Vụ nợ 8,5 triệu vọt lên 8,8 tỷ đồng: Ngân hàng Nhà nước nói ǵ?
Trao đổi với PV Tiền Phong, một lănh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, với trường hợp khách hàng P.H.A. chia sẻ không sử dụng thẻ tín dụng Eximbank mà vẫn phát sinh dư nợ, cần cơ quan công an vào cuộc điều tra (có hay không việc phát hành thẻ khống). Thanh tra Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Quảng Ninh đă yêu cầu Eximbank chi nhánh Quảng Ninh có văn bản báo cáo về sự việc.
Trao đổi với PV Tiền Phong, một lănh đạo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, các ngân hàng có quyền tự chủ trong hoạt động kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước không quản lư việc này. Vấn đề của sự việc nằm ở cách tính lăi, Eximbank không phải ngân hàng đầu tiên xảy ra t́nh huống này, đă có trường hợp ngân hàng khác khởi kiện khách hàng.“Trong hợp đồng phát hành thẻ tín dụng đă ghi rất rơ lăi suất, nhưng vấn đề là làm sao dư nợ gốc, lăi lên tới 8,8 tỷ đồng? Vậy th́ cần hiểu rơ rằng, thẻ tín dụng tiêu trước, trả sau 45 ngày không tính lăi, nếu thanh toán toàn bộ th́ không nói, nhưng nếu chỉ trả ở mức tối thiểu, lăi đă là 18-25%/năm, rất cao. Đến hạn không thanh toán, cả khoản vay sẽ bị lăi suất quá hạn, gấp 1,5 lần mức thông thường. Lăi mẹ đẻ lăi con trong suốt 11 năm”, vị lănh đạo NHNN nói.
Cũng theo vị này, với trường hợp khách hàng P.H.A chia sẻ không nhận được thẻ tín dụng, không sử dụng thẻ mà vẫn phát sinh dư nợ, cần cơ quan công an vào cuộc điều tra, có hay không việc phát hành thẻ khống. Thanh tra NHNN chi nhánh Quảng Ninh đă yêu cầu Eximbank chi nhánh Quảng Ninh có văn bản báo cáo về sự việc.Với vai tṛ của NHNN, vị đại diện cho biết, nếu sự việc tranh chấp dân sự này được đưa ra toà và toà án yêu cầu NHNN xác nhận cách tính lăi của ngân hàng đúng hay sai, th́ cơ quan này sẽ trả lời. C̣n lại, việc tham gia vào tranh chấp dân sự không đúng thẩm quyền NHNN.
Trước sự việc xảy ra tại Eximbank, lănh đạo NHNN cũng lưu ư người dùng thẻ tín dụng đọc kỹ lăi suất, cách tính lăi ghi trong hợp đồng phát hành thẻ, mà chính chủ thẻ đă kư. “Không phải ai cũng đủ điều kiện phát hành thẻ tín dụng, được ngân hàng kiểm tra đảm bảo năng lực tiêu trước trả sau. Thẻ tín dụng không xấu, có nhiều lợi ích, miễn lăi tới 45 ngày, nhưng khách hàng cần t́m hiểu kỹ khi sử dụng, tránh phát sinh nợ xấu”, vị này nhấn mạnh.
Trước đó, như Tiền Phong đă đưa tin, sự việc gây xôn xao dư luận tại Quảng Ninh thời gian qua khi các trang mạng xă hội lan truyền bản thông báo của Công ty TNHH MTV Quản lư nợ và khai thác tài sản - Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank AMC) tới khách hàng có tên P.H.A (Địa chỉ tại phường Cẩm Tây, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) với số tiền nợ gần 9 tỷ đồng.Theo nội dung được cung cấp bởi Eximbank, khách hàng P.H.A. đă mở thẻ MasterCard tại Eximbank Chi nhánh Quảng Ninh vào ngày 23/3/2013 với hạn mức là 10 triệu đồng và đă có 2 giao dịch thanh toán vào ngày 23/4/2013 và 26/7/2013 tại một điểm chấp nhận giao dịch. Từ ngày 14/9/2013, khoản nợ trên thẻ đă chuyển thành nợ xấu, và thời gian quá hạn phát sinh đến thời điểm thông báo đă gần 11 năm.
Eximbank nhấn mạnh rằng, mặc dù đă thực hiện nhiều biện pháp thông báo và làm việc trực tiếp với khách hàng, ông P.H.A vẫn chưa đưa ra phương án xử lư nợ. Về công văn nhắc nợ đang lan truyền trên mạng xă hội, Eximbank khẳng định rằng, việc phát thông báo nghĩa vụ nợ cho khách hàng là một hoạt động nghiệp vụ thông thường trong quá tŕnh xử lư và thu hồi nợ. Đến thời điểm hiện tại, Eximbank chưa nhận được bất kỳ khoản thanh toán nào từ khách hàng.
Trao đổi với báo chí, anh P.H.A (người có tên trong “công văn nhắc nợ quá hạn" được gửi từ Eximbank) xác nhận: Năm 2013, có nhờ nhân viên của ngân hàng Eximbank chi nhánh Quảng Ninh mở thẻ tín dụng, với hạn mức là 10 triệu đồng. Sau khi kư xong hợp đồng, nhân viên nói rằng mức lương của tôi thấp (hơn 3 triệu đồng/tháng) không đủ để mở thẻ tín dụng, nhưng bạn ấy nói sẽ xin sếp sau. Bẵng đi một thời gian, tôi vẫn nghĩ là ḿnh không làm được thẻ, nhưng sau mới biết là thẻ đó vẫn làm được, và bạn ấy đă rút tiền trong thẻ để tiêu xài. Sau đó tôi được biết bạn này đă nghỉ việc và đi nơi khác.
Vơ Xuân Sơn: Phạt chậm trả tiền nợ thẻ tín dụng
Câu chuyện sử dụng thẻ tín dụng “quên” trả tiền sau 11 năm phải trả hơn 1000 lần số nợ gốc đang rất ồn ào. Nhiều người cho rằng ngân hàng Eximbank đă có vấn đề về đạo đức kinh doanh trong việc này.
Việc Eximbank có vấn đề về đạo đức kinh doanh hay không th́ tôi không bàn v́ tôi không biết cụ thể trường hợp này. Eximbank liên quan đến một câu chuyện buồn của tôi.
Hồi dịch, tôi lên Đà Lạt ở. Càng về sau, việc đi lại giữa Sài G̣n và Đà Lạt càng khó khăn. VCB đă tích cực hỗ trợ chúng tôi, đồng ư cho chúng tôi sử dụng các phương tiện mạng để gởi ủy nhiệm chi, nhưng do phải chi nhiều khoản, như hỗ trợ nhân viên, rồi lại mua rau và các thực phẩm khác gởi về Sài G̣n, thời gian lại dài hơn dự kiến rất nhiều, tài khoản công ty và tài khoản cá nhân của tôi ở VCB đă cạn.
Trong khi đó th́ Eximbank không chấp nhận cho chúng tôi làm như ở VCB. T́nh h́nh quá khó khăn. Về việc mua rau, sau này là làm oxy, tôi đă kêu gọi trên mạng, và được mọi người ủng hộ. Nhưng c̣n khoản chi cho công ty tôi đâu có thể nhờ ai. Vậy là tôi thử một cách, là viết ủy nhiệm chi, kư và đóng dấu sẵn, rồi gởi về Sài G̣n trong các thùng rau, thịt.
Lần đầu, tôi chỉ gởi thử ủy nhiệm chi với số tiền nhỏ trong một cái thùng. Một câu chuyện đau ḷng khác đă xảy ra. Những thùng hàng đó đă không đến được tay người nhận. Theo lời kể th́ anh lái xe đă phải liều ḿnh giành giật mới giữ lại được một cái thùng của tôi. May mắn, đó chính là cái thùng có ủy nhiệm chi kư và đóng dấu sẵn. Sau đó, tôi đă không dám mạo hiểm gởi tiếp. Cho nên, mặc dù có tiền, nhưng vẫn không thể lấy ra để xài được.
Trong khi đó th́ nguyên bộ ch́a khóa nhà tôi bị mất trong một thùng khác. Tôi định gởi ch́a khóa về để nhờ nhân viên vô nhà lấy số tiền mặt dự pḥng ở nhà để chi xài trong dịch. Sau đó, tôi đă phải kiên quyết về lại Sài G̣n, chấp nhận nguy cơ phải lang thang hoặc bị bắt cách ly tập trung, khi Lâm Đồng chỉ được ra mà không được vô lại, c̣n Sài G̣n th́ không cho vô.
***
Nhân đây, tôi kể câu chuyện của ḿnh liên quan đến việc sử dụng thẻ tín dụng và bị quá hạn.
Hồi đó, do bệnh viện tôi mở tài khoản trả lương cho chúng tôi ở VCB, nên sau này, tôi thường mở tài khoản và dùng thẻ của VCB. Tuy nhiên, có lẽ do quan hệ của tôi với VCB khá tốt, nên các thẻ tín dụng của tôi mở ở ngân hàng này đều có mệnh giá khá lớn, dù chỉ là tín chấp. Để tránh bị mất tiền nếu có kẻ hack thẻ của ḿnh, tôi muốn mở một thẻ tín dụng có mệnh giá thấp, để sử dụng giao dịch qua mạng.
Khi ấy, có một bệnh nhân của tôi, là giám đốc một chi nhánh của một ngân hàng khác. Anh này ngoài chuyện khám bệnh, lại rất tích cực chào mời tôi bằng cách cho nhân viên đến tận pḥng khám, mở một thẻ tín dụng Master mệnh giá 20 triệu đồng theo ư của tôi.
Ở VCB, tôi thanh toán tiền xài thẻ tín dụng tự động. Do vậy, tôi mở một tài khoản ở ngân hàng đó, chuyển vô một số tiền, làm tài khoản thanh toán tự động, để tránh quên thanh toán. Lâu lâu tôi mở ra kiểm tra, nếu tài khoản thanh toán cạn tiền, th́ tôi lại rót thêm vô.
Một thời gian sau, anh bệnh nhân của tôi nghỉ không làm ở ngân hàng đó nữa. Sau đó vài tháng, một hôm, tôi thấy cái tin nhắn ngân hàng gởi cho tôi liên quan đến thẻ tín dụng mấy bữa trước đó có ǵ lạ lạ. Sau khi xem kỹ, và nhờ bà xă xem lại, th́ ra là do tài khoản của tôi không đủ tiền, nên số tiền xài thẻ tín dụng của tôi tháng đó trả chưa hết, c̣n lại hơn 1 triệu đồng.
Tôi chuyển tiền vô tài khoản. Mấy hôm sau vẫn không thấy trừ số tiền c̣n lại. Tôi ra ngân hàng để hỏi. Lúc ấy tôi mới té ngửa. Mặc dù tôi thiếu nợ có hơn 1 triệu đồng (khoảng 1,1 hay 1,2 triệu ǵ đó), và mới thiếu nợ có vài hôm, nhưng số tiền phạt áp dụng trên toàn bộ số tiền tôi xài trong tháng đó (khoảng gần 20 triệu đồng), và được tính từ đầu tháng hay từ thời điểm tôi xài thẻ (lâu rồi tôi nhớ không chính xác chi tiết này), và tính đến ngày tôi ra ngân hàng (chứ không phải ngày tôi nạp tiền vô tài khoản).
Và tổng số tiền tôi phải nộp phạt và trả nợ là hơn 3 triệu. Gần gấp 3 lần số tiền thiếu, và mới chỉ thiếu khoảng 1 tuần. Trong quá tŕnh làm việc xung quanh vụ đó, tôi có cảm giác ngân hàng giăng sẵn các điều khoản, rồi ngồi chờ tôi mắc lỗi trong thanh toán tiền xài thẻ tín dụng để phạt.
Trong khi đó, chỉ v́ khoản tiền mà họ cho mượn không tính lăi (dù có tính phí, và phí khá cao, thường là cao hơn lăi suất cho vay ngắn hạn thông thường), mà cũng chỉ thỉnh thoảng tôi mới mượn (xài thẻ tín dụng của họ để thanh toán tiền mua đồ qua mạng), tôi đă phải giam một khoản tiền lớn hơn số tiền tôi mượn của họ trong cái tài khoản dùng để trả tự động, để tránh bị phạt v́ quên. Mặc dù vậy, chỉ cần một sơ sót nhỏ, là họ chặt ḿnh liền. 3 triệu đồng không lớn, nhưng nó làm cho tôi ngộ ra nhiều điều.
Tôi đă rất kiên quyết đóng cái thẻ tín dụng và cả tài khoản ngân hàng đó lại, mặc dù việc đó không dễ dàng ǵ. Đến đó th́ tôi nhận ra họ là ai.
Vơ Xuân Sơn: Lăi suất và ngân hàng
Dư luận bàn tán về việc một người nợ thẻ tín dụng gần 8,5 triệu đồng, sau 11 năm lên thành hơn 8,8 tỉ đồng. Hầu hết đều cho là vô lư. Có người tính ra, lăi suất khoảng 65% một năm. Và cho đó là điều rất vô lư.
Có vô lư thật không?
Thực ra, chúng ta bàn luận đều dựa trên suy nghĩ, ngân hàng là người giúp chúng ta, ngân hàng là bạn chúng ta, ngân hàng là người luôn giữ vững các cam kết, ngân hàng luôn trung thực với chúng ta... Nhưng trên thực tế, ngân hàng có phải như vậy hay không, lại là chuyện khác.
Hồi cuối 2009, đầu 2010, chúng tôi quyết định mua một chiếc xe cấp cứu. Do chưa xác định được chính xác số tiền cần thiết cho việc xây dựng một pḥng khám mới, nên chúng tôi quyết định vay ngân hàng khoản tiền mua xe cấp cứu này. Ngân hàng Techcombank đă kư hợp đồng với chúng tôi và phát hành văn bản đồng ư cho vay. Chúng tôi đă đóng tiền đối ứng. Salon xe đă đi làm đăng kư xe và được cấp biển số.
Khi ấy, do biến động lăi suất, Techcombank tự ư xé hợp đồng mới kư cách đó khoảng 10 ngày, đ̣i chúng tôi phải kư lại hợp đồng với mức lăi suất cao hơn mới cho vay. Lúc ấy, tôi cảm thấy rất uất ức, v́ sự tráo trở của ngân hàng Techcombank, và việc họ chỉ v́ vài đồng lăi suất mà coi thường ngay cả chữ kư của họ trong hợp đồng với chúng tôi.
Nhưng rồi thời gian trôi qua, tôi dần hiểu, ngân hàng th́ cũng chỉ là nơi người ta dùng tiền để kinh doanh. Lợi nhuận vẫn là thứ mà họ nhắm đến. Khi kinh doanh th́ cũng có người đàng hoàng, có người chỉ biết tiền mà vô liêm sỉ, giống như trường hợp ngân hàng Techcombank đối với chúng tôi. Họ cũng t́m mọi cách để họ được lợi mà thôi.
Bạn cứ thử vay tiền ngân hàng đi, để mua xe chẳng hạn. Họ đưa ra mức lăi suất 12% một năm chẳng hạn. Rồi họ tính với bạn mỗi tháng bạn phải trả 1% lăi suất. Nhưng nếu bạn phân tích kỹ, th́ lăi suất đâu phải là 12% một năm, mà sẽ tăng lên kha khá. Nhưng họ đâu có nói với bạn như vậy. Họ vẫn nói là lăi suất 12% năm. Họ làm cho bạn hiểu rằng, việc bạn trả mỗi tháng 1% lăi suất, cũng giống như việc bạn không trả lăi trong cả năm, chỉ đến cuối năm bạn mới trả 12% lăi suất.
Trường hợp nợ thẻ tín dụng cũng vậy. Họ sẽ tính lăi suất ngày theo mức phạt. Và suốt bao nhiêu năm, họ ngồi chờ cho số tiền phạt theo ngày tăng lên gấp hơn 1000 lần mức nợ gốc, rồi mới "tính sổ". Chứ nếu họ nhắc nhở, khách hàng nào dám quên khoản tiền với lăi suất như vậy.
Tôi đồ rằng số tiền phạt này đă bắt đầu vượt số dư của khách hàng mà họ đang kiểm soát, mà họ có khả năng phong tỏa. V́ vậy, nếu để tiếp họ cũng chẳng thu hồi được thêm, nên họ mới thông báo, và phạt. Theo tôi, khách hàng này vẫn c̣n may mắn. V́ nếu họ có 100 tỉ trong trương mục tại ngân hàng này, th́ ngân hàng sẽ chờ khi nợ và lăi lên đến con số đó mới thông báo và truy phạt. Khi đó khách hàng sẽ mất nhiều hơn nhiều.
Trong mấy năm vừa qua, khi hầu hết các doanh nghiệp đều lao đao, khốn khổ, th́ chỉ có ngân hàng là vẫn lăi và tăng trưởng đều đều. Điều đó cho thấy, ngân hàng không phải là người giúp chúng ta, ngân hàng cũng không phải là bạn chúng ta. Nếu doanh nghiệp của bạn sụp đổ mà làm họ mất tiền, th́ họ sẽ t́m cách để bị mất ít tiền nhất hoặc có lợi nhiều nhất. C̣n nếu bạn có chết đi mà không ảnh hưởng ǵ họ, th́ họ sẽ chỉ chăm chăm vào túi tiền của họ mà thôi.
Hăy cẩn thận với các giao dịch với ngân hàng.
Vũ Thế Dũng: Nợ 8 triệu thẻ tín dụng, sau 11 năm phải trả 8 tỷ: "Dễ hơn đi ăn cướp"
Đây là một vụ việc rất nghiêm trọng, phần nào cho thấy tính tùy tiện trong quản lư của ngân hàng và nh́n qua chẳng khác nào cho vay siêu nặng lăi. Nói một cách dân gian “dễ hơn đi ăn cướp”. Ta sẽ phân tích vai tṛ, trách nhiệm, và tính đạo đức của các ngân hàng ở phần sau.
Câu hỏi 1: Cơ sở pháp lư nào cho người vay?
1- Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp hợp đồng dân sự là 3 năm theo điều 588 và điều 688 của Bộ Luật Dân Sự. Thời hiệu này tính từ ngày nguyên đơn là ngân hàng nhận thấy quyền lợi và lợi ích hợp pháp của họ bị xâm phạm. Như vậy có thể thấy sự việc diễn ra đă quá thời hiệu này.
2- Trong vụ kiện này có hai thành phần: Nợ gốc và lăi phát sinh. Nợ gốc được xem là quyền sở hữu nên không áp dụng thời hiệu khởi kiện, nhưng lăi phát sinh th́ không.
3- Như vậy, trường hợp này nếu đưa ra ṭa th́ sẽ xử thế nào? Căn cứ vào mục 2 phần III Giải đáp số 02/TANDTC-PC ngày 2 tháng 8 năm 2021 của TANDTC, V/v giải đáp một số vướng mắc trong xét xử” th́ Ngân hàng có thể khởi kiện ông A yêu cầu đ̣i lại tài sản (nợ gốc) và Ṭa án thụ lư, giải quyết vụ án mà không phụ thuộc vào việc các bên có yêu cầu áp dụng thời hiệu trước khi Ṭa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định giải quyết vụ việc hay không. Nghĩa là Ṭa chỉ xử phần “nợ gốc” 8 triệu, c̣n phần lăi suất th́ đă quá thời hiệu.
Tạm kết luận: Nếu đưa ra ṭa, ngân hàng không dễ đ̣i được 8 tỷ. Người vay cứ đề nghị đưa ra ṭa giải quyết.
Câu hỏi 2: V́ sao ngân hàng để một món nợ kéo dài đến 11 năm? Phải chăng đây là trường hợp cá biệt?
1- Trường này không cá biệt. Hiện nay có rất nhiều công ty thu hồi nợ giúp các ngân hàng thu hồi các khoản nợ ban đầu rất nhỏ, nhưng sau một thời gian th́ “trương ph́nh ra khủng khiếp” như trong chuyện này.
2- Khả năng các ngân hàng cố t́nh “nuôi con nợ” là cao và vô cùng phi đạo đức. Pháp luật phải can thiệp vào loại hành xử phi đạo đức này của các ngân hàng.
Câu 3: Các loại biến thể khác?
1- Ngân hàng c̣n một loại hành vi khác là tùy tiện phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng, thậm chí là người ta không yêu cầu cũng gửi thẻ đến nhà và tự ư kích hoạt thẻ. Sau đó dù khách hàng không sử dụng th́ cũng tính phí thường niên.
2- Nếu khách hàng không đồng ư thanh toán khoản phí này th́ ngân hàng cũng đương nhiên xem là nợ thẻ tín dụng 500 ngàn, 1 triệu và từ đó bắt đầu phát sinh các khoản nợ ngày càng lớn. Đây phải chăng là cách thức các ngân hàng “hút máu” của người dân?
3- Có những khách hàng sử dụng thẻ năm đầu tiên, sau đó không tiếp tục sử dụng và không phát sinh khoản vay, cũng bị ngân hàng đ̣i thanh toán phí thường niên. Khách hàng từ chối và yêu cầu đóng dịch vụ th́ ngân hàng nhất quyết đ̣i thanh toán phí thường niên dù không sử dụng. Ngân hàng là ai mà có quyền đó? Các dịch vụ khác như netflix, internet, các loại membership khác... nếu không thanh toán phí th́ coi như hợp đồng hai bên chấm dứt, anh không cung cấp dịch vụ nữa và tôi cũng không sử dụng nữa. Ở đâu ra chuyện phí duy tŕ thẻ trở thành khoản vay? Và được áp lăi suất như khoản vay?
4- Điều này lư giải v́ sao hiện nay các công ty thu hồi nợ mọc ra như nấm. Ở đâu ra nhiều khoản nợ khó đ̣i đến thế từ hàng trăm ngàn người?
Kiến nghị: Ngân hàng nhà nước cần điều tra nghiêm túc tất cả hệ thống ngân hàng hiện nay về t́nh trạng tùy tiện và vô đạo đức trong kinh doanh. Và phải xử lư thật nghiêm.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.