Một chi tiết cũng gây khá nhiều tranh căi trong Đất Rừng Phương Nam chính là chi tiết nón của nhân vật ông Tiều. Trong phim nhân vật không sử dụng nón lá truyền thống của người Việt mà lại sử dụng nón như các phim kiếm hiệp, cổ trang Trung Quốc.
Cộng đồng mạng Trung Quốc đăng bài về phim "Đất Rừng Phương "với nội dung:
Đây là trang phục của Trung Quốc vào những năm 20 của thế kỷ 20. ( câu này chú thích cho bức ảnh của phim.
Thiên địa hội là một tổ chức bí mật ra đời vào triều đại Khang Hy ờ TQ với mục đích phản Thanh phục Minh. Thiên địa hội c̣n được gọi với tên khác là Hồng Môn hay Freemasonry. Nhưng một số tổ chức tội phạm cũng được gọi là Hồng Môn.
Thiên địa hội là một hội nhóm phản quốc. Một tổ chức từng bị TQ trừng trị lại là một tổ chức tội phạm được ca ngợi là Anh Hùng trong phim của VN.
Trong phim những người VN mặc trang phục TQ không chịu khuất phục chống lại quân Pháp, giành lại độc lập cho nhân dân Việt Nam.
VN đă ca ngợi chúng ta không hết lời, nhưng chúng ta phải khắc ghi trong ḷng thiên địa hội là một tổ chức phản quốc.
“Đất rừng phương Nam – bản anh hùng ca” song, hơi bất ngờ thấy đoạn miêu tả về nhân vật Vơ Ṭng: “Giữa pháp trường, Vơ Ṭng "tả xung hữu đột", cùng các bang phái Thiên Địa Hội, Nghĩa Ḥa Đoàn nổi dậy chống giặc” như ở chốn không người.
Thiên Địa Hội hay c̣n gọi là Hồng Môn Hội (sau này c̣n gọi: Hội Tam Điểm - Hội Tam Hoàng) được thành lập vào khoảng những năm 1660s – thời kỳ Khang Hy vừa lên ngôi ở Trung Quốc. Tôn chỉ của Thiên Địa Hội là: “phản Thanh phục Minh”.
Trải qua hàng trăm năm tranh đấu, phong trào này bị triều đ́nh nhà Thanh truy quét gắt gao, và do vậy, có nhiều thành phần của Hội đă bỏ chạy ra nước ngoài, và cập bến vào các quốc gia phương Nam – trong đó có Việt Nam. Lịch sử ghi nhận về các phong trào Hội kín ở Nam kỳ có chép về những thành viên cũng như những hoạt động của Thiên Địa Hội cụ thể:
Giai đoạn nổi loạn: trong những năm 1880s, những nhóm Thiên Địa Hội người Hoa ở Nam Bộ đă có nhiều cuộc nổi loạn, chống lại chế độ thực dân Pháp và chính quyền phong kiến bù nh́n. Một phần là do họ phản ứng lại các chính sách thuế quan hà khắc, một phần là thời loạn lạc của xă hội Việt Nam cùng với lời kêu gọi Cần Vương.
Tuy nhiên, trong giai đoạn từ năm 1913 – 1916, việc thủ lĩnh của Thiên Địa Hội là Phan Xích Long bị thực dân Pháp bắt (sau bị kết án tử), th́ các phong trào Thiên Địa Hội ở Nam Bộ đều “rút” vào hoạt động kín, tạo nên một giai đoạn mới của sự h́nh thành các “Hội Kín” ở miền Nam. Không có bất cứ một cuộc nổi loạn nào của các nhóm Thiên Địa Hội ở miền Nam sau năm 1916.
Hội kín ở miền Nam là “tàn dư” của Thiên Địa Hội từ sau những năm 1920, về bản chất, chỉ là các nhóm xă hội đen, hoạt động ngầm – thông qua các hiệp hội lao phu. Sau Cách mạng Tháng Tám, hội kín này tiếp tục duy tŕ và hoạt động cho đến tận năm 1975.
Mục tiêu nhằm phản ứng lại sự xâm lấn lan rộng của nước ngoài vào các vấn đề quốc gia của Trung Quốc, các nhà dân tộc chủ nghĩa nước này đă tiến hành một cuộc khởi nghĩa tại Bắc Kinh. Tự gọi ḿnh là Nghĩa Ḥa Đoàn, nghĩa là “phong trào v́ xă hội công bằng và ḥa hợp”. Cuộc khởi nghĩa này bắt đầu cuối tháng 11/1899 và kết thúc vào tháng 9/1901. Khẩu hiệu hành động của tổ chức này là "phù Thanh diệt Dương".
Sau khi phong trào này bị dập tắt, những phần tử thuộc phong trào này đă bỏ trốn, xuôi buồm ra biển, và cập bến vào các quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Những người này khi đặt chân đến Việt Nam, họ chỉ là những người “gốc” Hoa, sinh sống trên nhiều vùng đất ở Nam Kỳ thời đó.
Những ngày qua, Đất rừng phương Nam bản điện ảnh đă gây bùng nổ tranh căi dữ dội về việc phim đă làm sai lệch lịch sử, dẫn tới phim bị Cục Điện ảnh thẩm định lại và chỉnh sửa một số tên gọi, lời thoại.
Đây là điều chưa có tiền lệ khi một tác phẩm điện ảnh hư cấu dù đă nhận được giấy phép phổ biến nhưng bị thẩm định lại, bắt buộc phải thay đổi một số nội dung.
Sáng 17-10, nhà sản xuất phim Đất rừng phương Nam công bố các chi tiết chỉnh sửa và cho biết sẽ có phần 2 về hành tŕnh của nhân vật An trong tương lai.
Thông cáo báo chí cho hay sau khi tiếp thu ư kiến của khán giả và trao đổi một số nội dung liên quan bộ phim với cơ quan chức năng, đoàn làm phim Đất rừng phương Nam đă chủ động đề xuất phương án chỉnh sửa một số chi tiết trong bộ phim, bao gồm:
1. Ḍng chữ "Lấy cảm hứng từ tiểu thuyết cùng tên của nhà văn Đoàn Giỏi và bộ phim Đất phương Nam" được đưa lên đầu phim.
Điều chỉnh này để làm rơ sự tương đồng về bối cảnh không gian và thời gian (vào những năm 1920 - 1930) của phim điện ảnh Đất rừng phương Nam và phim truyền h́nh Đất phương Nam.
Nhà sản xuất cho rằng bối cảnh này khác với bối cảnh không gian, thời gian của tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi (vào năm 1945).
2. Bổ sung thêm nội dung cho câu giới thiệu "Hành tŕnh vẫn c̣n phía trước" thành "Hết phần 1 - Hành tŕnh vẫn c̣n phía trước".
Nhà sản xuất cho rằng sự điều chỉnh này nhằm khẳng định rơ hơn dự định của nhà sản xuất cho phần 2 kể về hành tŕnh của nhân vật An trong tương lai.
3. Điều chỉnh cụm từ "Nghĩa Ḥa Đoàn" thành "Nam Ḥa Đoàn", "Thiên Địa Hội" thành "Chính Nghĩa Hội" trong tất cả các câu thoại liên quan hai cụm từ này trong phim.
"Các t́nh tiết phim liên quan tới hai cụm từ trên đều là những t́nh tiết hư cấu được lấy cảm hứng từ các sự kiện trong lịch sử. Việc chỉnh sửa này nhằm tránh mọi liên tưởng không đúng về hai cụm từ này" - nhà sản xuất giải thích.