Từ Mỹ về VN mất luôn iPad ở phi trường ai dè t́m ra thủ phạm, không ai khác chính là ...
Con trai ở Mỹ về chơi. Rồi tự nhiên ḿnh nhận được tin nhắn có người mua được từ Hải quan một cái ipad của nó (ảnh trên). Hỏi con trai nó mới nói con bị mất sau chuyến bay, nhưng nghĩ không lấy lại được nên cũng chẳng khai báo nữa. Thế mới thấy nạn Việt kiều Hải ngoại về nước bị mất đồ ở sân bay vẫn c̣n phổ biến lắm. Tính nó cũng thoáng, mất rồi th́ thôi nên chả nói với bố cho mất vui. Nên cũng không biết là con trai c̣n mất ǵ nữa không.
Cảm thấy rất bất b́nh!!! V́ Hải quan, An ninh sân bay quốc tế là bộ mặt của đất nước. Họ làm vậy th́ khách quốc tế vào VN du lịch sẽ nghĩ ǵ về đất nước này? Và họ c̣n muốn đến VN nữa không?
Nguyên Tống
Việt+ giờ có tiền đi du lịch khắp nơi khoe khoang. C̣n Việt Kiều không hiểu sao chỉ khoái đem tiền về VN tiêu xài rồi khoe VN giờ sống sướng thoải mái hơn ở Mỹ nhiều.
Rồi sau đó đi cày ở Mỹ tiếp chứ không có về VN sống luôn để hưởng sướng.
Vài năm sau gom đủ tiền lại về, rồi lại khen, rồi lại đi cày tiếp.
Đi du lịch thế giới vui hơn. VN về 1, 2 lần trong đời là đủ.
The Following 5 Users Say Thank You to lanong01 For This Useful Post:
Đứa nào có tiền th́ nó có muốn xài chứ cái đéo ǵ th́ cũng.... kệ mẹ nó chứ.... Tiền của nó mà phải "dạy" nó xài theo ư ḿnh sao... Đéo cần phải GATO "bắt" nó phải đi chơi chỗ nào, ăn uống ra sao, quần áo mặc thế nào, vv... Mẹ bố tiên sư....
Lưu Trọng Văn: Biết nghe sự thật khó hơn
Sáng qua, bí thư thành uỷ TP HCM Nguyễn Văn Nên gặp gỡ một số trí thức văn nghệ sĩ theo lời mời của Viện Nghiên cứu Phương Đông.
Ông Nên chân thành và mộc mạc nói: “Hôm nay coi tờ lịch ngày 28.1.2024 có ḍng chữ: 'Những t́nh yêu chân thành thường không bằng phẳng'. Có nghĩa là t́nh yêu chân thành thường gặp chuyện này, chuyện khác. Chúng ta cũng vậy. Yêu nước, yêu quê hương, yêu nghề chắc chắn gặp bao gập ghềnh không bằng phẳng. Hôm nay gặp các anh chị tôi chỉ muốn nghe, kể cả những điều không bằng phẳng".
Đạo diễn Xuân Phượng, tuổi tṛn 95, nói ngắn gọn: Thuốc đắng giă tật, sự thật mất ḷng. Trước đây anh Sáu Dân rất mở ḷng nghe sự thật. Giờ em muốn nghe những người chỉ nói sự thật th́ quư hoá quá Nên à!
Tiếp theo gă được mời nói. Gă gọn lỏn vài điều: Các cụ dạy học ăn học nói. Tôi nghĩ học thở trước học ăn. Thở quan trọng hơn. Học nghe trước học nói. Nghe quan trọng hơn. Anh Nên muốn nghe là rất quư. Nghe, lắng, lặng, suy, nghĩ, rồi mới nói. Mà đă nói th́ nói thật. Lănh đạo TP luôn muốn TP này sống chân t́nh. Con người ta chỉ thể hiện sự chân t́nh bằng không dối trá nhau. Chỉ nói sự thật mới chân t́nh. TP ḿnh có thể chưa là TP giàu có nhất, chưa là ḥn ngọc Viễn Đông này nọ, nhưng ráng phấn đấu là TP ở đó mọi người nói thật với nhau. Như vậy là TP đáng sống lắm rồi.
Trần Mạnh Hảo đọc thơ “Tổ quốc và T́nh yêu”. Rồi Hảo nói, thơ là tiếng nói t́nh cảm chân thật của nhà thơ. Trước sự thật đau buồn của Nhân dân, thơ không thể ngoài cuộc. Tôi ở quê tôi hay ở nơi khác sau 1975 có thể bị bắt vào tù rồi v́ làm những bài thơ như Khóc Nguyên Hồng. Nhờ ông Vơ Văn Kiệt bí thư thành uỷ rất bao dung. Khi có lệnh bắt tôi v́ những bài thơ tôi nói sự thật, ông Kiệt đă ngăn lại. Ông bảo TP này phải là nơi chia sẻ được nhiều khác biệt.
Nguyễn Duy đọc bài thơ “Đánh thức tiềm lực” nói về sự dối trá, xu nịnh, về những sự ru ngủ dẫn đến tiềm lực bị ngủ yên. Nguyễn Duy nói: Biết nói sự thật đă khó. Biết nghe sự thật c̣n khó hơn.
Bí thư Nên lắng nghe thơ Trần Mạnh Hảo nói về mất mát hy sinh của dân tộc. Ông rơm rớm nước mắt rồi bắt tay Trần Mạnh Hảo. Ông chăm chú nghe thơ Nguyễn Duy rồi nói: Bài thơ làm cách đây 40 năm mà giờ vẫn c̣n nguyên giá trị.
Trước khi vào cuộc trao đổi, bí thư Nên đến bên Nguyễn Nhật Ánh, đưa một cuốn sách của Nguyễn Nhật Ánh nhờ kư tặng cho đứa cháu. Ánh nói, nhận sách của ḿnh từ tay ông bí thư thành uỷ mà lo ngại, sợ đó là sách giả. Rất vui đây là sách thật. Ánh nói, đă chuẩn bị tinh thần nếu đó là sách giả th́ sẽ không kư tặng. Không thể tiếp tay cho bọn làm hàng giả được. Ánh kể, một lần tiếp xúc bạn đọc, khi bạn đọc đưa sách kư th́ phát hiện hơn một nửa là sách giả. Một lần ba nhà làm phim bàn chuyện làm phim về truyện của Ánh, cả ba đưa ra ba cuốn sách của Ánh để xin chữ kư th́ cả ba cuốn đều là sách giả.
Bí thư Nên lặng người đi trước sự thật Nguyễn Nhật Ánh kể. Ông nói: Đó là trách nhiệm của tôi, tôi đây có nghĩa là những người lănh đạo TP. Sự thật không thể có được khi cái dối trá lấn lướt. Vừa rồi anh Nguyễn Nhật Ánh nói nhà văn cứ làm bổn phận của ḿnh là viết văn. Nhưng tôi nghĩ, cuộc sống này đ̣i hỏi mọi người liên kết nhau. Anh nghĩ viết văn là đủ bổn phận nhưng ai bảo vệ anh khi anh viết lên sự thật? Ai bảo vệ anh khi sách anh bị in lậu? Đảng đang khuyến khích bảo vệ những giá trị thật, bảo vệ những người dám nói thật, dám làm thật. Sự dối trá, xu nịnh như thơ anh Nguyễn Duy lên án hơn 40 năm trước, tiếc thay vẫn c̣n đó.
Sau khi lắng nghe, chăm chú ghi chép nhiều ư kiến nữa của một số văn nghệ sĩ, bí thư Nên nói ngắn gọn: Để có kiến thức th́ phải đọc. Nhưng phải có kiến thức th́ mới đọc được. Nhà văn Bích Ngân vừa nhắc chuyện tôi tặng ông đại sứ Mỹ cuốn “Thời xa vắng” của Lê Lựu. Tại sao tôi chọn tặng ông đại sứ cuốn tiểu thuyết đó? Tôi đọc “Thời xa vắng”, phải đọc ba lần tôi mới hiểu được sự thật nhà văn muốn nói: Nửa đời đầu yêu cái người khác yêu. Nửa đời sau yêu cái ḿnh không có. Vậy là hết… mẹ đời rồi. Cuối cùng mới trở về cái ḿnh có… Đó, ông nhà văn ám chỉ đất nước ḿnh đó, rồi cũng nhận ra ḿnh, đi lên, th́ quá chậm rồi. Tôi bảo ông đại sứ, đọc cuốn này ông sẽ hiểu hành tŕnh của đất nước tôi.
Hôm nay có mời nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn. Anh Tŕnh Quang Phú người đứng ra tổ chức cuộc gặp này nói, anh Tuấn bệnh không đến được. Tôi hồi trẻ đọc “Cù lao Tràm”, đọng lại trong tôi cái sự quy tụ tài năng, trí tuệ. Muốn quy tụ được tài năng, trí tuệ phải có tư duy vượt lên. Tôi nhớ nhất lời thoại này của nhân vật: “Dường như khi cái mục đích ích kỷ xâm chiếm con người th́ mối quan hệ t́nh cảm, tâm hồn, chính kiến và đạo lư đều được phân giải giản đơn trong vạch đen”. Lời thoại rất đơn giản, đời thường, khi sự ích kỷ rơi vào ḿnh th́ mọi thứ khác bị phân giải.
Tôi đọc "Gánh gánh gồng gồng”của cô Xuân Phượng, ngẫm nghĩ câu này, cả cuộc đời cô Phượng gian khổ cùng kháng chiến, gặp lại mẹ, mẹ hỏi: Con theo mấy ông đó chi cho khổ?
Đọc và ngẫm nghĩ nhiều lắm. Đọc của các anh chị được các anh chị truyền lửa cho. Đọc để hiểu cái ḿnh chưa làm được c̣n nhiều lắm, vẫn ở phía trước.
Vừa rồi tôi gặp cụ Nguyễn Đ́nh Tư, tôi hỏi cụ đang viết ǵ? Cụ bảo đang viết các bộ sử các địa phương, xong rồi sẽ viết về cuộc đời tôi: Kiếp người. Tôi thưa với cụ: Xin cụ viết cuốn “Kiếp người” trước ạ. Cần lắm một cuốn sách như thế: Kiếp người!
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Mạc Văn Trang: Hồn Việt: "Xa thương, gần thường"?
Tôi cảm thấy dân ta ở trong nước ngày càng “nhạt” dần với Tết Nguyên đán. Trước đây Tết là dịp để đoàn tụ gia đ́nh, họ hàng, làng xóm, tưởng nhớ tổ tiên. Nay Tết nhiều bạn trẻ lại coi là dịp đi du lịch.
Bà xă tôi rủ bà bạn hàng xóm ở đơn thân, Tết sang ăn Tết cho vui. Bà bảo, Tết phải vào phố, trông nhà cho con. Cả nhà nó đi du lịch. Có một số người c̣n đề nghị, bỏ “Tết Ta”, tập trung vào “Tết Tây” để hội nhập với thế giới.
Trong khi đó người Việt ở nước ngoài lại cố gắng duy tŕ “Tết Ta” để khẳng định, tôn vinh các giá trị văn hoá truyền thống Việt bằng những h́nh thức sinh hoạt Tết, rất đặc trưng Việt.
Tôi có dịp “ăn Tết” ở Ba Lan hai lần. Chợ ở trung tâm thương mại có đông người Việt, cũng tưng bừng đủ sắc màu “chợ Tết”. Nhiều nhà gói bánh chưng, làm cỗ Tết đủ các loại gị, chả, măng, miến, xôi, gà…
Nhà nào cũng bày đầy đủ lễ vật truyền thống trên bàn thờ Gia Tiên, khói hương nghi ngút; nhà nào cũng hoa mai, hoa đào (Tây) rực rỡ. Có nhà sang, có cành đào Nhật Tân.
Buổi họp mặt cộng đồng chúc Tết, ăn Tết, đông vui, đủ sắc màu áo dài của chị em, tưng bừng, thật là đẹp.
Pháo mới ghê. Ở Ba Lan không cấm pháo, nên dân ta đốt pháo “máu” lắm. Ở đâu có người Việt, ở đó pháo râm ran, đ́ đùng suốt.
Đặc biệt chương tŕnh biểu diễn ca nhạc của mấy nghệ sĩ trẻ thuần Việt, rất tuyệt vời. Nghệ sĩ trẻ Hồng Quang nói, ra thế giới, nhạc cụ càng cổ, nhạc càng thuần Việt, càng độc đáo, hấp dẫn.
Như tôi t́m hiểu, th́ cộng đồng người Việt ở Hoa Kỳ mới càng có ư chí mạnh mẽ và điều kiện thuận lợi để bảo tồn, tôn vinh những giá trị văn hoá Việt một cách toàn diện và sâu sắc nhất.
Tuần trước tôi có đưa tin, ở Hoa Kỳ có trường người Việt dạy song ngữ Anh - Việt, đến tŕnh độ cao về văn hoá, lịch sử Việt Nam. Nhờ đó, các giáo sư hải ngoại góp phần chỉnh đốn tiếng Việt, lịch sử... ở trong nước!
Ví dụ, giáo sư Trần Huy Bích thuyết tŕnh về “B́nh Ngô Đại Cáo” cho một số giáo viên trẻ dạy tiếng Việt tại Little Saigon cùng một số vị giáo sư, giới văn học, nhà nghiên cứu lịch sử, và đồng hương, đă ‘lạnh người’ với sách của một tác giả trong nước viết về “B́nh Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trăi…
Không khí Tết của bà con người Việt ở Little Sài G̣n th́ quá tưng bừng. Sắc màu Tết từ hàng hoá, trang trí, quảng cáo, trang phục, báo chí, sinh hoạt rất đặc trưng hồn Việt.
Nhưng đặc biệt nhất là vào dịp Tết bà con Người Việt háo hức đón tin vui: Hội Đồng Thành Phố Westminster (California) tổ chức lễ khánh thành ba con đường có thêm tên Việt tại Little Saigon là đường Tự Do, đường Nguyễn Trăi, và đường Lê Lợi. Trước đây đại lộ Bolsa đă được mang thêm là đại lộ Trần Hưng Đạo.
Những nỗ lực của người Việt ở hải ngoại chỉ mong ước bảo tồn những giá trị văn hoá Việt - Hồn dân tộc, để cộng đồng ḿnh sống có bản sắc và truyền lại những giá trị đó cho các thế hệ tương lai.
Có phải khi người Việt ra đi, đă vứt đi tất cả, chỉ hồn Việt là c̣n lại măi, và cái c̣n lại đó chính là văn hoá Việt tinh túy.
Trong khi ở trong nước, “cái văn hoá” lại ôm đồm, thừa thăi, xô bồ quá chăng? Lớp trẻ bây giờ dường như “bội thực văn hoá”, không biết nên bỏ cái ǵ, giữ cái ǵ, theo cái nào?
Vấn đề căn bản của “chấn hưng văn hoá” đó, mà không cần đến 350.000 tỷ đồng đâu.
__________________
The Following 2 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Được ǵ? Được đi chơi thăm viếng cảnh đẹp khắp nơi trong nước Mỹ lẫn ngoài nước. Được thưởng thức các món ăn địa phương.
Mất ǵ? Không được nghe tiếng bóp kèn. Tiếng đu má thoát ra từ miệng của rất nhiều người thanh niên ăn mặc lịch sự. Không được gặp bà con thân thuộc (giờ xài facetime, livestream facebook th́ không cần đi VN nữa).
VK nghe Việt+ xúi ôm tiền về VN du lịch th́ cũng như cái thời nghe Việt+ xúi đi biểu t́nh chống Mỹ Ngụy. Chống cái quái ǵ? Giờ con cháu mấy thằng đại tá rừng năm xưa sống ở Mỹ giao hết VN cho Trung Quốc.
The Following 5 Users Say Thank You to lanong01 For This Useful Post:
Một lần, tỷ phú Mỹ Henry Ford đến Anh công tác. Tại pḥng chỉ dẫn của sân bay, ông t́m khách sạn rẻ nhất trong thành phố.
Cô nhân viên nh́n ông và nhận ra ngay v́ báo chí trên thế giới viết nhiều về Ford. Giờ đây, ông ta đang đứng trước mặt cô trong chiếc áo khoác cũ sờn và hỏi về khách sạn rẻ tiền nhất.
Cô nhân viên do dự hỏi:
- Nếu tôi không nhầm th́ ngài là Henry Ford?
- Vâng, - ông ta trả lời.
Cô nhân viên lấy làm ngạc nhiên.
- Tôi đọc báo và biết rằng con trai của ngài khi đến bất cứ đâu cũng đều ở trong những khách sạn đắt tiền nhất và luôn ăn mặc sang trọng. C̣n ngài lại quan tâm tới khách sạn rẻ nhất và mặc chiếc áo khoác h́nh như c̣n nhiều tuổi hơn cả ngài. Thưa ngài tỷ phú, phải chăng ngài thiếu tiền?
Henry Ford trả lời:
-Tôi không việc ǵ phải ở khách sạn đắt tiền, bởi v́ tôi thấy không cần thiết phải trả tiền cho những thứ quá thừa thăi. Dù ở đâu, tôi vẫn là Henry Ford. Hơn nữa, tôi không thấy sự khác biệt giữa các khách sạn, v́ thậm chí ở khách sạn rẻ nhất, tôi cũng có thể nghỉ ngơi không thua kém ǵ khách sạn đắt tiền.
C̣n chiếc áo khoác này - vâng, bạn nói đúng, bố tôi cũng đă từng mặc, nhưng điều đó không quan trọng, v́ trong chiếc áo khoác này tôi vẫn là Henry Ford. Con trai tôi c̣n trẻ, chưa có kinh nghiệm, nên sợ mọi người dị nghị khi thuê khách sạn rẻ tiền. Tôi không quan tâm về ư kiến của người khác về ḿnh, v́ tôi biết giá trị thực của tôi. Tôi trở thành tỷ phú v́ tôi biết kiếm tiền và phân biệt giá trị thật với giá trị giả.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trong tiểu thuyết “Bước đường cùng” của Nguyễn Công Hoan, một tác phẩm đặc sắc của văn học hiện thực phê phán giai đoạn 1930 -1945, h́nh ảnh quan tham được miêu tả như sau: Quan vẫn vừa đọc thư, vừa với tay vào cái đĩa không, để ở góc bàn. Ngài vét mấy lượt mà chẳng được ǵ. Bỗng ngài ngẩng lên nh́n thẳng vào Pha, ngạc nhiên hỏi:
- Đâu?
Pha ngạc nhiên chẳng kém ǵ quan, v́ chẳng hiểu quan hỏi ǵ. Song anh cũng trả lời:
- Dạ?
Quan cau mặt hỏi:
- Dạ cái ǵ? Đâu? Thế ông nghị nhà mày không dặn mày phải thế nào à?
- Bẩm có, con phải đem đầu đến kêu quan lớn thương cho.
Quan gật:
- Biết rồi, nhưng vào quan không có lối nói bằng nước dăi.
Rồi ngài bắt đầu nói xẵng:
- Mày đừng láo. Ông nghị viết cả cho tao là mày tŕnh tao năm đồng và tạ tao hai chục, v́ thế ban năy tao mới bảo tha cho mày.
Pha dựng tóc gáy như nghe thấy tiếng sét. Thực là tự nhiên anh chui vào hang hùm. Năm đồng th́ có, chứ hai chục, anh lấy đâu ra. Anh oán ông nghị bỗng dưng đưa anh vào chỗ chết. Anh run lên, nói như mếo máo:
- Lạy quan lớn, cảnh nhà con nghèo, quan lớn đèn trời soi xét cho.
Quan quắc mắt:
- Nghèo th́ bước. Làm mất th́ giờ của ông…
Thời ấy chưa có phong bao, vào cửa quan phải đặt tiền vào đĩa. Nay th́ khác rồi . Một quan chức Quốc hội thành thật nói rằng: “Dân không bao giờ muốn bỏ tiền nhà đi đút lót, v́ các ông đ̣i ăn nên dân mới phải đút”.
Cứ như sách vở đă ghi th́ cảnh tượng anh Pha lên cửa quan trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan đâu c̣n đất diễn. Quan liêm th́ dân được nhờ, công việc hanh thông cần ǵ phải đút lót. Chỉ khi trong bộ máy công quyền c̣n nhiễu nhương, con người thích ăn của đút, sẵn sàng “nhận” th́ người dân buộc phải ṭng quyền để được việc. Điều nhỡn tiền là không chịu chi ra th́ cầm chắc sẽ gặp khó khăn, ách tắc. Nếu chỉn chu xem xét không mấy ai là không từng bị hành lên hành xuống.
Biết là như vậy nhưng muốn làm trong sạch bộ máy quan cai trị này th́ phải sắm thật nhiều "cẩu đầu trảm" và nếu phạm tội th́ cứ "chém ngang lưng" ...thử xem...? Bây giờ Bao Công, Lưu Dung th́ vắng bóng c̣n Ḥa Thân nhiều ...nhan nhăn. Gần tôi ở có một tay " quan ... xă" làm công tác hộ tịch hộ khẩu ǵ đó. Có một bà giáo về hưu bên Lâm Đồng chuyển qua, người con gái (cũng là GV ) biết "luật lệ" xưa nay nên đă gửi cho "quan" này nửa triệu lo hộ khẩu. Làm xong lẽ ra nên đến nhà đưa cho người ta nhưng "quan ta" bắn tin với bà giáo xong việc rồi và lên nhà lấy (cách nhau khoảng hơn trăm mét). Thế là bà giáo tội nghiệp lại tiếp tục biết "luật lệ" và mang tiếp nửa triệu và hai con gà mái đẻ. Quan ta lẳng lặng đưa tờ hộ khẩu nhận tiền và gà trong khi đó đó th́ bụng ... mở cờ. Thế đấy! Lỗi tại ai ? tại quan hay tại dân? Ra ngơ gặp nhau mà như thế huống ǵ đến công đường công sở!!! Chuyện này là chuyện thường ngày ở ta và thuộc dạng trường thiên không có hồi kết đâu! Tôi nhớ h́nh như ai đó có tầm cỡ đă từng nói đại loại " nếu chống tham nhũng quyết liệt th́ lấy ai mà ...tham nhũng" (tức là làm việc).
Trước cửa quan nếu không may mắn gặp ông Liêm và Chính th́ chỉ c̣n cách thực hiện “đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Bôi trơn cái đă. Suy cho cùng, dân hối lộ đa phần v́ quan không liêm. Các Quan thử "liêm chính" xem, các vàng cũng không dám hối lộ.
Chợt nhớ thời VNCH, các nhân viên công chức có một khoản phụ cấp trong lương gọi là "phụ cấp liêm chính" ... Tất nhiên không phải những khoản này sẽ "thủ tiêu triệt để" được t́nh trạng tham nhũng, hối lộ nhưng dẫu sao cũng không quá "phổ cập" tham nhũng, hối lộ như xă hội đương đại ...
Hoài Nguyễn
Năm 1948, M.K. Guertin ông chủ chuỗi khách sạn Best Western xây dựng một khách sạn mới ở New York. Lúc nghiệm thu, Guertin mở đồng thời ṿi nước ở tất cả 700 pḥng nghỉ của khách sạn th́ thấy nước thoát không kịp tràn ra các tầng. Guertin đă yêu cầu đội xây dựng làm lại, tăng gấp đôi đường kính của đường ống dẫn nước và đường ống ngầm. Điều đó có nghĩa là phải bổ sung ít nhất 6 triệu đô la vào ngân sách và tŕ hoăn việc khai trương khách sạn hơn nửa năm.
Một số người khuyên anh rằng hiệu suất thoát nước của khách sạn đă vượt xa tiêu chuẩn của chính phủ, hơn nữa cũng không thể nào xảy ra trường hợp tất cả các pḥng đều xả nước cùng một lúc. Nhưng Guertin nói: "Là chủ sở hữu của khách sạn này, tôi có trách nhiệm đảm bảo rằng khách hàng có thể yên tâm sử dụng nước trong bất kỳ hoàn cảnh nào".
Thực tế đă chứng minh rằng khách sạn không xuất hiện t́nh huống cả 700 pḥng đều mở ṿi nước cùng một lúc. Tuy nhiên, trong trận mưa băo nghiêm trọng năm 1979, khách sạn của Guertin trở thành khách sạn duy nhất trong khu vực không bị ngập lụt. Trong 40 năm tiếp theo, khách sạn của anh lọt vào danh sách "Những khách sạn an toàn nhất thế giới" và trở thành lựa chọn hàng đầu của vô số khách du lịch.
Trong bộ phim truyền h́nh Mỹ "Better Call Saul" có một t́nh tiết như thế này. Gus, chủ sở hữu của một chuỗi nhà hàng thức ăn nhanh, dự định xây dựng một nhà kho dưới ḷng đất. Các kỹ sư sau khi nghe tin đă lần lượt t́m đến và bày ra những thiết bị có độ chính xác cao của ḿnh, đồng thời nói rằng chỉ cần đủ ngân sách, nhà kho có kết cấu phức tạp đến mấy đều không thành vấn đề. Chỉ có Weiner, một kỹ sư đến từ Đức khảo sát địa điểm bằng thước dây, dùng giấy và bút tính toán khả năng chịu lực, cuối cùng lập một danh sách dài chỉ ra những khó khăn trong xây dựng của dự án và những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai.
Gus hỏi: "Anh miêu tả hạng mục khó khăn như vậy, anh không lo lắng tôi cho rằng anh không đủ năng lực mà sẽ không để anh làm ư?" Weiner trả lời: "Làm công tŕnh, trung thực quan trọng hơn năng lực."
Độ tin cậy thực sự không phải là chịu trách nhiệm cho những ǵ mọi người có thể nh́n thấy, mà là bao quát tất cả các biến số có thể xảy ra. Đáng tin cậy, không phải là tài hoa, nó là một kiểu nhân phẩm. So với những người khác, bạn có thể không có kỹ năng chuyên môn quá cao siêu, kinh nghiệm dày dặn, chỉ số IQ vượt trội, vốn liếng dồi dào... Nhưng tất cả những điều này không phải lư do để bạn không trở thành một người đáng tin cậy. Kỹ năng sẽ được trau dồi, kinh nghiệm cũng sẽ có lúc không thể áp dụng được, bộ năo mạnh nhất cũng không thể sánh được với trí tuệ nhân tạo. Chỉ có một nhân phẩm tốt, bất kể thời đại có phát triển ra sao, nó cũng sẽ luôn gắn kết với độ tin cậy.
Có một câu nói như thế này: "Tính cách bên trong một khi đă h́nh thành sẽ không dễ thay đổi, nó sẽ đồng hành và ảnh hưởng đến cả cuộc đời chúng ta". Vốn liếng lớn nhất của một người trong cuộc sống là sự chân thành, ḷng tốt và trách nhiệm. Người thông minh có rất nhiều, nhưng không phải tất cả họ đều đáng để tin tưởng và gửi gắm. Một người có nhân phẩm tốt sẽ không bị ánh hào quang tài năng che lấp, và sự đáng tin cậy th́ luôn xứng đáng được số phận ưu ái.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.