Ít ai biết cây dừa cạn được trồng làm cảnh nhưng có công dụng hỗ trợ điều trị ung thư, tiểu đường và hạ huyết áp. Thân và lá có thể dùng để chữa một số bệnh ngoài da...
Dừa cạn là loại cây khá quen thuộc, được người dân trồng nhiều để làm cảnh. Tại Việt Nam, cây dừa cạn mọc nhiều nhất ở các tỉnh ven biển, trên các băi cát, dưới rừng phi lao. Cây có khả năng chịu đựng điều kiện khô cằn nhưng không chịu được thời tiết lạnh.
Theo y học cổ truyền, cây dừa cạn có tính mát, vị đắng, tác dụng tiêu viêm, giải độc, thanh nhiệt, b́nh can, trấn tĩnh, an thần, hạ áp. Theo y học hiện đại, loại cây này có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư, tiểu đường và hạ huyết áp. Thân và lá có thể dùng để chữa một số bệnh ngoài da.
Ảnh minh họa
Theo Thạc sĩ. Bác sĩ Hoàng Khánh Toàn, Trưởng Khoa Y học cổ truyền – Bệnh viện Trung ương quân đội cho biết: Nghiên cứu mới nhất của ngành dược hiện đại đă chỉ ra trong rễ và lá của cây hoa dừa cạn có chứa các chất như: Vinblastine, vincristine, vinleurosin,...
Trong đó chất vinblastine có tác dụng đối với bệnh ung thư tuy nhiên liều lượng này trong cây dừa cạn vẫn c̣n ít.
Ngoài ra, các nhà khoa học ở Canada nghiên cứu và phát hiện được chất vincaleucoblastin và 3 alkaloid có trong cây dừa cạn có tác dụng giúp chống khối u là: Leucosin, leurocristine và leurosidin.
Ở nước ta, Đông y sử dụng cây dừa cạn để sắc thuốc giúp lợi tiểu, trị huyết áp cao, tiểu đường, mất ngủ, an thần…
5 bài thuốc chữa bệnh hiệu quả từ cây dừa cạn
Tốt cho người bệnh gan
Đối với bệnh viêm gan, xơ gan th́ chiết xuất từ cây dừa cạn có tác dụng giúp phục hồi các tế bào và chức năng gan bị tổn thương.
Bài thuốc hỗ trợ điều trị gạn: Dùng 50g dừa cạn, 30g cà gai leo, 30g cây an xoa. Sắc các nguyên liệu với 1 lít nước, đun cạn c̣n 1 chén thuốc và để nguội uống trong ngày. Uống liên tục trong ṿng 1 tháng để thấy tác dụng rơ rệt.
Hỗ trợ điều trị cao huyết áp
Theo một nghiên cứu gần đây th́ chất dịch chiết xuất từ lá dừa cạn có khả năng hỗ trợ điều chỉnh huyết áp rất tốt. Các bệnh nhân cao huyết áp trong thử nghiệm đă uống nước sắc từ loại cây này. Và kết quả là chỉ số huyết áp của các bệnh nhân giảm đi đáng kể chỉ sau 1 tuần sử dụng.
- Lấy 150g dừa cạn khô, 100g lá đinh lăng, 150g cam thảo đất, 100g cây cỏ xước, 100g đỗ trọng, 100g chi tử và 50g hoa ḥe. Mang sao vàng các vị thuốc như trà và bảo quản chúng trong hộp kín để dùng dần. Mỗi ngày nên hăm 30g uống thay nước.
Dừa cạn trị bỏng
Việc đầu tiên cần làm sau khi bị bỏng là làm mát vết thương dưới ṿi nước. Sau đó, bạn hăy hái một nắm lá dừa cạn tươi, mang đi rửa sạch và giă nát rồi đắp lên vết thương. Duy tŕ đều đặn mỗi ngày 3 lần th́ chỗ bỏng sẽ nhanh chóng lành lại. Lưu ư là không nên thoa bất kỳ thứ ǵ lên chỗ bỏng để tránh bị nhiễm trùng.
Dừa cạn trị chứng mất ngủ
Cây rau dừa cạn kết hợp với lá vông nem và hạt muồng (thảo quyết minh) có thể chữa mất ngủ rất tốt. Đây là bài thuốc phù hợp với người thường xuyên ngủ không ngon giấc, ngủ hay giật ḿnh.
- Chuẩn bị 30g thân, lá dừa cạn; hạt muồng, lá vông nem mỗi vị 20g. Mang các vị thuốc đi sắc và uống trước khi ngủ 30 phút, giấc ngủ của bạn sẽ ngon, sâu hơn.
Dừa cạn hỗ trợ điều trị tiểu đường
Những người có chỉ số đường huyết cao nên sử dụng thân, lá, rễ của cây dừa cạn 200g, dây th́a canh 100g và mang đi sắc uống. Bài thuốc này sẽ giúp hỗ trợ giảm đường huyết rất tốt. Nên sử dụng ngày 2 lần sau bữa ăn.
Người muốn pḥng tránh tiểu đường có thể dùng liều lượng nhẹ hơn, giảm xuống c̣n 25g mỗi vị, sắc nước loăng và uống hằng ngày.
Điều cần tránh khi sử dụng dừa cạn chữa bệnh
Mặc dù được sử dụng nhiều trong đông y để chữa bệnh. Tuy nhiên khi sử dụng cây dừa cạn bạn vẫn cần phải lưu ư những điều sau:
- Cây dừa cạn được khuyên là không sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú; Ngoài ra cây không dùng cho người huyết áp thấp.
- Sử dụng cây dừa cạn làm thuốc có thể gây nên một số tác dụng phụ như: Đau đầu, chán ăn, tiêu chảy, rụng tóc...
- Khi chọn sử dụng cây dừa cạn bạn cần hỏi ư kiến của y sĩ, dược sĩ nhằm hạn chế nguy cơ xảy ra t́nh huống xấu.