỏi loại điều khoản tài trợ cho Ukraine.
Trong khi đó Dân chủ, ráng hết sức hạn chế vắng mặt nội bộ để tăng tối đa tỉ lệ sít sao, kể cả hối thúc những thành viên vắng mặt v́ bệnh sớm quay trở lại. Kết quả 216/212 với toàn bộ Dân chủ bỏ phiếu chống, phản đối mức tài trợ trong dự luật và các điều khoản bổ sung từ những nhà lập pháp Cộng hoà muốn loại chính sách “woke – nắm bắt nhanh nhạy các vấn đề chủng tộc, giới tính” trong quân đội.
Nhưng ông McCarthy hơn ai hết biết rơ, nếu quay sang t́m sự hỗ trợ của Dân chủ để chính phủ hoạt động th́ ông ta sẽ phải đối mặt với nỗ lực truất phế từ phe cực hữu.
Đó là do cá nhân họ đă lựa chọn chạy theo bè đảng, chỉ biết tranh đấu tranh giành quyền lợi nhỏ nhen, ích kỹ của đảng phái, của phe nhóm và của đám vận động hành lang theo lệnh của các giới tài phiệt.
Nhưng họ lại cố t́nh quên rằng, sức mạnh vững vàng của nước Mỹ về mọi phương diện (kinh tế, quân sự, tinh thần,...) luôn cần phải được sự hậu thuẩn mạnh mẻ của người dân mà các dân biểu và thượng nghị sĩ chính là đang đại diện cho ư nguyện đó và thực thi quyền hạn theo Hiến pháp đă phân lập ra theo 3 nhánh: Hành pháp, Lập Pháp và Tư pháp.
Một số người vốn được người dân chọn qua các cuộc bầu cử để thay mặt cho đa số người Mỹ "trầm lặng", tưởng rằng họ sẽ đóng góp tốt đẹp cho sự vận hành của chính thể dân chủ tự do này. Tiếc thay, những kẻ này vẫn tỏ ra ngang ngược qua việc thể hiện ra thái độ ngông cuồng, khi lớn tiếng buông ra những lời lẽ thật ngạo mạn, thật lố bịch, thậm chí thật quá thô lổ, để không ngừng mắng chửi thô tục, chụp mũ thiên hạ mà lại quên rằng, bản thân họ đă tự để lộ ra cái bộ mặt thật trơ trẽn, mất dạy và mất nhân tính đến khó tin.
Liệu rằng người dân Mỹ sẽ nhận biết ra được điều này trong cuộc bầu cử sang năm 2024 và tránh phải "chọn lầm" những bản mặt hèn hạ, đê tiện nói trên, để đại diện cho tiếng nói của họ trong Quốc Hội hay không?? Hăy chờ xem!
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.