Ngay lúc mọi người đang lo lắng v́ thứ mới đào được th́ các nhà khảo cổ lại vui mừng khôn xiết v́ biết một kho báu quư giá vừa được khai quật.
Ngày 12/11/ 2016, một đội xây dựng đang đào kênh dẫn nước ở thị trấn Tương Dương, thành phố Đức Dương, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Tuy nhiên, sự việc xảy ra sau đó khiến mọi người đều bất ngờ.
Theo Sohu, khi máy xúc đang hoạt động th́ bất ngờ gặp phải lực cản rất lớn, dù có xúc mạnh đến đâu cũng không thể di chuyển được khối đất ở dưới. Nghi ngờ máy xúc “đụng” phải đá lớn, công nhân ở công trường vội xúm lại kiểm tra th́ phát hiện vật cản là một vật bằng sắt, có h́nh bầu dục, trông khá lớn. Khi vật thể lạ này được đào lên khỏi mặt đất, mọi người có mặt tại hiện trường đều không dấu được sự ngỡ ngàng.
Các công nhân miêu trả vật này trông giống như một chiếc lu bằng sắt rất lớn, hai đầu thuôn tṛn. Thấy chiếc “lu sắt” này trông giống vật gây nổ trong thời chiến, một công nhân ở đó lập tức hô hoán mọi người lùi ra xa để tránh nguy hiểm.
Theo đó, khu vực đang thi công cũng là nơi từng xảy ra chiến tranh trong quá khứ. Công nhân tại công trường nghi ngờ rằng rất có thể những tàn tích từ các cuộc chiến vẫn c̣n lưu lại dưới ḷng đất nên đă vội tŕnh báo sự việc cho cảnh sát Trung Quốc ngay sau đó. Người dân xung quanh cũng nhanh chóng biết được tin này liền tập trung rất đông ở bên ngoài công trường để nghe ngóng thêm thông tin.
Nhận được tin báo, cảnh sát địa phương đă nhanh chóng có mặt phong tỏa hiện trường và sơ tán người dân. Đồng thời, họ cũng mời chuyên gia về chất nổ tới hiện trường. Tuy nhiên sau nhiều lần kiểm tra bằng các thiết bị công nghệ cao, máy ḍ không hề phát ra âm thanh cảnh báo.
Xác định vật thể này không gây nguy hiểm, các chuyên gia đă tiến hành vận chuyển nó về đồn để kiểm tra sâu hơn. Nh́n vào “vật thể” kỳ lạ này, các chuyên gia không khỏi ṭ ṃ và tiến hành khoét một lỗ để t́m hiểu. Để đảm bảo an toàn cho bước kiểm tra này, cảnh sát đă chở chiếc “lu sắt” này đến nơi hoang vắng, thưa thớt dân cư và bố trí các phương pháp chống cháy nổ để hạn chế tối đa thiệt hại.
Khi chiếc “chiếc lu sắt” được mở ra, điều các chuyên gia nh́n thấy khiến họ vô cùng bất ngờ. Hóa ra, bên trong đó không có chất gây nổ mà chứa một lượng lớn đồ gốm sứ màu trắng, trông rất đẹp mắt. Cảnh sát cho rằng số gốm sứ này có thể là đồ cổ nên lại mời các chuyên gia về di vật lịch sử tới thẩm đỉnh. Khi nh́n thấy chúng, các nhà khảo cổ không khỏi vui mừng và gọi chúng là kho báu.
Theo đó, họ cho biết chiếc “lu sắt” mà đội công nhân t́m được gọi là “vạc sắt”. Nó chứa rất nhiều bảo vật quư giá là đồ sứ tráng men ngọc từ ḷ nung Long Tuyền thời Nam Tống. Sau khi thống kê, các chuyên gia tiết lộ tổng cộng có 16 món đồ sứ được đặt bên trong chiếc “vạc sắt”, bao gồm 8 chiếc bát sứ, 8 chiếc đĩa sứ và một chiếc lư hương. Theo mô tả, chúng có màu xanh lam, lớp men dày và có hoa văn nhẹ trên bề mặt sứ trông tinh tế.
Chiếc vạc sắt chứa 16 món đồ sứ ở bên trong. Ảnh Sohu
Sự phát triển của ḷ Long Tuyền là vào giữa và cuối thời Bắc Tống. Đến thời thời Nam Tống, ḷ Long Tuyền bước vào thời kỳ hoàng kim và có nhiều sản phẩm gốm sứ từng được xuất khẩu ra nước ngoài. Sau khi được chuyên gia thẩm định, chiếc lư hương được xếp hạng là di vật văn hóa cấp hai tại Trung Quốc. Những thứ c̣n lại được xếp hạng là di vật văn hóa cấp ba và được trưng bày tại Bảo tàng Tứ Xuyên.
Ngay sau đó, các nhà khảo cổ cũng lập tức đến công trường xây dựng ở thị trấn Tương Dương để thăm ḍ. Đáng tiếc xung quanh đây, họ không t́m thấy ngôi mộ cổ và đồ sứ tương tự nào. Ngay khi họ đang định bỏ cuộc th́ một dân làng gần đó đă đưa ra manh mối.
Theo đó, công trường này trước đây vốn là một ngôi chùa nhưng đă bị phá hủy không rơ nguyên nhân. Vào cuối thời Nam Tống, triều đ́nh đương thời đă trên bờ vực sụp đổ, người ta cho rằng khi tu sĩ trong chùa chạy trốn, những món bảo vật này không thể lấy đi được nên đă đúc một “cái vạc sắt”, bỏ những đồ có giá trị trong chùa vào đó rồi chôn dưới ḷng đất. Những nhà sư này dự định sẽ quay lại lấy nó sau khi chiến tranh kết thúc nhưng thật không may, họ đă không bao giờ quay trở lại.
Dù thế nào đi nữa, việc khai quật được lô di vật văn hóa này có thể coi là một thắng lợi ngoài mong đợi của nhóm nhà khảo cổ học này.
VietBF@ Sưu tập