Thuận theo tuổi tác đang tăng lên mổi ngày, nhiều người thường bị đau ở gót chân mà không biết được lư do nào gây ra. Một số người cho rằng gót chân không phải là bộ phận quan trọng như tim hay năo, v́ vậy gót chân có bị đau ít nhiều cũng không phải là vấn đề lớn nên thường không hề quan tâm đến. Trên thực tế, đó là dấu hiệu bất thường ở các khớp xương trên cơ thể mà không chúng ta không nên xem thường và bỏ qua. Khi bị đau ở gót chân, trước tiên hăy t́m ra đúng nguyên nhân phát sinh ra cơn đau này.
Nguyên nhân khiến cho gót chân bị đau: Tổn thương, suy gan thận, thấp khớp
Gót chân bị đau là vấn đề thường hay gặp ở người trung niên và người cao tuổi, khiến cho việc đi lại sẽ trở nên khó khăn hơn. Có nhiều nguyên nhân gây ra đau gót chân, chủ yếu bao gồm:
1/ Các bệnh do bị tổn thương ở xương, khớp, viêm bao hoạt dịch (bệnh lư thường có ảnh hưởng xấu đến những khớp lớn của cơ thể), màng cân, v..v.. của gót chân. Phổ biến nhất là
viêm cân gan chân, thường xảy ra ở những người làm việc thường ở tư thế đứng hoặc đi lại trong thời gian dài và do các chấn thương nhẹ măn tính.
2/ Đông y cho rằng, đau ở gót chân phần lớn là do
gan thận âm hư, đàm thấp, huyết nhiệt và các yếu tố khác.
3/ Gót chân bị phong thấp. Những bệnh nhân này sẽ chịu ảnh hưởng nhiều hơn khi thời tiết có thay đổi lớn, nhất là lạnh.
4/ Mạch máu ở gót chân không hoạt động b́nh thường. Các triệu chứng của loại bệnh này biểu hiện như sau: Khi thức dậy vào buổi sáng và đi bộ, hoặc khi ngồi trên ghế sofa một lúc và bắt đầu đi bộ, gót chân của họ sẽ có cảm giác như bị kim đâm, nhưng sau khi đi được một lúc, cơn đau dần dần sẽ biến mất.
Các triệu chứng thường sẽ không đỏ cũng không bị sưng tấy, nhưng đôi khi có cảm giác đau như bị kim đâm. Hăy cẩn thận có thể là do tổn thương ở gan và thận. (Ảnh: Aksanaku/ Shutterstock)
Lưu ư: Nếu bị đau gót chân nên đến bệnh viện để kiểm tra chức năng gan và thận để tránh bị tổn thương nặng.
Pḥng ngừa đau gót chân
Nhiều người ở độ tuổi trung niên và cao tuổi sẽ gặp phải t́nh trạng bị đau gót chân, c̣n thanh thiếu niên cũng sẽ không tránh khỏi hoàn toàn. Những người trẻ tuổi bị chấn thương khớp hoặc đứng trong một thời gian dài cũng có thể bị đau ở gót chân. Đối với những người dễ bị đau gót chân, việc pḥng ngừa là quan trọng nhất.
Làm thế nào để ngăn ngừa đau gót chân?
Các khuyến cáo đều dựa trên độ tuổi, h́nh dáng cơ thể đặc biệt và thể trạng như sau:
1/ Viêm đầu xương gót ở thanh thiếu niên chủ yếu là do bị chấn thương xương gót và chạy nhảy lâu ngày, đặc biệt là nhảy từ phía trên cao xuống.
2/ Đau gót chân ở tuổi già chủ yếu là do căng thẳng đầu óc, viêm cân gan chân, viêm bao hoạt dịch, do bị lao xương gót và thoái hóa lớp mỡ. Trong thời gian này nên tránh phải đứng hoặc đi bộ trong thời gian dài. Nâng cao gót chân có thể giúp giảm áp lực cho gót chân. Mang giày có đế mềm, có miếng đệm tṛn mềm ở gót chân cũng có thể làm giảm áp lực lên gót chân.
3/ Đau gót chân do bàn chân bẹt là do tật bẩm sinh, ṿm bàn chân bị giảm hoặc biến mất, xương gót chân nghiêng về phía trước, khi đi bộ lâu sẽ bị đau, do đó nên đặt một miếng đệm mềm ở giữa ḷng bàn chân cao từ 2 đến 3 cm, mặt trong cao, mặt ngoài thấp, mặt giữa cao, mặt trước và mặt sau dần dần bằng phẳng, tạo thành ra h́nh sườn dốc.
4/ Viêm xương gót dạng thấp khớp nên được kiểm soát bằng thuốc và nên đặt miếng đệm mềm vào giày.
Miếng đệm lót tṛn mềm thường được thiết kế để tăng cường thoải mái và hỗ trợ tốt hơn cho gót chân. (Ảnh: Angelika Smile/ Shutterstock)
5/ Kiên tŕ ngâm chân trong nước ấm khoảng 10-15 phút mỗi đêm, hoặc mát-xa đơn giản ở bàn chân, gót chân để thúc đẩy sự lưu thông máu
6/ Kiên tŕ với các bài tập chân để giúp tăng cường sức mạnh và độ đàn hồi của cơ và dây chằng, chẳng hạn như đi chân trần trên cát.
Gót chân bị đau có thể điều trị bằng thực phẩm hay không?
Hầu hết những người bị đau gót chân đều bị thiếu vitamin, do đó, cần bổ sung vitamin, nguyên tố vi lượng một cách hợp lư.
Người có gót chân bị đau phần lớn là do thiếu vitamin, v́ vậy cần chú ư đến chế độ ăn uống hàng ngày. Bổ sung hợp lư các vitamin và nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cơ thể.
1/ Bổ sung vitamin B6 có thể giúp hấp thu calcium và ngăn ngừa h́nh thành ra gai xương.
2/ Bổ sung thêm vitamin C.
3/Ăn nhiều thực phẩm chứa calcium.
4/Ăn nhiều thực phẩm có chứa magnesium như rau, ngũ cốc, thịt, đậu và các sản phẩm từ đậu nành.
5/ Tránh uống quá nhiều rượu, cà phê và thực phẩm có đường để bảo vệ sự cân bằng về khoáng chất trong cơ thể.
6/ Có thể áp dụng công thức món ăn: "xuyên khung, đương quy, chân gị". Xuyên khung và đương quy mỗi loại 15 gr, một chân gị, hầm trong một giờ, uống canh và ăn thịt. Sẽ giúp kích thích kinh nguyệt, kích hoạt sự lưu thông máu và nuôi dưỡng kinh mạch.
Gót chân là một bộ phận tuy nhỏ nhưng lại chịu tải trọng lớn của toàn bộ cơ thể. Gót chân bị đau có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lư khác nhau, do đó cần phải chú ư dấu hiệu này để được điều trị kịp thời.