Những công tŕnh 'Vành đai và Con đường' dở dang sẽ trở thành 'tḥng lọng treo cổ' Bắc Kinh - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Những công tŕnh 'Vành đai và Con đường' dở dang sẽ trở thành 'tḥng lọng treo cổ' Bắc Kinh
Theo như trong khi căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng, những thay đổi thường xuyên trong định hướng chính trị và chính sách của chính quyền Trung Quốc đă dẫn đến t́nh trạng manh mún, phân tán về quyết sách; do các phe phái trong đảng có những quan điểm và ưu tiên khác nhau nên đây cũng là nhân tố dẫn đến t́nh trạng khó hoàn thành dự án.

Vào ngày 13/5/2017, các nhân viên an ninh đi ngang qua bảng quảng cáo của Diễn đàn Hội nghị thượng đỉnh Hợp tác Quốc tế “Vành đai và Con đường” ở Bắc Kinh, Trung Quốc. (Wang Zhao/AFP via Getty Images)

Báo cáo của một tổ chức tư vấn của Úc cho thấy, có một khoảng cách rất lớn giữa thực tế và cam kết của chính quyền Trung Quốc về chi tiêu cơ sở hạ tầng ở Đông Nam Á, cụ thể là hơn 52 tỷ USD, và những công tŕnh này đang đứng trước nguy cơ dang dở. Đây mới chỉ là một phần vấn đề trong toàn bộ dự án “Vành đai và Con đường” (BRI) mà Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) rải rác khắp thế giới.

Các nhà phân tích cho rằng, cùng với sự suy thoái kinh tế và bất ổn chính trị trong nội bộ của Trung Quốc, Âu - Mỹ cũng đă đưa ra kế hoạch đối trọng với BRI, cộng thêm việc những công tŕnh này bị người dân tại các nước sở tại phản đối gay gắt, BRI sẽ trở thành tḥng lọng tử thần đối với ĐCSTQ.

Nguy cơ BRI ở Đông Nam Á rơi vào cảnh dở dang - Chuyên gia: Nguyên nhân sâu xa nằm ở ĐCSTQ

Theo báo cáo do Viện Lowy, một tổ chức nghiên cứu của Úc, công bố vào ngày 27/3, các dự án quy mô lớn thuộc sáng kiến ​​BRI đă bị đ́nh trệ và tổng chi của Trung Quốc cho khu vực Đông Nam Á từ năm 2015 đến năm 2021 đă giảm xuống c̣n 29,6 tỷ USD.

ĐCSTQ đă tham gia vào 24 trong số 34 dự án quy mô lớn ở Đông Nam Á, mỗi dự án này đều trị giá từ 1 tỷ USD trở lên. Tổng số tiền mà ĐCSTQ cam kết tài trợ cho 24 dự án này là 77 tỷ USD, nhưng khoảng cách giữa lời hứa và hành động thực tế của họ lại lên tới hơn 52 tỷ USD. Tỷ lệ hoàn thành trung b́nh của 24 dự án này chỉ đạt 33%. Tính đến năm 2022, có 5 dự án trị giá 21 tỷ USD đă bị hủy bỏ, bao gồm các dự án đường sắt ở Thái Lan, Philippines và các dự án đường ống dẫn khí đốt tự nhiên ở Malaysia; ngoài ra c̣n có 3 dự án khác trị giá 5 tỷ USD vẫn c̣n dang dở.

Báo cáo trên nêu lư do tại sao những dự án này chưa được hoàn thành, bao gồm: ĐCSTQ dường như chỉ tập trung vào các dự án quy mô lớn, mà những dự án này đặc biệt dễ xuất hiện vấn đề và dễ bị chậm trễ; bất ổn chính trị ở các quốc gia đối tác…

Báo cáo này cũng phân tích rằng, trong khi căng thẳng địa chính trị ngày càng gia tăng, những thay đổi thường xuyên trong định hướng chính trị và chính sách của chính quyền Trung Quốc đă dẫn đến t́nh trạng manh mún, phân tán về quyết sách; do các phe phái trong đảng có những quan điểm và ưu tiên khác nhau nên đây cũng là nhân tố dẫn đến t́nh trạng khó hoàn thành dự án. Theo báo cáo này, thông thường, nền chính trị bất ổn định cũng là do tham nhũng và quản lư yếu kém.

“Thành phố Rừng” (Forest City) - do công ty bất động sản Country Garden của Trung Quốc xây dựng ở Johor, Malaysia - là dự án phát triển thuộc sáng kiến ​​“Vành đai và Con đường”. (Mohd Rasfan/AFP via Getty Images)

Ông Vương Hách (Wang He), một chuyên gia về các vấn đề Trung Quốc, nói với tờ The Epoch Times vào ngày 28/3 rằng, cựu Thủ tướng Malaysia đă bị cầm tù v́ tham nhũng, và ông này có liên quan đến tham nhũng trong dự án BRI. “Sáng kiến ​​BRI là công cụ để ĐCSTQ xuất khẩu tham nhũng, chuyên chế và bẫy nợ. Trong số đó, tham nhũng là một vấn đề rất nổi cộm, nhưng báo cáo của Úc nói [về vấn đề này] hơi mơ hồ".

Ông Vương cho rằng, có rất nhiều vấn đề ở các quốc gia tham gia sáng kiến BRI này, nhưng nguyên nhân cốt lơi nằm ở ĐCSTQ, sự kết hợp của cả hai điều này đă khiến các dự án bị dở dang.

Chính phủ Philippines đă từ bỏ nguồn tài trợ của Trung Quốc cho hai dự án cơ sở hạ tầng lớn - Tuyến Bicol của Đường sắt Quốc gia Philippines (PNR) và Dự án Đường sắt Mindanao. Philippines cho biết Trung Quốc chưa thể đưa đủ số tiền cần thiết. Việc hủy bỏ những dự án này trùng với thời điểm Philippines có chính phủ nhiệm kỳ mới, căng thẳng song phương ở Biển Đông cũng gia tăng.

Nhà b́nh luận Vương Hách chỉ ra, trước đây ĐCSTQ có rất nhiều tiền và có thể vung tiền thoải mái, họ dùng dự án BRI để mua chuộc những quốc gia này và đưa vào phạm vi ảnh hưởng của họ. Ngoài ra, do những công tŕnh này không minh bạch về thu chi nên nhiều quan chức ở các nước sở tại cũng không trong sạch. Vấn đề hiện nay là, nền kinh tế Trung Quốc đang đi xuống, những dự án này về cơ bản được xây dựng bằng các khoản vay từ Trung Quốc nên chắc chắn chúng sẽ bị dang dở. Bởi v́ dang dở nên cũng làm cho mối quan hệ song phương xấu đi, Philippines là một ví dụ điển h́nh.

Kế hoạch mở rộng BRI trên quy mô lớn của ông Tập gây tranh căi, thậm chí dẫn đến hận thù

Sáng kiến ​​BRI do người lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh đưa ra vào năm 2013, sử dụng nguồn tài chính quy mô lớn của Trung Quốc để thúc đẩy xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi, châu Âu và khu vực Ấn Độ Dương - Thái B́nh Dương. Sáng kiến này không ngừng gây tranh căi trong những năm gần đây do có nhiều dự án bị rơi vào bẫy nợ.

Theo một nghiên cứu được hoàn thành vào tháng 9/2021 bởi Đại học William và Mary ở Williamsburg, tiểu bang Virginia, Mỹ, khoản nợ dự án BRI của 42 các quốc gia có thu nhập thấp và trung b́nh đă vượt quá 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của họ, bao gồm các nước Brunei, Campuchia, Lào, Maldives, Myanmar, Papua New Guinea…

Một đoạn của tuyến đường sắt đầu tiên nối Trung Quốc với Lào, một phần quan trọng trong dự án Vành đai và Con đường (BRI) của Bắc Kinh qua sông Mekong ở Luang Prabang, Lào, ảnh chụp hôm 08/02/2020. (Ảnh: Aidan Jones / AFP via Getty Images)

Tại Myanmar, dự án đường sắt trị giá 9 tỷ USD đă bị đ́nh trệ kể từ khi biên bản ghi nhớ ban đầu được kư kết vào năm 2011.

Năm 2018, Trung Quốc và Myanmar đă kư kết Hành lang kinh tế Trung Quốc - Myanmar (CMEC). Bắc Kinh đă giành được quyền vận hành Cảng Kyaukpyu với tỷ lệ sở hữu 70%, cảng này và đường sắt là một phần quan trọng trong dự án BRI của ĐCSTQ. Do chính quyền Myanmar lo ngại mức nợ quá cao nên vốn đầu tư vào dự án cảng nước sâu tại Đặc khu kinh tế Cảng Kyaukphyu đă giảm từ hơn 7 tỷ USD xuống c̣n 1,3 tỷ USD.

Vào ngày 26/3 năm nay, dự án BRI của ĐCSTQ ở Pakistan đă bị tấn công. Một kẻ đánh bom liều chết đă lao xe vào đoàn kỹ sư đang làm việc khiến 6 người thiệt mạng, trong đó có 5 kỹ sư Trung Quốc. Đây là vụ tấn công thứ ba nhắm vào các công ty Trung Quốc ở Pakistan trong một tuần trước đó.

Bà Thịnh Tuyết (Sheng Xue), một nhà hoạt động xă hội người Hoa sống ở Canada, nói với The Epoch Times vào ngày 26/3 rằng, mục đích ĐCSTQ thúc đẩy sáng kiến ​​BRI là nhằm kiểm soát những quốc gia này về mặt chính trị và khiến họ bị phụ thuộc kinh tế vào Bắc Kinh. V́ vậy, trong giới chính trị nhiều nước, có những người ủng hộ nhưng cũng có những người phản đối quyết liệt. Ví dụ, gần đây Ư đă quyết định rút khỏi sáng kiến ​​BRI. Ở Pakistan, sự phản đối trong dân chúng luôn diễn ra quyết liệt và đây không phải là lần đầu tiên người Trung Quốc ở đây bị tấn công bằng vũ lực.

Bà Thịnh Tuyết nói: “V́ vậy, ​​BRI cũng là một dự án dẫn đến sự thù hận trên toàn thế giới”.

Ông Vương Hách cho rằng, sáng kiến ​​BRI của ĐCSTQ là lộ tŕnh cho sự bành trướng toàn cầu của họ: “Thật là lăng phí tiền bạc của người dân Trung Quốc khi làm những việc này. Kết quả là gây tổn hại cho người dân Trung Quốc và người dân ở những nơi có dự án [BRI]".

Người lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Tập Cận B́nh có bài phát biểu tại cuộc họp báo sau Diễn đàn Vành đai và Con đường tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Trung Quốc ở Bắc Kinh, Trung Quốc, hôm 27/04/2019. (Ảnh: Wang Zhao / Getty Images)

Trước những khó khăn ở bên trong và bên ngoài, BRI sẽ trở thành tḥng lọng treo cổ ĐCSTQ

Do vấn đề bẫy nợ của BRI cũng như sự mở rộng ảnh hưởng địa chính trị của ĐCSTQ và ư định quân sự rơ ràng của Bắc Kinh, Hoa Kỳ đă đưa ra kế hoạch để đối trọng với BRI. Trong hội nghị thượng đỉnh G20 tổ chức ở Ấn Độ vào tháng 9 năm ngoái, Mỹ đă thúc đẩy Ấn Độ, Trung Đông và châu Âu triển khai các dự án cơ sở hạ tầng cho Hành lang kinh tế Ấn Độ - Trung Đông - Châu Âu (IMEC), để tạo thành đối trọng với sáng kiến ​​BRI.

Trong hội nghị thượng đỉnh G7 ở Nhật Bản vào tháng 5/2023, bảy quốc gia giàu nhất thế giới đă cam kết cùng nhau huy động 600 tỷ USD vào năm 2027 để đối chọi với BRI.

Ngày càng có nhiều quốc gia cáo buộc ĐCSTQ chỉ tập trung vào việc giành ảnh hưởng chiến lược thông qua các dự án BRI, họ bỏ qua nhu cầu của địa phương các nước và hiếm khi tính đến các tác động xấu tới môi trường.

Ông Vương Hách cho rằng, mối quan hệ giữa ĐCSTQ và các nước tham gia BRI là dựa trên lợi ích, bây giờ đối phương nhận thấy không có lợi ích ǵ, mối quan hệ giữa hai bên chắc chắn sẽ suy giảm. ĐCSTQ đang phải đối mặt với suy thoái kinh tế ở trong nước và sự cạnh tranh bên ngoài đến từ Âu - Mỹ, xung đột giữa ĐCSTQ và các quốc gia tham gia sáng kiến ​​BRI lại bắt đầu leo thang.

"Họ (ĐCSTQ) không c̣n đủ sức mạnh kinh tế để duy tŕ quy mô của BRI như trước đây nữa nên lượng đầu tư đă giảm đáng kể, đây là một điểm; một điểm nữa là, v́ tham nhũng trong BRI rất nghiêm trọng, hiện giờ ở trong nước [Trung Quốc] ông Tập Cận B́nh không c̣n tiền nên mới muốn thông qua chống tham nhũng để thu về một số tiền. Một trong những ưu tiên của Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương [ĐCSTQ] năm nay là truy xét ở hải ngoại, nên các dự án BRI của ĐCSTQ nh́n chung đang bị thu hẹp và tương lai ngày càng ảm đạm”, ông Vương nói.

Ông Vương cho rằng, trong khi những tiếng nói phản đối ở nước ngoài ngày một dâng cao, việc phân chia lợi ích khổng lồ trong những dự án này cũng sẽ khiến cuộc đấu tranh nội bộ trong ĐCSTQ ngày càng gay gắt. Trước những khó khăn ở bên trong và bên ngoài, “cuối cùng sáng kiến BRI này chính là sợi dây tḥng lọng treo cổ ĐCSTQ".

Bà Thịnh Tuyết nói rằng, BRI và cái gọi là “Cộng đồng nhân loại cùng chung vận mệnh” đều là những thủ đoạn của ĐCSTQ nhằm thâm nhập thế giới một cách toàn diện và trói buộc nền kinh tế của các quốc gia lại với nhau. Các nước dân chủ tự do trên khắp thế giới đă cảnh giác trước những ǵ mà chính quyền của ông Tập Cận B́nh đă và đang làm.

Bà Thịnh nói: “Các nước dân chủ tự do trên toàn cầu đă h́nh thành một ṿng tṛn bao vây ĐCSTQ trên phương diện chính trị và kinh tế … Khi các quốc gia tham gia BRI nhận ra rằng nền kinh tế Trung Quốc đang suy thoái và t́nh h́nh chính trị bất ổn, [chính quyền trở nên] bất lực, những quốc gia này sẽ lần lượt rút khỏi sáng kiến BRI. BRI chắc chắn sẽ trở thành dự án dang dở lớn nhất của ông Tập Cận B́nh”.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

vuitoichat
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 04-02-2024
Reputation: 368768


Profile:
Join Date: Jan 2008
Posts: 142,660
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	1.jpg
Views:	0
Size:	180.7 KB
ID:	2355458
vuitoichat_is_offline
Thanks: 11
Thanked 13,298 Times in 10,619 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 1 Thread(s)
Quoted: 42 Post(s)
Rep Power: 177 vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10vuitoichat Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC2

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 04:40.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.08024 seconds with 14 queries