Phát hiện này mang lại nhiều ư nghĩa trong việc nghiên cứu Địa Trung Hải của Israel.
China.org.cn đưa tin ngày 5/2, các nhà địa chất Israel đă phát hiện ra một hẻm núi ngầm khổng lồ, được h́nh thành khoảng 6 triệu năm trước, ở phía đông Biển Địa Trung Hải. Phát hiện này được Cơ quan Khảo sát Địa chất Israel (GSI) công bố chính thức ngày 4/2.
Cụ thể, GSI cho biết, bằng cách sử dụng các cuộc khảo sát địa vật lư, các nhà nghiên cứu từ GSI đă phát hiện ra một hẻm núi ngầm khổng lồ bị chôn vùi, chưa được biết đến cho đến nay, được đặt tên là Hẻm núi Eratosthenes.
Hẻm núi được t́m thấy ở vùng sâu của lưu vực Levant gần ngọn núi ngầm Eratosthenes, cách quốc đảo Síp khoảng 120 km về phía nam và cách bờ biển phía tây của Israel 250 km về phía tây bắc.
Theo GSI - một chi nhánh của Bộ Năng lượng Israel, hẻm núi Eratosthenes mới được phát hiện này rộng 10.000 mét và sâu 500 mét, bắt nguồn từ dưới nước trong niên đại địa chất Messinian.
Cơ quan này cũng cho biết sự h́nh thành của hẻm núi rộng lớn dưới nước này có liên quan trực tiếp đến sự khởi đầu của Cuộc khủng hoảng độ mặn Messinian, một sự kiện có ư nghĩa địa chất đặc trưng bởi sự gia tăng mạnh về độ mặn của biển Địa Trung Hải.
Hẻm núi này ở ở phía đông Biển Địa Trung Hải.
GSI đưa ra giả thuyết rằng các ḍng trọng lực dày đặc đóng vai tṛ quan trọng trong việc h́nh thành các đặc điểm của hẻm núi. Những ḍng hải lưu này, được thúc đẩy bởi sự khác biệt về mật độ giữa nước biển và nước mặn Địa Trung Hải, đă tạo ra hiệu ứng xói ṃn dưới đáy biển, tạo nên đường nứt sâu và rộng gọi là hẻm núi.
Phát hiện này giúp làm sáng tỏ các điều kiện môi trường đặc trưng bởi độ mặn tăng cao ở các lưu vực sâu hơn ở Địa Trung Hải trước khi Cuộc khủng hoảng độ mặn Messinian lên đến đỉnh điểm. Đồng thời cung cấp những hiểu biết sâu sắc vô giá về những thay đổi sinh thái xảy ra trong thời đại này và sự biến đổi sau đó của cảnh quan Địa Trung Hải.
Trong Cuộc khủng hoảng độ mặn Messinian - một sự kiện địa chất đặc biệt diễn ra khoảng 5,6 triệu năm trước, Địa Trung Hải đă khô cạn và mất kết nối với các đại dương trên thế giới, đồng thời để lại lớp muối sâu hàng km do nước biển bốc hơi.
VietBF@sưu tập