Thời gian trước, ông Bạch tổ chức sinh nhật lần thứ 70. Trong bữa tiệc, ông bất ngờ nhắc đến số tiền tiết kiệm của ḿnh và nói rằng sắp tới sẽ chia cho các con. Tuy nhiên, ông không chia đều mà chia theo cảm xúc bản thân ngậm ngùi nói là chỉ khi chia tài sản mới rơ "tấm ḷng" con cái, ai hiếu thảo thật, ai hiếu thảo giả, nh́n qua là biết. Câu chuyện đă khiến nhiều bậc cha mẹ phải ngẫm nghĩ về ḷng hiếu thảo.
Dưới đây là câu chuyện của ông Bạch, 70 tuổi tại Trung Quốc. Vợ chồng ông Bạch có tổng cộng 3 cô con gái. Hiện tại các con đều có gia đ́nh và sự nghiệp riêng.
Con gái lớn và con rể làm việc trong một công ty thiết bị điện, cuộc sống tuy không quá khá giả nhưng điều kiện sống vẫn tốt hơn rất nhiều người. Cô con gái thứ hai và con rể cùng nhau điều hành một siêu thị lớn, công việc ngày thường tương đối tẻ nhạt nhưng thu nhập lại không hề nhỏ. Cô con gái út là giáo viên tiểu học, con rể làm thư kư trong một doanh nghiệp nhỏ. Trong 3 chị em, cô con gái út có hoàn cảnh khó khăn nhất và cuộc sống luôn thường trực những nỗi lo "cơm áo gạo tiền".
Bản thân ông Bạch khi c̣n trẻ cùng vài người bạn mở một công ty nhỏ. Họ quản lư rất tốt và kiếm được rất nhiều tiền. Mặc dù sau khi nghỉ hưu, ông đă tiêu một số tiền nhưng vẫn c̣n một khoản tiền tiết kiệm đáng kể. Tuy nhiên, ông Bạch chưa bao giờ nói với các con chuyện này.
Sau khi 3 cô con gái lấy chồng, ông Bạch đề ra phương án chăm sóc lần lượt với các con, tức là mỗi tháng các con sẽ thay phiên nhau chăm ông 10 ngày. Cả 3 cô con gái đều đồng ư với đề xuất này nhưng nhiều vấn đề khác nhau bắt đầu nảy sinh trong quá tŕnh thực hiện.
Cô con gái lớn với lư do thường xuyên phải làm thêm giờ và không có thời gian nấu ăn đă đưa cho bố 800 tệ (khoảng $300) một tháng, để bố tự giải quyết chuyện ăn uống. Cô con gái thứ 2 th́ nói rằng, những căn pḥng trống trong nhà đều được tận dụng làm kho hàng nên không có chỗ cho bố ở. Cô đề nghị bố sống ở nhà cũ và cô sẽ qua đưa thức ăn.
Cô con gái út lại chu đáo hơn nhiều. Cô không chỉ chu cấp tiền ăn ở cho bố mà c̣n thường xuyên đưa bố đi ăn, đi dạo,... khiến bố rất cảm động.
Thời gian trước, ông Bạch tổ chức sinh nhật lần thứ 70. Trong bữa tiệc, ông bất ngờ nhắc đến số tiền tiết kiệm của ḿnh và nói rằng sắp tới sẽ chia cho các con. Tuy nhiên, ông không chia đều mà chia theo cảm xúc bản thân.
"Chỉ khi tài sản được chia th́ chúng ta mới có thể nh́n rơ bộ mặt thật của con ḿnh", ông Bạch ngậm ngùi nói.
Hóa ra sau khi ông Bạch tuyên bố chia tài sản, thái độ của cô con gái lớn và cô con gái thứ hai đă thay đổi đáng kể. Cô con gái lớn từ người thường xuyên phải tăng ca bỗng ngày nào cũng về nhà đúng giờ để nấu bữa tối thịnh soạn cho bố. Cô con gái thứ hai th́ xây thêm pḥng ngủ trong nhà, lắp đặt thêm đồ nội thất để đón bố đến ở.
Chỉ có cô con gái út vẫn chăm sóc bố như thường lệ, dường như không hề quan tâm đến việc ḿnh được phân chia bao nhiêu tài sản. Về sau, ông Bạch để lại cho con gái út một nửa tài sản, phần c̣n lại chia đều cho con lớn và con thứ.
Câu chuyện của gia đ́nh ông Bạch đă khiến nhiều bậc cha mẹ phải ngẫm nghĩ về ḷng hiếu thảo. T́nh cảm giữa cha mẹ - con cái vốn là thứ t́nh cảm đẹp nhất trên đời, thế nhưng tại nhiều gia đ́nh, khi cha mẹ về già, mối quan hệ với con cái lại bị ảnh hưởng bởi yếu tố vật chất, lợi ích. Nhiều người con bỏ bê, không chăm sóc hoặc t́m cách ḅn rút của cải, tiền tiết kiệm của cha mẹ.
Thực tế muốn con hiếu thảo, cha mẹ cần phải dạy dỗ, trau dồi ḷng hiếu thảo cho con từ nhỏ. Đầu tiên, cha mẹ hăy trở thành tấm gương cho con, bằng việc hiếu thảo với ông bà. Cha mẹ không thể dặn con ngoan ngoăn, hiếu thảo với ḿnh, c̣n bản thân th́ đối xử lạnh nhạt với ông bà. Trẻ nh́n vào ắt sẽ thắc mắc và cảm thấy không phục. Thứ hai, cha mẹ cần phải dạy con sự trách nhiệm, tập cho con làm việc nhà, cùng tham gia vào các công việc gia đ́nh. Đừng chiều chuộng thái quá khiến con nảy sinh tính ích kỷ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mà bỏ qua những t́nh cảm, giá trị và nghĩa vụ gia đ́nh.