Thực tế đă ghi nhận nhiều trường hợp tử vong khi ngủ trong ô tô. Gần đây nhất, ngày 17/12 vừa qua, người dân tại huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai đă phát hiện một người đàn ông tử vong trong ô tô đóng kín cửa.
Trước đó, vào đêm 16/12, người đàn ông này lái xe ô tô chạy trên quốc lộ 1. Khi đi qua khu vực thị trấn Dầu Giây (huyện Thống Nhất) đă dừng xe, vào một quán ăn ven đường ăn tối. Sau đó, người đàn ông ra ngoài, lên ô tô đóng cửa, nổ máy, bật điều ḥa.
Đến sáng 17/12, người dân gọi cửa ô tô nhiều lần nhưng không thấy người này phản ứng nên đă báo cho chính quyền địa phương. Lực lượng chức năng phát hiện người đàn ông đă tử vong ở ghế lái trong tư thế ngồi hơi ngửa về phía sau. Bên trong ô tô không có dấu hiệu xáo trộn nên nhiều người dân cho rằng nạn dân bị ngạt khí khi ngủ trong ô tô.
Vào đầu tháng 6/2023, Bệnh viện TW Quân đội 108 cũng đă tiếp nhận 2 bệnh nhân chuyển tuyến đến từ Bệnh viện Kiến An (TP. Hải Pḥng) trong t́nh trạng suy hô hấp sau khi ngủ trong ô tô.
Theo thông tin người nhà cung cấp, v́ nhà mất điện nên 3 bố con người Hải Pḥng nổ máy ô tô trong gara, để nằm ngủ tránh nóng. Đến khi gia đ́nh phát hiện, con gái đầu đă tử vong v́ ngạt khí, người bố và con gái thứ hai hôn mê đă được cấp cứu tại bệnh viện Kiến An (TP. Hải Pḥng) sau đó chuyển tới Bệnh viện TW Quân đội 108 trong t́nh trạng suy hô hấp, trụy mạch phải thở máy.
Lư giải v́ sao ngủ trong ô tô bật điều ḥa có thể dẫn đến tử vong, ông Lê Văn Tạch – Kỹ sư ô tô cho biết, khi bật điều ḥa lấy gió trong, cửa xe đóng kín, lúc này cabin ô tô giống như một cái hộp và lượng oxy sẽ hao hụt dần bởi những người ngồi trong cabin sử dụng.
"Lượng oxy sẽ giảm nhanh khi bật điều ḥa lấy gió trong. C̣n nếu bật điều ḥa lấy gió ngoài nhưng ô tô lại để trong một không gian kín và hẹp th́ cũng sẽ gây nguy hiểm. Lúc này lượng khí thải ô tô thải ra trong không gian kín, sau đó điều ḥa lại hút vào trong cabin, cộng với lượng khí CO2 của những người ngồi trong ô tô thải ra sẽ khiến không khí trong cabin ngày càng tồi tệ. Lúc này nguy cơ ngạt khí có thể xảy ra", Kỹ sư Lê Văn Tạch giải thích.
Cũng theo Kỹ sư Lê Văn Tạch, hiện nay một số loại ô tô đời mới, hạng sang, giá thành cao sẽ có chức năng đo được nồng độ oxy trong cabin, nên sẽ tự điều chỉnh lấy gió ngoài khi lượng oxy xuống thấp. C̣n những xe đời cũ th́ không có chức năng đó, muốn lấy gió ngoài th́ phải bấm nút hoặc gạt cần điều khiển.
Về việc một số người cho rằng điều ḥa bị ṛ rỉ ga cũng là một nguyên nhân gây tử vong khi ngủ trong ô tô, Kỹ sư Lê Văn Tạch nhận định, trường hợp này rất khó xảy ra. Theo kinh nghiệm của ông, việc ṛ rỉ ga sẽ xảy ra rất chậm, thường cả tháng thậm chí vài tháng mới ra hết lượng ga, chứ sẽ không phải xả ra cùng một lúc.
Có 3 nguyên nhân gây tử vong khi ngủ trong ô tô
Cũng liên quan đến vấn đề trên, trao đổi với Báo Sức khỏe và Đời sống, PGS.TS. Hoàng Bùi Hải, Trưởng khoa Cấp cứu và hồi sức tích cực – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, có 3 nguyên nhân dẫn đến hôn mê và tử vong khi ngủ trong cabin ô tô.
Đầu tiên là do thiếu oxy khi xe ô tô đóng kín cửa, nổ máy và bật điều ḥa lấy gió trong. Việc giảm lượng oxy trong không gian kín, hẹp sẽ diễn ra một cách rất từ từ, nên con người khi ngủ sẽ không có phản xạ để tỉnh dậy.
Thứ hai là hít vào lượng khí CO2 do những người trong cabin ô tô thở ra. Điều này cũng sẽ khiến cơ thể bị rối loạn chuyển hóa dẫn đến thiếu oxy năo.
Thứ ba là do ngộ độc khí CO, khí này từ khói ống xả lọt vào cabin, nhất là khi xe nổ máy trong không gian kín. Đây là một khí rất độc, khi nồng độ khí CO trong xe tăng sẽ làm giảm lượng oxy đi vào máu.
"Một số trường hợp bị thiếu oxy mức độ nhẹ khi ngủ, cơ thể sẽ phản ứng v́ bị kích thích thần kinh, biểu hiện là tay chân quờ quạng… Nhưng khi thần kinh bị kích thích con người lại hít thở nhiều hơn, khiến lượng oxy càng cạn kiệt hơn, khả năng tỉnh dậy sẽ càng khó khăn hơn. Lúc này, họ dần rơi vào hôn mê sâu, thiếu oxy năo, tổn thương năo và cơ thể sẽ ngừng tuần hoàn", PGS.TS. Hoàng Bùi Hải thông tin.
PGS.TS. Hoàng Bùi Hải cho biết thêm, khi thần kinh con người bị kích thích và cơ thể phản ứng v́ thiếu oxy trong lúc đang ngủ, cần có người khác tác động để đánh thức người ngủ. Nếu không có tác động từ bên ngoài, cơ thể người ngủ sẽ không thể tự tỉnh dậy, sẽ dần rơi vào t́nh trạng hôn mê, hôn mê sâu và cuối cùng là tử vong.
Để đảm bảo an toàn khi ngủ trong cabin ô tô, Kỹ sư Lê Văn Tạch và PGS.TS. Hoàng Bùi Hải đều cho rằng, ô tô phải được để ở môi trường thoáng khí, bật điều ḥa lấy gió ngoài. C̣n nếu điều ḥa lấy gió trong th́ nên hé nhỏ cửa kính để không khí lưu thông, chỉ ngủ trong 1 thời gian ngắn và cần hẹn giờ để thức dậy.
|
|