Quyết định của cụ ông 72 tuổi về số tiền tiết kiệm khổng lồ khiến nhiều người bất ngờ. Cách dạy con khéo léo của cụ ông này cũng là chủ đề gây chú ư.
Lúc về già, mỗi người lại đưa ra các quyết định riêng cho tuổi nghỉ hưu của ḿnh. Không ít người có ư định vun vén tài sản, tiền bạc cho con cái và sống cuộc đời b́nh lặng. Đó lại không phải quyết định của ông Lư Đại Sơn - cụ ông 72 tuổi được nhắc tới trong 1 bài đăng trên Toutiao.
Dưới đây chính là lời kể của chính ông Lư, đăng tải trên diễn đàn Toutiao, Trung Quốc:
Thu nhập cao nhưng không sống cùng con
Sau nhiều năm làm việc chăm chỉ, tôi có cuộc sống ổn định khi về hưu. Vợ mất sớm, tôi gà trống nuôi con nhưng vẫn cho con cuộc sống tốt đẹp, đủ đầy. Khi con trai khôn lớn, trưởng thành cũng là lúc tôi được nghỉ ngơi, không toan tính tiền bạc, không áp lực tài chính.
Suốt khoảng thời gian làm việc hồi c̣n trẻ, tôi cũng có 1 khoản tiết kiệm tương đối ổn định. Trong tài khoản tiết kiệm, tôi giữ được 800.000 NDT (khoảng 2,7 tỷ đồng). Đây là thành quả làm việc của tôi trong suốt cuộc đời nên lúc nào bản thân cũng trân trọng, ǵn giữ. Tôi luôn nghĩ kỹ trước khi dùng tiền tiết kiệm làm bất cứ điều ǵ.
Cụ ông sống yên b́nh, không gặp áp lực tài chính hay gia đ́nh.
Ngoài 70 tuổi, tôi quyết định vào viện dưỡng lăo dưỡng già. Trong viện dưỡng lăo, tôi gặp nhiều người cao tuổi trạc tuổi ḿnh. Họ đều không muốn sống 1 ḿnh hay dựa dẫm vào con cái. Khi có tuổi, họ muốn sống yên b́nh, không phát sinh mâu thuẫn khiến t́nh thân bị ảnh hưởng.
Tâm sự với nhiều người, tôi nhận thấy ai nấy đều giữ cho ḿnh 1 khoản tiền tiết kiệm nhất định. Đó chính là cách họ có thể sống yên ổn mà không gây phiền hà cho bất kỳ ai xung quanh. Lăo Lưu - người bạn cũ của tôi c̣n khuyên tôi hăy lên kế hoạch tiền tiết kiệm của ḿnh và nói với con trai.
Không để lại cho con tất cả tiền tiết kiệm
Một ngày nọ, tôi về thăm nhà và gọi con trai tới tṛ chuyện. Hiện tại con trai tôi đang là 1 kế toán của công ty trên thành phố. Nh́n chung, thu nhập của con khá ổn định nên tôi cũng yên tâm. Tôi quyết định rằng không để lại cho con toàn bộ số tiền tiết kiệm của ḿnh. Thay vào đó, tôi chia làm 3 phần: giữ lại dưỡng già, hỗ trợ con trai và làm từ thiện.
Tuy nhiên, tôi khá ngại ngùng khi nói với con dự định của ḿnh. Trái lại với nỗi lo sợ của tôi, con trai nghe xong lại tỉnh bơ, vui vẻ và ủng hộ tôi. Con trai đáp: “Đó là số tiền mà bố đă tích cóp cả đời mới có được. Hiện tại con có cuộc sống của riêng ḿnh rồi, bố không cần phải lo lắng cho con. Bố cứ sử dụng tiền tiết kiệm của ḿnh để làm điều ḿnh muốn. Nếu bố cho con 1 phần, con vẫn cảm ơn bố rất nhiều nhưng con không bao giờ đ̣i hỏi con phải nhận được bao nhiêu mới đủ.
Sau này, khi bố già đi, con vẫn có trách nhiệm chăm sóc và phụng dưỡng bố. Đó là quyết định xuất phát từ tấm ḷng của chính con”.
Nghe xong lời con trai, tôi vô cùng cảm động. Tôi vui mừng v́ ḿnh đă nuôi dạy 1 người con hiểu chuyện, hiếu thảo, không bị đồng tiền chi phối. Sau lời nói của con, tôi giữ lại 300.000 NDT (1 tỷ đồng) để dưỡng già, lo chuyện cá nhân, 300.000 NDT nữa đưa cho con trai. Phần c̣n lại, tôi gửi vào tổ chức từ thiện để giúp đỡ những người già không nơi nương tựa, đang phải sống vất vưởng qua ngày.
Dù cầm số tiền tiết kiệm khá lớn trong tay nhưng tôi không bao giờ thất vọng về con trai. Con luôn quan điểm đó là tiền của tôi chứ không phải của con nên không khi nào “nḥm ngó”.
Khi về già, chúng ta cần tính toán rơ ràng chuyện tiền bạc để tránh vướng vào những rắc rối không đáng có. Đây cũng là điều mà nhiều người cao tuổi không làm được khiến cuộc sống của họ khó yên ổn.
VietBF@sưu tập