Người trẻ Myanmar từ chối trở thành ‘lá chắn sống’ của chính phủ quân sự - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Người trẻ Myanmar từ chối trở thành ‘lá chắn sống’ của chính phủ quân sự
Theo như có những người Myanmar trẻ tuổi, nhiều người trong số đó đóng vai tṛ lănh đạo hoạt động phản đối và chống lại chính quyền, giờ đây được thông báo rằng họ sẽ phải nhập ngũ và chiến đấu cho chế độ, sau khi có hàng ngàn người đă thiệt mạng và Liên Hợp Quốc ước tính có khoảng 2,6 triệu người phải chạy nạn.

Người biểu t́nh tập trung trước Đại sứ quán Myanmar ở Bangkok, Thái Lan

Một vụ giẫm đạp khiến hai người chết bên ngoài văn pḥng làm hộ chiếu, những đoàn người xếp hàng dài vô tận trước các đại sứ quán là những ǵ đang xảy ra ở Myanmar kể từ khi lệnh nhập ngũ bắt buộc được ban bố.

Chính phủ quân sự Myanmar đang phải đối mặt với sự phản kháng ngày càng hiệu quả chống lại sự cai trị của họ và đă để mất nhiều khu vực rộng lớn của đất nước vào tay các nhóm kháng chiến có vũ trang.

Vào ngày 1/2/2021, quân đội Myanmar đă lên nắm quyền sau một cuộc đảo chính, bỏ tù các nhà lănh đạo được bầu và đẩy phần lớn đất nước vào một cuộc nội chiến đẫm máu vẫn tiếp diễn cho đến ngày nay.

Hàng ngàn người đă thiệt mạng và Liên Hợp Quốc ước tính có khoảng 2,6 triệu người phải chạy nạn. Những người Myanmar trẻ tuổi, nhiều người trong số đó đóng vai tṛ lănh đạo hoạt động phản đối và chống lại chính quyền, giờ đây được thông báo rằng họ sẽ phải nhập ngũ và chiến đấu cho chế độ.

Nhiều người tin rằng đây là kết quả của những thất bại mà quân đội chính phủ hứng chịu trong những tháng gần đây, khi các nhóm chống chính phủ đoàn kết lại để đánh bại họ ở một số khu vực then chốt.

"Thật vô nghĩa khi phải phục vụ trong quân đội vào thời điểm này, bởi v́ chúng tôi đang không chiến đấu với quân xâm lược nước ngoài. Chúng tôi đang đánh nhau. Nếu ṭng quân, chúng tôi sẽ góp sức vào sự tàn bạo của họ", Robert, nhà hoạt động 24 tuổi, nói với BBC.

Thay vào đó, nhiều người trong số họ đang t́m cách rời khỏi đất nước.

“Tôi đến vào lúc 3 giờ 30 sáng [giờ địa phương] và lúc đó đă có khoảng 40 người xếp hàng lấy số để xin thị thực,” một cô gái trẻ tuổi chen vào đám đông lớn bên ngoài Đại sứ quán Thái Lan ở Yangon hồi tháng Hai nhớ lại. Cô kể rằng chỉ sau một giờ, đám đông trước đại sứ quán đă lên tới hơn 300 người.

“Tôi sợ rằng nếu tôi chậm chân th́ đại sứ quán sẽ ngưng xử lư thị thực trong bối cảnh hỗn loạn,” cô nói với BBC và cho biết thêm rằng một số người phải đợi ba ngày mới lấy được số xếp hàng.

Tại Mandalay, nơi xảy ra hai trường hợp tử vong bên ngoài văn pḥng làm hộ chiếu, BBC nhận được tin cũng có những người bị thương nặng - một người găy chân sau khi rơi xuống cống c̣n một người khác bị găy răng, sáu người khác bị khó thở.

Ḍng người xếp hàng bên ngoài Đại sứ quán Thái Lan ở Yangon

Justine Chambers, nhà nghiên về Myanmar tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Đan Mạch, cho biết chế độ ṭng quân bắt buộc là một cách loại bỏ những thường dân trẻ đang lănh đạo cuộc cách mạng.

“Chúng ta có thể phân tích luật nhập ngũ bắt buộc là dấu hiệu cho thấy sự yếu kém của quân đội Myanmar, nhưng cuối cùng luật này lại nhằm mục đích hủy hoại sinh mạng… Một số người sẽ t́m cách trốn thoát, nhưng nhiều người sẽ trở thành lá chắn sống chống lại đồng bào của chính họ,” bà nói.

Luật nghĩa vụ quân sự của Myanmar lần đầu tiên được đưa ra vào năm 2010 nhưng măi đến ngày 10/2/2024 mới được thi hành. Chính quyền quân sự cho biết họ sẽ bắt buộc tất cả nam giới từ 18-35 tuổi và nữ từ 18-27 tuổi phải thực hiện nghĩa vụ quân sự ít nhất hai năm.

Thiếu tướng Zaw Min Tun, người phát ngôn của chính phủ quân sự, cho biết trong một thông cáo rằng khoảng 1/4 trong số 56 triệu dân Myanmar đủ điều kiện tham gia nghĩa vụ quân sự theo luật.

Chính quyền quân sự sau đó nói rằng họ không có kế hoạch đưa phụ nữ vào danh sách lính nghĩa vụ "trong thời điểm hiện tại" nhưng không nói rơ điều đó có nghĩa là ǵ.

Người phát ngôn của chính phủ quân đội nói với BBC News Miến Điện rằng việc tuyển quân sẽ bắt đầu sau lễ hội Thingyan đánh dấu năm mới của người Myanmar vào giữa tháng 4, với đợt đầu tiên là 5.000 người.

Thông báo của chế độ đă giáng một đ̣n nữa vào giới trẻ Myanmar.

Nhiều người đă bị gián đoạn việc học hành do cuộc đảo chính, khi các trường học phải đóng cửa vào thời cao điểm của đại dịch Covid-19.

Theo Liên đoàn Giáo viên Myanmar, vào năm 2021, chính quyền đă đ́nh chỉ công tác của 145.000 giáo viên và nhân viên của các trường đại học v́ ủng hộ phe đối lập, và một số trường học trong các khu vực do phe đối lập chiếm giữ đă bị tàn phá do giao tranh hoặc không kích.

Sau đó, có những người Myanmar đă vượt biên để t́m nơi ẩn náu, trong số đó có những người trẻ đang t́m việc làm để nuôi sống gia đ́nh.

Phản ứng với luật nghĩa vụ quân sự, một số người đă nói trên mạng xă hội rằng họ sẽ đi tu hoặc kết hôn sớm để trốn lệnh ṭng quân.

Chính quyền cho biết việc miễn nghĩa vụ quân sự vĩnh viễn được áp dụng với thành viên của các nhóm tôn giáo, phụ nữ đă kết hôn, người khuyết tật, những người được đánh giá là không phù hợp để phục vụ quân đội và "những người được hội đồng nghĩa vụ quân sự miễn trừ". Đối với những trường hợp khác, trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ bị phạt tù từ ba đến năm năm và phạt tiền.

Nhưng ông Min nghi ngờ rằng chính quyền sẽ không minh bạch về những trường hợp miễn trừ. “Chính quyền có thể bắt giữ và bắt cóc bất cứ ai họ muốn. Không có luật pháp và họ không phải chịu trách nhiệm trước bất kỳ ai,” ông nói.

Các gia đ́nh giàu có trong xă hội đang cân nhắc việc chuyển ra nước ngoài sinh sống - Thái Lan và Singapore là những lựa chọn phổ biến, nhưng một số gia đ́nh thậm chí c̣n nh́n xa hơn, tới tận Iceland - với hy vọng rằng con cái họ sẽ có được thẻ thường trú hoặc có quốc tịch ở đó trước khi đến tuổi nhập ngũ.

Người dân Myanmar giẫm lên ảnh của lănh đạo chính quyền quân sự, Tướng Min Aung Hlaing, vào ngày kỷ niệm 3 năm kể từ cuộc đảo chính

Có những người đă chọn gia nhập lực lượng kháng chiến, Aung Sett từ Liên đoàn Sinh viên Toàn Miến Điện, tổ chức có lịch sử chống lại sự cai trị của quân đội từ lâu, cho biết.

“Khi biết tin ḿnh sẽ phải đi nghĩa vụ quân sự, tôi thực sự thất vọng, đồng thời thấy xót xa cho người dân, nhất là những người c̣n trẻ như tôi. Hiện nay có rất nhiều bạn trẻ đă đăng kư tham gia đấu tranh chống lại chính quyền," chàng trai 23 tuổi nói với BBC từ nơi anh đang sống lưu vong.

Một số nhà quan sát cho rằng việc thực thi luật nghĩa vụ quân sự hiện nay cho thấy quyền lực của chính quyền quân sự đối với đất nước đang giảm dần.

Vào tháng 10 năm ngoái, chế độ này đă chịu thất bại nghiêm trọng nhất kể từ cuộc đảo chính. Một liên minh các nhóm nổi dậy thuộc các nhóm dân tộc đă chiếm được hàng chục tiền đồn quân sự dọc biên giới với Ấn Độ và Trung Quốc. Chính quyền cũng đă mất nhiều vùng lănh thổ rộng lớn vào tay quân nổi dậy dọc biên giới Bangladesh và Ấn Độ.

Theo Chính phủ Thống nhất Quốc gia, tự xưng là chính phủ lưu vong của Myanmar, hơn 60% lănh thổ Myanmar hiện nằm dưới sự kiểm soát của lực lượng kháng chiến.

“Bằng việc bắt đầu cưỡng bức ṭng quân sau một loạt thất bại thảm hại và nhục nhă trước các tổ chức vũ trang người dân tộc, quân đội đang công khai chứng minh rằng họ đă trở nên tuyệt vọng đến mức nào,” Jason Tower, Giám đốc quốc gia phụ trách chương tŕnh Miến Điện thuộc Viện Ḥa b́nh Mỹ, cho biết.

Ông Tower dự đoán động thái này sẽ thất bại do sự phẫn nộ đối với chính quyền ngày càng tăng.

"Nhiều thanh niên trốn tránh nghĩa vụ quân sự sẽ không có lựa chọn nào khác ngoài việc trốn sang các nước láng giềng, làm gia tăng các cuộc khủng hoảng nhân đạo và tị nạn trong khu vực. Điều này có thể dẫn đến sự thất vọng ngày càng gia tăng ở Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc và Bangladesh, tất cả những người đang ở các quốc gia này có thể không ủng hộ cho chính quyền," ông nói.

Ngay cả khi quân đội t́m cách tăng quân số bằng vũ lực, điều này cũng sẽ không giải quyết được vấn đề sa sút tinh thần trong quân ngũ. Ông nói rằng việc huấn luyện lực lượng mới sẽ mất nhiều tháng.

Myanmar đă bước sang năm thứ tư kể từ cuộc đảo chính

Chính quyền quân sự từ lâu đă thực hiện việc "tuyển quân cưỡng bức" ngay cả trước khi luật nghĩa vụ được ban hành, Ye Myo Hein, một thành viên tại Trung tâm học giả quốc tế Woodrow Wilson, cho biết.

“Luật pháp có lẽ chỉ đóng vai tṛ là b́nh phong cho việc ép buộc các tân binh vào quân đội. Với t́nh trạng thiếu nhân lực trầm trọng, không có thời gian để chờ đợi quá tŕnh tuyển mộ tân binh kéo dài và dần dần, thế là [các quan chức] khai thác pháp luật để nhanh chóng ép buộc mọi người phải nhập ngũ," ông nói.

Ngay cả đối với những người t́m cách trốn đi, nhiều người trong số họ sẽ mang theo vết thương và nỗi đau tinh thần trong suốt quăng đời c̣n lại.

“Việc này thực sự khó khăn đối với những người trẻ tuổi ở Myanmar, cả về thể chất lẫn tinh thần. Chúng tôi đă mất đi ước mơ, hy vọng và tuổi trẻ của ḿnh. Mọi chuyện không thể giống như trước đây được nữa,” thủ lĩnh sinh viên Aung Sett nói.

"Ba năm trôi qua như không có ǵ. Chúng tôi đă mất đi bạn bè, đồng nghiệp trong cuộc chiến chống lại chính quyền và nhiều gia đ́nh đă mất đi người thân. Đó là một cơn ác mộng đối với đất nước này. Chúng tôi đang chứng kiến những hành động tàn bạo do chính quyền quân sự gây ra mỗi ngày. Tôi không thể diễn tả bằng lời."
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 02-27-2024
Reputation: 368932


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 143,179
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	62.5 KB
ID:	2340842
vuitoichat is_online_now
Thanks: 11
Thanked 13,380 Times in 10,686 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 178 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC9

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

DEM

GOP

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 14:46.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.10644 seconds with 14 queries