Nhiều thành phố, thị trấn của Anh phá sản, tại sao? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Nhiều thành phố, thị trấn của Anh phá sản, tại sao?
Birmingham là một trong những nơi đầu tiên phá sản nhưng số phận của nó cũng đang chờ đợi nhiều thị trấn và thành phố khác của nước Anh, v́ ngay cả những hội đồng được quản lư tốt nhất cũng có nguy cơ “thất thủ”.

Thành phố "thụt lùi"

Năm 1890, một nhà báo người Mỹ tên là Julian Ralph đă đi từ New York đến Birmingham, một thành phố công nghiệp nằm ngay trung tâm nước Anh và đánh giá đây là “thành phố được quản lư tốt nhất trên thế giới”.

Với 12 trang báo trên Tạp chí Harper's, Ralph ca ngợi hội đồng thành phố v́ đă cung cấp cho công dân của ḿnh các viện bảo tàng, pḥng trưng bày nghệ thuật và thư viện miễn phí; phục vụ hồ bơi và pḥng tắm kiểu Thổ Nhĩ Kỳ; v́ đă giữ cho đường phố “sạch sẽ một cách lạ thường”; v́ quản lư nguồn cung cấp nước tốt; và sử dụng đèn khí đốt – cũng được phát minh ở thành phố này vài thập kỷ trước - để đường phố luôn sáng sủa.

Nhưng vào năm 2024, du khách đến Birmingham sẽ thấy một không gian công cộng rất khác. Hội đồng thành phố đang xem xét việc bán các pḥng trưng bày nghệ thuật. Họ có kế hoạch đóng cửa 25 thư viện. Bể bơi miễn phí đă không c̣n. Việc thu gom rác thải chỉ diễn ra hai tuần một lần. Nước, giống như khí đốt, ban đầu được quốc hữu hóa, sau đó được tư nhân hóa. Và, trong nỗ lực tuyệt vọng nhằm cắt giảm chi phí, thành phố đă giảm độ sáng của đèn đường.

Birmingham - thành phố lớn thứ hai ở Vương quốc Anh và là chính quyền địa phương lớn nhất ở châu Âu - đă xin phá sản vào tháng 9 năm ngoái. Không thể cân bằng ngân sách hàng năm, họ đă đưa ra thông báo “mục 114”: phiên bản phá sản của chính quyền địa phương. Để lấp đầy “lỗ đen” tài chính của ḿnh, hội đồng thành phố phải cắt giảm dịch vụ, cắt giảm tài sản và tăng thuế, khiến hơn một triệu người phải trả nhiều tiền hơn để nhận lại ít hơn.

Một số tổn thương là do chính họ tự gây ra: hội đồng thành phố, do Công đảng đối lập chính kiểm soát, đă không trả lương b́nh đẳng cho phụ nữ và nam giới làm những công việc giống nhau, và giờ phải bồi thường. Cùng với việc triển khai hệ thống công nghệ thông tin không thành công, thành phố đă phải gánh khoản nợ khoảng 1 tỷ bảng Anh (1,25 tỷ USD).

Nhưng những vết thương khác đến từ bên ngoài: Nguồn tài trợ của Birmingham từ chính quyền trung ương của Đảng Bảo thủ đă bị cắt 1 tỷ bảng Anh do chương tŕnh thắt lưng buộc bụng trong thập kỷ kể từ năm 2010.

Làn sóng phá sản

Birmingham là một trong những nơi đầu tiên phá sản nhưng số phận của nó cũng đang chờ đợi nhiều thị trấn và thành phố khác của nước Anh, v́ ngay cả những hội đồng được quản lư tốt nhất cũng có nguy cơ “thất thủ”. Từ năm 1988 đến năm 2018, chỉ có hai hội đồng bị phá sản. Kể từ năm 2018, 8 hội đồng thành phố đă chung số phận. Và sẽ c̣n nhiều vụ phá sản tương tự nữa xảy ra khi gần 1/10 hội đồng thành phố/thị trấn ở Anh nói rằng họ có thể sẽ tuyên bố phá sản trong năm tài chính này. Một nửa cho biết có thể sẽ làm vậy trong 5 năm tới.

Ngày 2/5, người Anh ở nhiều khu vực sẽ đi bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử địa phương. Hay đúng hơn là chỉ một số sẽ làm như vậy. Tỷ lệ cử tri đi bỏ phiếu trong lần bầu cử gần nhất vào năm 2021 rất thấp: chỉ chiếm 35% cử tri. Các cuộc thăm ḍ cho thấy cử tri sẽ giáng một đ̣n nặng nề vào Đảng Bảo thủ cầm quyền, sau đó đảng này sẽ hứng chịu thất bại thậm chí c̣n gay gắt hơn trong cuộc tổng tuyển cử sắp tới, dự kiến được tổ chức trước tháng 1/2025. Chính phủ tiếp theo sẽ phải đối mặt với một t́nh thế nghiệt ngă thực tế: từng thị trấn và thành phố của Anh lần lượt có nguy cơ bị phá sản, khi các cuộc khủng hoảng địa phương trở thành thảm họa quốc gia.

Những chiến dịch phản đối

Học viện Birmingham và Midland, một ṭa nhà gạch đỏ ở trung tâm thành phố, từng được nhà báo Ralph ca ngợi là “nền tảng giáo dục tuyệt vời”. Được thành lập vào giữa thời kỳ Nữ hoàngVictoria, Học viện cung cấp các lớp học ngôn ngữ, văn học và khoa học buổi tối cho "Brummies", tên thân mật chỉ cư dân của Birmingham.

Vào một buổi sáng xám xịt cuối tháng 4, hàng chục công dân đă tập trung tại Học viện, không phải để đến lớp mà để phản đối việc cắt giảm mạnh các dịch vụ công của Birmingham. Hội đồng thành phố hồi tháng 2 đă công bố kế hoạch thoát khỏi t́nh trạng phá sản: trong hai năm tới, các dịch vụ sẽ bị cắt giảm 300 triệu bảng, hơn 1 tỷ bảng tài sản sẽ được bán và thuế hội đồng – được đánh vào các hộ gia đ́nh - sẽ tăng 21%.

Kate Taylor nói với CNN: “Những đợt cắt giảm này không chỉ gây khó khăn mà c̣n tàn phá thành phố”. Ban ngày là giáo viên, ban đêm bà Taylor đă tập hợp những người bị ảnh hưởng bởi việc cắt giảm - thanh niên và nhân viên xă hội, nhạc sĩ, đoàn viên công đoàn và nhiều người khác - vào nhóm chiến dịch “Brum, Rise Up!” (Công dân Birmingham, hăy đứng lên!”

Tại cuộc họp của nhóm chiến dịch vào tháng 4, hết diễn giả này đến diễn giả khác đă tŕnh bày chi tiết về những ảnh hưởng từ việc cắt giảm chi tiêu công cộng.

Nina Barbosa, một nhân viên sức khỏe tâm thần thanh thiếu niên, cho biết kế hoạch cắt giảm các dịch vụ thanh thiếu niên sẽ đặc biệt gây khó khăn. Mặc dù nhận được 80 lượt giới thiệu mỗi ngày, cô cho biết chỉ có 2-3 thanh niên tiếp tục được điều trị sức khỏe tâm thần; đơn giản là họ không có kinh phí.

“Tôi cảm thấy như một tṛ đùa vậy. Cảm giác như chúng ta đang sống trong một tập phim 'Black Mirror'. Đây là quốc gia giàu thứ sáu trên thế giới, và tại thành phố này, 50% trẻ em sống dưới mức nghèo khổ. Và chúng ta đang nghiêm túc xem xét việc tước hơn 50% ngân sách cho lao động tuổi thanh niên? Điều này thật điên rồ”, Barbosa nói với CNN.

"Cái khó bó cái khôn"

Xét theo tiêu chuẩn quốc tế, nguồn thu của chính quyền địa phương ở Anh rất “hẻo”. Ở Anh, chưa đến 5% thuế được thu tại địa phương. Các quốc gia khác trao cho chính quyền địa phương nhiều quyền tăng doanh thu hơn: ở Pháp, 14% thuế được thu tại địa phương; ở Đức là 25%; ở Thụy Điển là 35%.

Không thể tự huy động được nhiều doanh thu, các hội đồng ở Anh thường phải nhận các khoản tài trợ từ chính quyền trung ương. Nhưng những khoản trợ cấp đó đă giảm 40% theo giá trị thực tế trong khoảng thời gian từ năm 2009-2010 đến năm 2019-20. Chính phủ trung ương đă bơm thêm kinh phí trong đại dịch Covid-19, có nghĩa là mức giảm thu nhập từ trợ cấp theo giá trị thực tế vào năm 2021-2022 là 21%.

Trong khi nguồn tài trợ bị cắt giảm, nhu cầu về dịch vụ ở địa phương vẫn tăng lên. Nhiều người sống thọ hơn, thường xuyên ốm đau hơn, cuộc sống tiêu tốn ngày càng nhiều ngân sách của các hội đồng. Một thập kỷ trước, khoảng 52% ngân sách hội đồng được chi cho chăm sóc xă hội. Năm ngoái, tỷ lệ này đă tăng lên 61%. Để bảo đảm tỷ lệ đó th́ lĩnh vực khác phải cắt giảm. Với phần lớn ngân sách rơi vào tay một phần nhỏ dân số, hầu hết người Anh đều băn khoăn không biết họ đang trả tiền thuế cho cái ǵ: hóa đơn của họ ngày càng tăng trong khi đường phố ngày càng bẩn hơn và dịch vụ suy giảm.

Hội đồng thành phố đang đứng trước những lựa chọn khó khăn, trong đó có việc bán các tài sản, bao gồm từ thư viện, các khu đất, cổ phần trong sân bay thành phố. Hội đồng Birmingham sở hữu khối tài sản trị giá khoảng 2,4 tỷ bảng Anh. Một nửa giá trị này sẽ phải được thu hồi lại để cân bằng sổ sách trong hai năm tới.

Các thư viện đang gặp rủi ro đặc biệt: vận hành một dịch vụ tốn kém, bảo tŕ trong các ṭa nhà đắt tiền. Emma Lochery, một bà mẹ hai con, tỏ ra phẫn nộ trước kế hoạch đóng cửa thư viện địa phương của ḿnh ở vùng ngoại ô King’s Heath. Hội đồng hiện đang “tư vấn” cho cư dân; một lựa chọn được đưa ra là các thư viện có thể tiếp tục mở nếu các t́nh nguyện viên công cộng điều hành chúng.

“Đây là thư viện của chúng tôi. Làm sao họ dám đóng chúng? Sao họ dám thu thuế của chúng tôi rồi yêu cầu chúng tôi tự điều hành thư viện của ḿnh?”, Lochery nói.

C̣n Tony Travers, một chuyên gia về chính quyền địa phương tại Trường Kinh tế London, nói với CNN rằng việc bán tài sản là một hành vi tệ. “Nếu bạn bị buộc phải đến tiệm cầm đồ th́ đó không phải là một dấu hiệu tốt và thực tế là họ đang ở tiệm cầm đồ.”

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

pizza
R10 Vô Địch Thiên Hạ
Release: 05-03-2024
Reputation: 236539


Profile:
Join Date: Sep 2014
Posts: 95,118
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	391.png
Views:	0
Size:	389.2 KB
ID:	2369522
pizza_is_offline
Thanks: 7
Thanked 7,808 Times in 6,938 Posts
Mentioned: 6 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 32 Post(s)
Rep Power: 117 pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10pizza Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay
Best Videos around the world today
Phim Bộ Videos PC1

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 18:05.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.03784 seconds with 14 queries