Sau Vạn Thịnh Phát giờ là Tân Hiệp Phát. Trần Quư Thanh (Tổng Giám đốc Tân Hiệp Phát) và trưởng nữ - bà Trần Uyên Phương (Phó Tổng giám đốc Tân Hiệp Phát) đă bị tạm giam.
Bloger Đồng Phước Lộc chia sẻ:"
Từ năm 2000 trở về trước, các chương tŕnh ca nhạc của hai Trung tâm nhạc hải ngoại Asia Productions và Thúy Nga Paris by Night rất hay, thu hút đông đảo người xem không chỉ ở các nước có cộng đồng người Việt tỵ nạn mà cả trong nước. Cùng với Asia và Thúy Nga, các trung tâm nhạc hải ngoại khác như Mây, Người đẹp B́nh Dương, Làng Văn, Hải Âu, Diễm Xưa, Phượng Nga, T́nh, Vân Sơn... đă có công ǵn giữ được những tinh túy của nền âm nhạc Việt Nam, đáp ứng sự khát khao được nghe lại nhạc trước 30/4/1975 trong bối cảnh "chết đói văn hóa" của người dân trong nước.
Thời đó, người trong nước chỉ có thể xem, nghe qua những băng đĩa gốc nhập lậu từ Mỹ hoặc băng đĩa do Trung Quốc sao chép được bán chui ở các tiệm băng đĩa. Có thể nói sự phổ biến của nhạc hải ngoại ở Việt Nam sau 1975 -dù bị chính quyền cấm đoán ngặt nghèo- là nhờ "công" của những nhóm làm băng dĩa lậu người Việt lẫn Trung Quốc. Nhờ đĩa lậu mà đông đảo người dân trong nước có dịp thưởng thức (hoặc nghe lại) giọng hát thiên phú của các danh ca thuộc thế hệ Thái Thanh, Lệ Thu, Ngọc Hương, Sĩ Phú, Duy Trác, đến lứa trẻ hơn như Elvis Phương, Duy Khánh, Nhật Trường, Duy Quang, Tuấn Ngọc, Thái Châu, Hoàng Oanh, Thanh Thúy, Thanh Tuyền, Phương Dung, Thanh Lan, Lê Uyên, Julie, Chế Linh... Đồng thời biết về lứa ca sĩ hải ngoại thành danh sau 1975 như Vũ Khanh, Tuấn Vũ, Trịnh Nam Sơn, Ngọc Lan, Ư Lan, Lưu Hồng, Thái Hiền, Kim Anh, Khánh Hà, Thùy Dương, Thiên Kim, Thanh Hà, Nhật Hạ, Diễm Liên, Như Quỳnh, v.v...
Nhưng từ năm 2000 trở về sau này, các chương tŕnh nhạc hải ngoại không c̣n hay như trước. Lư do là các danh ca ngày càng cao tuổi, thanh sắc đều giảm sút nhiều so với thời đỉnh cao phong độ. Lứa ca sĩ trẻ mới nổi th́ rất ít người có chất giọng độc đáo và phong cách riêng, không đạt được tầm cỡ của thế hệ đàn anh đàn chị. Các bài nhạc hay, có giá trị bền vững với thời gian bị khai thác quá mức, lập đi lập lại đến nhàm chán. Các nhạc sĩ bậc thầy nay cũng hiếm khi sáng tác v́ già yếu và thiếu nguồn cảm hứng, nhiều người đă qua đời trong khi lớp đàn em không ai đạt được tầm vóc của thế hệ đàn anh đầy tài năng. Số lượng tác phẩm mới ít oi, không có mấy bản được xem là xuất sắc.
Từ khi người sáng lập Thúy Nga, ông Tô Văn Lai, về hưu, Thúy Nga ngày càng xuống cấp, các chương tŕnh ca nhạc của họ bây giờ lồng ghép đầy quảng cáo. Trong Paris by Night 124 có màn quảng cáo khá xôm tụ cho "Con Ruồi Tân Hiệp Phát", Phó TGĐ Con Ruồi Trần Uyên Phương lên sân khấu để nghe MC Kỳ Duyên "bốc thơm" tới tận mây. Kế đó là màn tŕnh diễn bản nhạc Xuân Vẫn Bên Ta có đám vũ công cầm mấy chai Con Ruồi múa may nh́n rất thô thiển và phản cảm.
Theo lời bà Uyên Phương, nước ngọt Con Ruồi đă được Cơ quan Quản lư Thực-Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép bán ở thị trường Mỹ. Coi vậy chứ đừng tưởng bở, lọt con ruồi nào nữa vô chai mà khách hàng Mỹ kiện là hăng sập tiệm như chơi. Ở Mỹ th́ không thể chơi tṛ "lấy tiền đè người" như ở VN đâu.
Tuy vậy, màn múa Con Ruồi của Thúy Nga vẫn đỡ "phô" hơn màn quảng cáo xủa một quan chức VN là Trợ lư bộ trưởng Ngoại giao Phạm Sanh Châu. Trong lần sang Paris để ứng cử vào chức vụ Tổng Giám đốc UNESCO, ông Châu "hiên ngang" bày cả mấy chai Con Ruồi trên bàn họp. Hành vi quảng cáo trắng trợn như vậy đă vi phạm quy tắc đạo đức của một tổ chức quốc tế bất vụ lợi như UNESCO, nên ông Châu bị đánh rớt ngay từ ṿng loại.
Ai có đọc "bức tâm thơ" của ông Châu gởi hai đấng sinh thành đă quá cố xin phù hộ trước khi dự thi chắc phải cười đến đau bụng: ông tự khen ḿnh rất tự tin và kiêu hănh, giỏi ngoại ngữ. Tự tin mà phải cầu xin người đă khuất phù hộ? Thư viết bằng tiếng Việt có chêm tiếng Anh, có lẽ ông Châu muốn cho ba má ở cơi xa biết tŕnh độ ngoại ngữ cao siêu của đứa con "Viên Ngọc Quư" (ông Châu tự phong ḿnh như thế). Không biết ông có nhận được đồng thù lao nào với màn quảng cáo cho Con Ruồi ở UNESCO không.
Trở lại với các chương tŕnh Thúy Nga từ năm 2000 về sau này, điều người xem nhận thấy rơ nhất là hai MC Nguyễn Ngọc Ngạn và Nguyễn Cao Kỳ Duyên đều không c̣n nét duyên dáng và phong độ như ngày xưa. Bây giờ họ dẫn chương tŕnh rất ḷng ṿng, ông Ngạn th́ ăn nói ngày càng rề rà, ưa phô trương những chuyện xưa cũ không ai kiểm chứng được thật hay giả, luôn lên mặt cao ngạo kiểu "ta đây cái ǵ cũng biết", c̣n bà Kỳ Duyên ăn nói ngày càng vớ vẩn, pha tṛ nhiều câu rất vô duyên. À quên, sau khi viết những cuốn tiểu thuyết diễm t́nh, kinh dị loại ba xu, giờ ông Ngạn quay qua viết hài kịch, mỗi lần ḿnh xem các hài kịch của ông Ngạn là -nói xin lỗi- phải tḥ tay găi nách mới cười được.
Trung tâm Thuư Nga tuy cố vớt vát bằng cách quảng cáo cho các doanh nghiệp trong nước, nhưng họ thừa biết rằng chẳng thể cứ măi bám víu vào số khán giả it oi trong cộng đồng người gốc Việt chưa đầy 2 triệu người ở Mỹ. Những năm sau này, khán giả của Thúy Nga chủ yếu là những người mới qua Mỹ định cư không rành tiếng Anh và lớp người vượt biên từ 1975-1985, số này th́ ngày càng rơi rụng dần v́ tuổi tác.
Mấy người bạn VN của ḿnh sống ở Mỹ từ sau 30/4/1975 cho biết, lớp trẻ gốc Việt thế hệ thứ 3 sinh ra và lớn lên ở Mỹ -gọi là "thế hệ chuối" (banana generation) da vàng Việt nhưng ruột đặc sệt Mỹ- đều sống như người Mỹ da trắng, suy nghĩ kiểu Mỹ và chỉ thích nghe nhạc Mỹ, lứa này th́ hiếm khi chịu nghe, xem nhạc Việt. Bởi thế, Thúy Nga hướng đến thị trường Việt Nam béo bở với 95 triệu dân nên làm đủ cách để được về VN kiếm ăn. Cũng tương tự vậy là các danh ca già nua sắp "hoàng hôn tắt nắng" như Khánh Ly, Tuấn Ngọc, Chế Linh... vẫn cố lết về nước hát kiếm cơm, nơi mà số khán giả ái mộ họ vẫn c̣n khá nhiều. Có nguồn tin của các tờ báo Việt ở Mỹ phanh phui rằng Thuư Nga đă ngầm nhận tiền tài trợ của các tổ chức nhà nước VN để thay đổi nội dung chương tŕnh. Và đúng là các chương tŕnh Thúy Nga bây giờ không c̣n mang nội dung chống Cộng như hồi thập niên 1990 về trước.
Chỉ có Trung tâm Asia Productions là vẫn giữ được sự độc lập, không thay đổi đường hướng văn nghệ và nhất quyết không lồng ghép quảng cáo vào chương tŕnh của họ. Asia có nhạc sĩ Nam Lộc là MC chủ lực, dẫn chương tŕnh rất có duyên và lịch lăm, kiến thức uyên bác nhưng rất khiêm tốn, không khoe mẻ cao ngạo như ông Ngạn. Nhưng, có lẽ v́ không nhận quảng cáo nên các chương tŕnh của Asia không thu được lợi nhuận trong bối cảnh số lượng khán giả -chủ yếu là giới trí thức, quân nhân công chức VNCH tỵ nạn- ngày càng ít dần bởi tuổi cao sức yếu. V́ vậy, Trung tâm Asia phải ngưng hoạt động từ năm ngoái, nghe nói đă bán cho một doanh nghiệp VN. Thật là tiếc cho Asia lừng lẫy một thời!
Vào mùa dịch 2020, lợi dụng tâm lư người dân lo sợ bị nhiễm virus corona Vũ Hán, Tân Hiệp Phát rầm rộ quảng cáo là "Trà Dr.Thanh có tác dụng kháng vi khuẩn, virus giúp ngăn ngừa nhiễm dịch". Đây là một kiểu lừa dối người tiêu dùng rất vô lương tâm, nó bộc lộ bản chất vô đạo đức của dàn lănh đạo Tân Hiệp Phát. Trước đó là những vụ họ dùng tiền và thế lực để gài bẫy và tống vào tù những khách hàng phát hiện nước giải khát Con Ruồi không đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm (để lọt ruồi, dán vào chai, bị thiu thối dù chưa khui...). Cho dù các khách hàng đó có sai phạm là muốn làm tiền đi nữa, th́ doanh nghiệp có đạo đức kinh doanh không ai lại hành xử kiểu mafia như Tân Hiệp Phát."
Bloger Linh Hoàng chia sẻ:"
Từ chuyện ông Trần Quí Thanh: V́ sao giới siêu giàu hay ăn ḿ tôm và nói đạo lư?
Gia tộc Trần Quí Thanh đă có 2 ngạc nhiên chết người.
Đó là hôm báo Tuổi Trẻ công bố thông tin cô Trần Uyên Phương bị điều tra về tội trốn thuế.
Hôm đó Trần Uyên Phương dậy muộn tại căn hộ trên đường Nơ Trang Long và được đánh thức bởi hàng loạt cuộc điện thoại báo hung tin.
Nhưng khá khen cho người đàn bà thép này, cô rất b́nh tĩnh và nói với nhân viên rằng ‘không thành vấn đề’.
Rất nhiều lần gia tộc này có biến và 1 tay Trần Uyên Phương đúng là che trời, biến nguy thành an, 'không thành vấn đề'
Ngạc nhiên thứ 2 đă kết thúc chuỗi ngạc nhiên của cả ông Trần Quí Thanh và giá đ́nh, đó là hôm 10-4 khi công an ập vào văn pḥng Tân Hiệp Phát ở QL 13, những h́nh ảnh hiếm hoi được tiết lộ cho thấy sự bất ngờ trên gương mặt ông Trần Quí Thanh.
Trong khi đó nhiều người là nạn nhân của gia tộc Trần Quí Thanh đă reo lên ‘chúng tôi chờ cái ngày này đă lâu rồi’.
Câu hỏi đặt ra là v́ sao một thương hiệu Việt danh giá, những doanh nhân thành đạt, tạo công ăn việc làm cho hàng ngh́n người, từng viết sách đạo lư lại bị công chúng căm ghét như vậy?
Xin mượn lời một nữ doanh nhân để kết chuyện cũng khá vui: Cũng lạ, vốn dĩ sự giàu có là tốt đẹp nhưng hóa ra biết đủ mới là người, không th́ biến thành ma quỷ hết.
Lạ hơn nữa ở xứ Chiều Nay những trùm tài phiệt đều dính vào lừa đảo siêu cấp….toàn ‘mượn đầu heo nấu cháo’, nấu cháo xong rinh cái đầu con heo đi luôn."
Các t́nh tiết do Công an Việt Nam cung cấp và hệ thống truyền thông chính thức tại Việt Nam đang thi nhau khai thác cho thấy một điểm rất đáng chú ư, đó là ngay cả những doanh nhân được xem là thành đạt như cha con ông Trần Quư Thanh cũng không thể chuyên chú, tập trung vào sản xuất – kinh doanh trong lĩnh vực vốn vẫn được xem như sở trường của họ. Sản xuất – kinh doanh thuần túy không những không bằng mà c̣n thua xa lợi nhuận từ đầu tư vào bất động sản.
Tân Hiệp Phát là một công ty nổi bật trong lĩnh vực nước giải khát của Việt Nam. Được thành lập vào năm 1994 bởi ông Trần Quí Thanh hay c̣n gọi là Dr.Thanh, doanh nghiệp này có trụ sở chính tại B́nh Dương và khởi đầu trong lĩnh vực nước giải khát. Kể từ năm 2018, đă mở rộng phạm vi hoạt động sang các dự án bất động sản.
Trong lĩnh vực bất động sản, bà Trần Uyên Phương – con gái ông Thanh, nổi lên như một đại diện tiêu biểu và chủ động nhất của Tân Hiệp Phát. Tân Hiệp Phát nhanh chóng thiết lập chuỗi doanh nghiệp bất động sản gồm: Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dịch vụ Quang Vinh, Công ty Cổ phần Đầu tư Bất động sản Century Bay Đà Nẵng, Công ty TNHH Number One Quang Vinh, Công ty TNHH Mua bán nợ VNAMC, và Công ty TNHH Phát triển Bất động sản Quang Vinh.
Trần Quí Thanh, Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích, đều là nhân viên Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tân Hiệp Phát, đă bị Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an (C01) khởi tố ngày 10/4. Ông Trần Quí Thanh và bà Trần Uyên Phương đă bị cơ quan này bắt giữ theo lệnh truy nă. Liên quan đến việc này, cơ quan CSĐT c̣n tiến hành khám xét 9 địa điểm khác nhau của 3 bị cáo, bao gồm nơi ở và nơi làm việc.
Bộ Công an trước đó đă giao cho C01 điều tra, giải quyết đơn tố cáo của công dân TP.HCM và tỉnh Đồng Nai tố cáo hành vi lừa đảo của ông Trần Quí Thanh, hai con gái là Trần Uyên Phương, Trần Ngọc Bích và các đối tượng khác đồng lơa. Các báo cáo này cáo buộc rằng nhóm này đă tham gia vào một loạt hoạt động tội phạm bao gồm lừa đảo tài sản, lạm dụng tín nhiệm, trốn thuế và chiếm đoạt các dự án và tài sản bất động sản có giá trị cao ở tỉnh Đồng Nai của Việt Nam và Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2020 trở đi.
Qua điều tra cho đến nay, xác định hành vi của ông Trần Quí Thanh cùng các con gái là Trần Uyên Phương và Trần Ngọc Bích đáp ứng đủ điều kiện cấu thành tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” quy định tại khoản 1 Điều 175 BLHS.
Từ tháng 3/2021, C01 đă khởi tố vụ án liên quan đến Chủ tịch Tập đoàn Tân Hiệp Phát nhằm làm rơ những lùm xùm xung quanh đơn tố cáo của gia đ́nh ông Thanh. Cơ quan điều tra Bộ Công an đă phải tạm dừng tiến độ vụ án vào tháng 11/2022. Lư do tạm dừng là thời hạn đă hết, cần phải làm rơ thêm một số t́nh tiết liên quan đến giám định.
Báo Tuổi Trẻ đưa tin vụ án được khởi tố sau khi ông Lê Văn Lâm, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Kim Oanh, cùng một số người khác tố cáo bà Trần Uyên Phương, bà Trần Ngọc Bích và đồng phạm. lừa đảo thâu tóm các dự án bất động sản có giá trị lớn tại TP.HCM và Đồng Nai.
Ông Thanh và một số cộng sự bị cáo buộc có hàng loạt hành vi lừa đảo, bao gồm bội tín, tham ô, trốn thuế thông qua chuyển nhượng dự án, chuyển nhượng cổ phần doanh nghiệp và gây thiệt hại tài chính lớn cho Công ty Cổ phần Đầu tư. Riêng khoản đầu tư phát triển Kim Oanh đă được định giá hơn 1 ngh́n tỷ đồng.
Chỉ một ngày sau khi Cơ quan CSĐT Bộ Công an bắt tạm giam ông Trần Quí Thanh và bà Trần Uyên Phương, công ty Tân Hiệp Phát đă công bố Tổng Giám đốc mới. Theo đó, ông Riddle David Charles, 73 tuổi, quốc tịch Anh sẽ đảm nhận chức vụ Tổng Giám đốc và người đại diện theo pháp luật của Tân Hiệp Phát. Vậy ai là người đă kư quyết định bổ nhiệm trong khi cả 3 người chủ chốt đă bị bắt? Đó phải chăng là bà Phạm Thị Nụ - vợ của ông Trần Quí Thanh, một người "mạnh mẽ vô song nhưng luôn âm thầm đứng đằng sau chồng". Có thể nói bà Nụ là bà chủ thực sự của Tân Hiệp Phát khi nắm đến bà Phạm Thị Nụ đang là cổ đông lớn nhất khi nắm giữ 54,493% vốn điều lệ công ty này.
Bà Phạm Thị Nụ là vợ của Chủ tịch Tân Hiệp Phát Trần Quí Thanh, gia đ́nh bà Nụ theo đạo Công giáo nên từ nhỏ bà cũng theo đạo, bà sinh ra ở tỉnh Hải Dương, di cư vào Nam sau 1954. Lúc mới vào Sài G̣n, cả nhà bà sống trong căn nhà nằm trên đường Vũ Tùng, mà thời đó họ gọi là khu Ḷ heo mới, gần chợ Bà Chiểu ngày nay.
Bà Nụ từng là cô gái đẹp từ trong “trứng nước”. Từ khi c̣n nhỏ, bà đă học cách sống tự lập, học cách mạnh mẽ để tự bảo vệ bản thân, tự tay kiếm tiền để không cần lệ thuộc vào bất kỳ ai. Bà cho rằng nếu từ khu Ḷ heo mà có thể thành công th́ đó là một người đặc biệt có phẩm giá.
Năm 1979, bà Phạm Thị Nụ cùng ông Trần Quí Thanh chính thức nên duyên chồng vợ. Tuy nhiên, ngay sau khi tuần trăng mật, đôi vợ chồng trẻ khi đó đă gặp phải t́nh thế khó khăn. V́ ba chồng của bà Nụ đă giao lại toàn bộ tài sản cho người con nuôi, cũng chỉ v́ quá tin người. Hai vợ chồng bà Nụ chỉ được nhận 1 cái giường, 2 cái chén, 2 đôi đũa cùng 1 cái đi văng cũ. Tài sản c̣n lại bị chở từ Nơ Trang Long qua hết Phú Nhuận.
Đứng trước t́nh cảnh đó ông Thanh như chết lặng, nhưng bà Nụ lại xem như không có ǵ c̣n khuyên chồng ḿnh nên bớt giận. Với bà bao nhiêu đó vật dụng bà có thể sống được, “em tin anh sẽ làm ra được tất cả” đó là câu mà bà Nụ đă tạo nên động lực cho ông Thanh sau này.
Những năm ấy cũng là thời gian đất nước đang gặp nhiều khó khăn khi đối mặt với chiến tranh biên giới Tây Nam. Lúc này bà Nụ cũng bắt đầu có bầu, sự khác biệt của bà có lẽ cũng chính là lúc này, bà không hề ở nhà nghỉ ngơi dưỡng thai, mà bà mang bụng bầu lớn hằng ngày chạy lên núi Bà Đen - Tây Ninh buôn bán “đường”, nhiều khi quá mệt bà ngă cả xuống mương xỉu, nhưng rồi tỉnh lại bà lại tiếp tục bán buôn. Những lúc này bà không dám kể với ông Thanh v́ sợ chồng sẽ không cho ḿnh tiếp tục bán hàng nữa.
Sau này khi đă sinh con bà Nụ lại bắt đầu bận rộn theo đúng nghĩa người phụ nữ nội trợ, từng miếng ăn giấc ngủ, dạy dỗ chăm sóc đều một tay bà quán xuyến hết thảy. Cũng trong năm 1994, khi Tân Hiệp Phát bắt đầu thành lập, tần suất làm việc của ông Thanh lại càng bận hơn. Theo bà Nụ kể ông Thanh chưa từng có thời gian chơi đùa hay ẵm bồng một đứa con nào, những lúc vui nhất ông Thanh cũng chỉ hôn lên trán, bẹo má một chút. C̣n lại mọi thứ đều một tay bà Nụ lo.
Bà Phạm Thị Nụ có thể nói là một người rất đảm đang, ngoài việc chăm sóc làm bạn với các con, bà c̣n là một người chăm chồng khá kỹ, từ những cái áo ông Thanh mặc mỗi ngày hay đến những món ngon tự nấu ngồi đợi ông Thanh về. Những ngày thành lập ông Thanh thường có rất nhiều buổi xă giao hợp tác, uống nhiều đến xỉn mới về nhà, lúc này bà lại ân cần chăm sóc để ông không bị đau đầu hay đau dạ dày. Suốt một thời gian dài, ông Trần Quí Thanh chưa từng thấy bà than văn.
Bà chấp nhận đứng sau làm chỗ dựa vững chắc cho ông Thanh, gánh vác gia đ́nh để ông Thanh có thể “vươn ra biển lớn”. Bà Nụ luôn cùng ông đồng cam cộng khổ, đồng hành chia sẻ dù là lúc thất bại hay khi thành công.
Lần khó khăn nhất mà Tân Hiệp Phát đối mặt là vào năm 2014, khi công ty gặp rắc liên quan đến Ngân hàng Xây dựng, công ty đă bị mất cả ngh́n tỷ trong vụ đại án của Phạm Công Danh, bà Nụ chỉ nói với ông Thanh một câu “ba tụi nhỏ đừng buồn, rồi ḿnh sẽ làm lại”. Một câu nói đă tiếp thêm niềm tin cho ông Thanh.
Bà Nụ không chỉ là một người phụ nữ đảm đang mà bà c̣n là một cánh tay đắc lực của ông Thanh, cũng là một phần linh hồn không thể thiếu của Tân Hiệp Phát. Hầu như, từng ngóc ngách trong văn pḥng hay công xưởng bà đều có thể nắm rơ trong bàn tay. Nhân viên gặp bất kỳ vấn đề khó khăn nào bà cũng nhiệt t́nh chia sẻ, giải quyết.
Hầu như, tất cả nhân viên của Tân Hiệp Phát đều biết, trong việc giỏi dùng người, hay những nghiên cứu tâm huyết, điều hành doanh nghiệp đó là việc của ông Thanh. Nhưng đến khi sản phẩm đă thành th́ lại là công việc của bà Nụ, bà sẽ dùng những chính sách đặc biệt, ưu đăi với những khách hàng, những món quà mà khách hàng nhận được đều do bà Nụ chuẩn bị bằng cả trái tim. Nhân viên của Tân Hiệp Phát mỗi dịp Tết đều nhận được hàng ngh́n lọ mắm do bà Nụ chuẩn bị, chế độ lương thưởng cho nhân viên cũng được bà đặc biệt để tâm. Cái tên gọi “chị Nụ” luôn được mọi người trong công ty ưu ái dành cho bà.
Tuy nhiên, họa vô đơn chí cũng trong năm 2014, khi Tập đoàn đối mặt với khủng hoảng bà Nụ lại đột ngột bị bệnh, bà bị liệt phải nằm một chỗ cứ ngỡ sẽ không bao giờ đứng được nữa, nếu có phẫu thuật thành công bà cũng chỉ có thể dựa vào xe lăn và gậy chống. Chưa bao giờ bà Nụ cảm thấy bất lực như vậy nhưng lúc này ông Thanh lại làm bà cực kỳ cảm động và cảm thấy may mắn v́ đời này bà đă chọn đúng người đàn ông của ḿnh.
Trong giai đoạn dầu sôi lửa bỏng khi phải giải quyết những rắc rối trên công ty nhưng đúng 17h30 là ông Thanh bỏ lại hàng trăm văn kiện, cuộc họp sau cánh cửa pḥng bệnh để vào chăm sóc, tṛ chuyện làm chỗ dựa cho bà Nụ, cũng nhờ vào t́nh yêu của ông Thanh cùng với sự kiên cường từ bản thân mà bệnh của bà bắt đầu có dấu hiệu b́nh phục.
Mới đây nhất, bà đă cùng chồng con xuất hiện trước truyền thông đại chúng với một gương mặt đầy nụ cười sau cơn băo bệnh. Có thể thấy bà có một cuộc sống hạnh phúc trong những năm tháng qua.
Bà Nụ luôn tôn trọng quyết định của chồng trong kinh doanh, bà chưa bao giờ tự cảm thấy ḿnh là người quan trọng nhất rồi ỷ thói làm càn. Trong con đường kinh doanh đầy những biến động rủi ro bà sẵn sàng chấp nhận và kiên quyết đồng hành cùng chồng ḿnh.
Nhưng cũng chính cái “quyền lực mềm” ấy đă khiến cho Chủ tịch Tân Hiệp Phát hiểu rơ trách nhiệm của ḿnh không chỉ đối với công ty mà c̣n đối với gia đ́nh và người phụ nữ luôn bên cạnh ḿnh. Trên mỗi chặng đường của ông Thanh luôn có sự xuất hiện của vợ. Bà luôn hết ḷng ủng hộ quyết định của chồng dù sẽ thành công hay gặp thất bại.
Có thể thấy rằng bà Nụ là một người đàn bà thép mạnh mẽ, không có ǵ có thể cản bước bà nhưng lại luôn âm thầm đứng sau làm hậu phương vững chắc cho chồng và các con. Là một phụ nữ thông minh khi hiểu được lúc nào nên thể hiện cá tính, lúc nào th́ cần ẩn nó vào trong cái bóng của chồng, biết tiến biết lùi đúng thời điểm.
Ông Thanh từng chia sẻ với các con của ḿnh “Yếu tố má tụi con xinh đẹp không phải lư do chính ba lấy má, mà v́ đă sớm biết đó là cô gái nhẹ nhàng ư tứ, tháo vát trong chuyện làm ăn, sống có trách nhiệm, không ăn chơi đua đ̣i”.
Đến cuối năm 2022, Tân Hiệp Phát đang có vốn điều lệ là 276 tỷ đồng. Trong đó, ông Trần Quí Thanh đang giữ chức vụ Chủ tịch Tân Hiệp Phát nhưng không giữ bất kỳ một cổ phần nào của công ty. Toàn bộ cổ phần được ông Thanh chia cho vợ và 2 cô con gái. Trong đó, bà Phạm Thị Nụ đang là cổ đông lớn nhất khi nắm giữ 54,493% vốn điều lệ, khoảng 150,4 tỷ đồng. Tiếp đến là con gái bà Nụ đang nắm giữ chức vị Phó Tổng giám đốc Trần Uyên Phương nắm giữ 29,384% vốn điều lệ, khoảng 81,1 tỷ đồng và cô con gái c̣n lại của bà Nụ đang giữ chức vị Giám đốc Trần Ngọc Bích nắm giữ 16,123% vốn điều lệ, khoảng 44,5 tỷ đồng.