Hoạt động chế áp Lực lượng Pḥng không-Không quân Iraq của Liên quân Mỹ trong Chiến tranh Vùng Vịnh 1991, phải là h́nh mẫu để Nga noi theo?Sau khi Nga triển khai Chiến dịch Quân sự đặc biệt ở Ukraine, một trong những chủ đề cấp bách được các chuyên gia Nga nghiên cứu là vấn đề chế áp hệ thống pḥng không đối phương.
Các nhà phân tích của kênh Telegram “Người cung cấp thông tin quân sự” đă b́nh luận về điều này vào ngày 28/12.
Tài liệu lưu ư rằng, các chuyên gia thường nhắc lại kinh nghiệm không quá xa nhưng rất mang tính khuôn mẫu của Hoa Kỳ và các đồng minh khi họ thực hiện “Chiến dịch Băo táp Sa mạc” (Operation Desert Storm) ở Iraq, để so sánh với cuộc xung đột Nga-Ukraine hiện nay.
Tuy nhiên, quy mô lực lượng và phương tiện tham gia trấn áp lực lượng pḥng không Iraq và hiệu quả của nó đă bị đánh giá thấp rất nhiều, so với những ǵ chiến dịch này đă mang lại trong chiến thắng nhanh chóng của phương Tây.
Cần phải nhớ lại rằng vào ngày 17 tháng 1 năm 1991, một cuộc không kích quy mô lớn của lực lượng không quân liên quân phương Tây do Mỹ, Anh lănh đạo đă được bắt đầu triển khai, nhằm tạo điều kiện một cuộc tấn công lớn trên bộ được phát động trên toàn bộ lănh thổ Iraq.
Từ ngày 17/01/1991 cho đến hết ngày 23/2/1991, 700-800 phi vụ oanh kích được thực hiện mỗi ngày và đến ngày 24/2, chiến dịch trên bộ mang tên “Chiến dịch Thanh kiếm Sa mạc” (Operation Desert Sword), được hỗ trợ bởi lực lượng không quân đă bắt đầu diễn ra.Cuộc giao tranh trên bộ kéo dài 4 ngày và đến ngày 28/02/1991, quân đội Iraq đă ngừng kháng cự dọc toàn bộ chiến tuyến, trong bối cảnh không phận Kuwait và Iraq bị không quân liên quân khống chế hoàn toàn, bởi lực lượng pḥng không và không quân Iraq hoàn toàn bị tê liệt.
Liên quân Mỹ chế áp hoàn toàn pḥng không-không quân Iraq
Thành công nhanh chóng trên mặt đất của trong “Chiến dịch Thanh kiếm Sa mạc” được cho là có sự đóng góp lớn lao của “Chiến dịch Băo táp Sa mạc”, đặc biệt là việc lực lượng liên quân phương Tây đă sử dụng trên diện rộng các phương tiện tác chiến điện tử và công nghệ tàng h́nh để vô hiệu hóa lực lượng pḥng không khá mạnh của Iraq.
Trong nhóm tác chiến chống lực lượng pḥng không của Iraq năm 1991, chỉ có 108 máy bay tác chiến điện tử thực thụ, cả của Lực lượng Không quân và Hải quân, ví dụ như EF-111 và EA-6 và cả EC-130H.
Tổng số máy bay tác chiến điện tử (cả tác chiến điện tử thuần túy và những máy bay có khả năng sử dụng vũ khí tấn công điện tử) lên tới 176 chiếc.
Ngoài ra, c̣n có 36 chiếc máy bay tiêm kích bom tàng h́nh F-117 Nighthawk được sử dụng, để vượt qua các hệ thống pḥng không.
Các nhà phân tích của kênh thông tin Telegram này cho biết thêm, trong đêm đầu tiên, tên lửa chống radar (c̣n gọi là tên lửa chống bức xạ) đă được liên minh đa quốc gia sử dụng, với số lượng lên đến hơn 100 quả đạn tấn công đồng loạt tới các mục tiêu pḥng không của Iraq.
Tính tổng cộng trong cả “Chiến dịch Băo táp Sa mạc” hơn 2 ngh́n quả tên lửa chống radar các loại đă được sử dụng để tàn phá các đài radar của các hệ thống pḥng không của Iraq.
Ngoài ra, Lực lượng Không quân của Liên quân phương Tây c̣n sử dụng đến hàng ngh́n đơn vị vũ khí khác, bao gồm cả loại tên lửa, đạn có độ chính xác cao để đánh vào các trạm radar và bệ phóng tên lửa pḥng không của Iraq.
Ngoài ra, các cuộc tấn công tên lửa và oanh kích của liên quân c̣n băm nát các sân bay, phá hủy vô số máy bay, đồng thời đánh phá làm tê liệt các trung tâm liên lạc, sở chỉ huy của các lực lượng Iraq.
Chính đ̣n đánh phủ đầu và sự duy tŕ mật độ tập kích trên không kéo dài trong 3 tuần đă giúp liên quân phương Tây làm chủ hoàn toàn không phận Iraq và Kuwait, chi viện đắc lực cho lực lượng mặt đất của liên quân đánh bại Quân đội Iraq vốn không hề yếu, chỉ trong ṿng 4 ngày.
Nga chưa chuẩn bị kỹ càng cho chiến dịch kiểm soát không phận chiến sự?
Đây là một ví dụ điển h́nh về sự kết hợp hoàn hảo các phương án tác chiến được chuẩn bị thực sự nghiêm túc trong thời b́nh và chủng loại, số lượng các loại đạn dược để chuẩn bị đè bẹp một đối thủ có lực lượng pḥng không trang bị đầy đủ cả về số lượng và chất lượng.
So sánh với “Chiến dịch Băo táp Sa mạc” chuyên gia chỉ ra rằng, Nga đă không có sự kết hợp hoàn hảo các phương án tác chiến chống lực lượng pḥng không và không quân Ukraine, cũng không có sự kết hợp việc sử dụng các lực lượng tác chiến điện tử, các tên lửa chống radar và tên lửa tấn công chính xác.
Do đó, các đợt tấn công tên lửa của Nga không có hiệu quả tàn phá các tổ hợp pḥng không, không phá hủy được các sân bay và số lượng lớn máy bay của Ukraine, dẫn đến việc các lực lượng này vẫn có khả năng giáng trả lại các chiến đấu cơ và máy bay tiêm kích bom của Nga.
Do không làm chủ hoàn toàn được không phận Ukraine, Nga đă không thể sử dụng rộng răi máy bay ném bom tiền tuyến để yểm trợ lực lượng mặt đất, dẫn đến việc trong những ngày đầu Chiến dịch Quân sự đặc biệt đă không thành công, buộc Moscow phải rút quân khỏi khu vực thủ đô Ukraine.
Các hướng tấn công khác trên mặt đất cũng gặp rất nhiều khó khăn khi hầu như phải sử dụng trên quy mô lớn các vũ khí Lục quân và các phương tiện tấn công không người lái cỡ nhỏ nên tiến triển rất chậm, khiến cuộc xung đột đă kéo dài sang đến năm thứ 2.
Một vấn đề khác là việc không kiểm soát được không phận đă khiến các đ̣n đánh của máy bay Ukraine cũng gây khá nhiều thiệt hại nặng nề cho các tàu chiến, hệ thống pḥng không và các công tŕnh quan trọng của Nga, đặc biệt là làm thu hẹp đáng kể khả năng của Hạm đội Biển Đen.
Chuyên gia cho rằng có thời điểm Điện Kremlin đă chủ quan, thiếu chuẩn bị nghiêm túc cho đ̣n đánh đầu tiên khi quyết định triển khai Chiến dịch Quân sự Đặc biệt ở Ukraine. Nếu có sự chuẩn bị chu đáo như chiến dịch của Liên quân Mỹ, có lẽ cuộc xung đột Nga-Ukraine đă kết thúc sớm.
|