Trong thời gian tới, Ukraine có thể chuyển hoàn toàn từ thế tấn công sang thế pḥng thủ. Nhưng điều này đ̣i hỏi Mỹ và các nước châu Âu phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng cường viện trợ Ukraine, theo giới phân tích.
Vào những ngày đầu tháng 1/2024, tại một căn cứ quân sự của Mỹ ở Đức, các nhà hoạch định chính sách Ukraine đă hội ư với những người đồng cấp từ Mỹ và châu Âu trong khoảng thời gian 1 tuần, tập trung vào kế hoạch pḥng thủ trước quân đội Nga với quy mô toàn diện trong bối cảnh cuộc xung đột đang bước sang năm thứ 3.
Ukraine đổi chiến lược, xây pháo đài pḥng thủ
Theo giới phân tích, trong thời gian tới, Ukraine có thể chuyển hoàn toàn từ thế tấn công sang thế pḥng thủ. Cuộc phản công mà nước này phát động vào tháng 6/2023 đă không đạt được kết quả khả quan. Các chuyên gia quốc pḥng cho biết, Ukraine hiện đang chật vật đối phó với t́nh trạng thiếu đạn dược và binh sỹ, do vậy, nước này cần phải tái thiết và khôi phục lại lực lượng. Nhưng điều này đ̣i hỏi Mỹ và các nước châu Âu phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tăng cường viện trợ Ukraine.
Trước đó, phương Tây đă phải đối mặt với những lời chỉ trích cho rằng họ không hành động đủ để giúp Ukraine đẩy lùi Nga ra khỏi các vùng lănh thổ.
Giáo sư nghiên cứu chiến tranh Tim Willasey - Wilsey tại Đại học King's College London đánh giá: “Việc sụt giảm viện trợ của phương Tây có thể khiến Ukraine phải thực hiện hành động pḥng thủ với nguồn lực hạn chế. Tôi cho rằng Ukraine có thể cầm cự vào năm 2024, nhưng đến năm 2025 sẽ là một câu hỏi lớn”.
Thời gian gần đây, Ukraine đă cố gắng đẩy lùi Nga ở khu vực phía Nam và phía Đông, song song với việc xây dựng các công sự dọc theo chiến tuyến rộng lớn, nhằm ngăn cản quân đội đạt được bước tiến mới. Trong khi đó, Nga đang tăng cường khả năng dự trữ và bổ sung vũ khí bằng cách đẩy mạnh sản xuất trong nước, đồng thời dựa vào các đối tác nước ngoài như Iran hoặc Triều Tiên để lấp đầy nguồn cung.
C̣n Nga, với dân số hơn 140 triệu người, hoàn toàn có khả năng huy động lực lượng bổ sung lớn hơn so với Ukraine. Nhưng các chuyên gia cho rằng, nuwos này vẫn gặp khó khăn trên chiến trường v́ phải khắc phục những tổn thất tương đối lớn trong thời gian qua.
Hiện cả Nga và Ukraine đang chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo của cuộc chiến này. Theo giới phân tích, t́nh h́nh trên thực địa nhiều khả năng có ít thay đổi trong năm 2024 và hai bên rất khó đạt được bước đột phá lớn, nhưng t́nh h́nh chính trị quốc tế có thể thay đổi rất nhiều nếu cựu Tổng thống Donald Trump hoặc một thành viên đảng Cộng ḥa đắc cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 tới đây. Gói viện trợ trị giá 60 tỷ USD dành cho Ukraine đang bị đ́nh trệ tại Quốc hội Mỹ khi đảng Cộng ḥa từ chối thông qua, do bất đồng với phe Dân chủ liên quan đến an ninh biên giới và các hoạt động vượt biên trái phép.
Ukraine t́m kiếm viện trợ về hệ thống pḥng không
Trong cuộc gặp nhà lănh đạo Litva tại Vilnius, Tổng thống Ukraine Zelensky cho rằng, năm 2014 sẽ là năm mang tính quyết định với Ukraine và các đối tác của nước này, đồng thời nhấn mạnh, một trong những vấn đề lớn nhất hiện nay của Kiev là thiếu hệ thống pḥng không hiện đại.
Tháng 1/2023, Canada cam kết sẽ cung cấp cho Ukraine hệ thống tên lửa đất đối không NASAMS, trị giá 400 triệu USD, nhưng đến nay vẫn chưa được bàn giáo. Vào tháng 12/2023, một tướng quân đội cấp cao của Ukraine cho biết, t́nh trạng thiếu đạn dược, đặc biệt là đạn pháo đă buộc quân đội Ukraine phải cắt giảm quy mô hoạt động quân sự.
Nhà phân tích an ninh NATO Patrick Bury cho rằng: “Ukraine không thể sử dụng quá nhiều đạn pháo. Nếu trước kia họ bắn 7.000 quả mỗi ngày th́ hiện giờ con số này giảm xuống c̣n khoảng 1.000 đến 2.000 quả trên toàn mặt trận”. Theo ông Bury, Nga hiện chiếm ưu thế hơn với Ukraine về số lượng đạn pháo tầm xa.
Hồi đầu tuần này, Thủ tướng Đức Olaf Scholz đă chỉ trích các thành viên Liên minh châu Âu đă không hành động đủ để cung cấp đủ vũ khí cho Ukraine. Nhưng Bộ Quốc pḥng Estonia cho rằng, để thực hiện đúng cam kết cung cấp cho Ukraine 1 triệu viên đạn pháo trước tháng 3/2024, ngành công nghiệp quốc pḥng châu Âu sẽ phải tăng đáng kể tốc độ sản xuất.
Trong khi đó, ông Konrad Muzyka, chuyên gia t́nh báo quân sự kiêm Chủ tịch công ty tư vấn Rochan Consulting ở Ba Lan cho rằng: “Nga có thể tăng cường sản xuất phương tiện quân sự và pháo binh bằng cách đặt nền kinh tế trong t́nh trạng thời chiến và nhiều nhà máy tại quốc gia này đang hoạt động với cường độ 24/7” . Không có dữ liệu chính xác về mức độ sản xuất của Nga, nhưng các nhà phân tích độc lập của Ukraine tin rằng, Nga có thể sản xuất, hiện đại hóa hoặc sửa chữa 1.000 xe tăng mỗi năm.
Thông qua việc huy động và tuyển dụng binh sỹ, Nga cũng có thể tăng cường sức mạnh của lực lượng quân đội, nhưng các nhà kinh tế Nga cảnh báo rằng nước này đang đối mặt với t́nh trạng thiếu lao động do hàng triệu người tham gia nhập ngũ ngay từ khi xung đột nổ ra.
Kiev đối mặt với thách thức khi huy động binh sỹ
Ukraine hiện đang đối mặt với thách thức lớn trong việc huy động binh sỹ. Theo cơ quan tị nạn Liên Hợp Quốc, đă có hàng triệu người rời khỏi Ukraine để lánh nạn tại các quốc gia khác. Trong các khu vực do Kiev kiểm soát, ước tính chỉ có khoảng 30 triệu người.
Quốc hội Ukraine vẫn đang xem xét dự luật hạ độ tuổi nhập ngũ từ 27 xuống 25, trong khi quân đội nước này hối thúc tăng thêm 500.000 binh sỹ. Tuy nhiên, việc triển khai quân trên chiến trường chỉ là bước đầu tiên v́ các chuyên gia cho rằng Ukraine cần phải cải tiến chương tŕnh huấn luyện để chuẩn bị tốt hơn cho quân đội và các sĩ quan chỉ huy ở tiền tuyến. “Sẽ là bất cập nếu tung các t́nh nguyện viên vào chiến trường, trong khi chỉ cho họ 5 tuần huấn luyện để tấn công pḥng tuyến Nga”, ông Bury lưu ư.
Theo nhà phân tích này, Ukraine đang gặp phải sức ép lớn trong bối cảnh nước này muốn chứng minh cho các đối tác phương Tây thấy rằng họ có thể giành thắng lợi trên chiến trường.
VietBF@ sưu tập
|
|