Điện Kremlin cho rằng những tuyên bố của các chính trị gia Liên minh châu Âu (EU) về cuộc chiến sắp xảy ra với Nga chỉ nhằm chuyển hướng sự chú ư khỏi những rắc rối của khối.
Theo hăng tin RT, phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov nhận định những tuyên bố gần đây của các chính trị gia EU về khả năng xảy ra chiến tranh với Nga sẽ phục vụ lợi ích của khối, và chuyển hướng dư luận khỏi các vấn đề nội bộ như nền kinh tế đang suy thoái. Ngoài ra, những tuyên bố về một cuộc xung đột được cho sắp xảy ra với Nga cũng giúp EU biện minh cho việc tiếp tục tài trợ cho Ukraine.
Hôm 1/2, các nhà lănh đạo EU đă kư kết gói viện trợ kinh tế trị giá 50 tỷ euro (54 tỷ USD) cho Ukraine sau nhiều tháng tranh luận.
Quân đội Nga tập trận. Ảnh: Tass
“Các chính trị gia EU cần tiếp tục xây dựng h́nh ảnh của kẻ thù, thực hiện điều đó một cách có kết cấu, nổi bật để biện minh cho việc tăng chi tiêu. Với EU, việc phân bổ 50 tỷ euro không phải là vấn đề lớn, nhưng mặt khác, nó lại đáng chú ư trong bối cảnh các dấu hiệu khủng hoảng đang hiện hữu trong nền kinh tế các nước EU”, ông Peskov nói hôm 4/2.
Cũng theo ông, những nỗ lực này nhằm đánh lạc hướng người dân khỏi các vấn đề của khối bằng cách nói về một cuộc xung đột sắp xảy ra với Nga mà nhiều quốc gia trong khối đă thực hiện. Đặc biệt, Đức rơ ràng đă áp dụng cách này để che giấu những vấn đề nội bộ mà nước này đang phải đối mặt thời gian gần đây.
“Đức là đầu tàu kinh tế của EU, và hiện nay toàn bộ lĩnh vực trong nền kinh tế Đức đang mất đi sức hấp dẫn, và khả năng cạnh tranh. Tất nhiên, trong hoàn cảnh như này cách tốt nhất là chuyển hướng sự chú ư bằng cách tạo ra một loại kẻ thù, và duy tŕ h́nh ảnh của nó. Về mặt này, có lẽ không có ai tốt hơn là Nga theo quan điểm của họ”, phát ngôn viên Điện Kremlin nói.
Trong những tháng gần đây, các quan chức cấp cao EU đă kêu gọi người dân chuẩn bị cho một cuộc xung đột được cho là không thể tránh khỏi với Nga, giữa lúc chính phủ các nước EU chuyển hướng đầu tư cho sức mạnh quân đội quốc gia.
Theo đó, Đức đă tích cực đi theo con đường này khi áp dụng học thuyết chiến lược và quân sự mới vào cuối năm 2023 nhằm mục đích tạo ra các lực lượng “sẵn sàng chiến tranh”. Vào thời điểm đó, Thủ tướng Olaf Scholz tuyên bố Đức cần “sự thay đổi lâu dài” với mục tiêu tạo ra “lực lượng Bundeswehr hùng mạnh”, và thực sự có khả năng chiến đấu trong cuộc chiến được dự báo sắp xảy ra với Nga.
Tuy nhiên, Tổng thống Vladimir Putin đă nhiều lần nhấn mạnh, Nga "không có lợi ích về mặt địa chính trị, kinh tế, hay quân sự trong việc tiến hành chiến tranh chống lại NATO".