Theo báo cáo mới đây của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ngày càng có nhiều phụ nữ Mỹ Latinh di cư để t́m kiếm cơ hội việc làm và xu hướng này đang gia tăng.
Phụ nữ di cư ở Mỹ Latinh có xu hướng đi một ḿnh và không đi theo nhóm gia đ́nh. (Nguồn: AFP)
Báo cáo của ILO cho biết hiện phụ nữ di cư ở châu Mỹ Latinh chiếm 40% tổng số người di cư và tỷ lệ này đang tiếp tục tăng lên.
Bà Ana Virginia Moreira, Giám đốc khu vực ILO tại Mỹ Latinh và Caribe, khẳng định: “Điều này chứng tỏ sự nữ hóa trong di cư”.
Bà Moreira chỉ ra rằng, những phụ nữ di cư này có xu hướng đi một ḿnh và không đi theo nhóm gia đ́nh. Điều này đ̣i hỏi các nhà chức trách phải có “những phản ứng khác biệt” dành riêng cho phụ nữ di cư.
Ông Francesco Carella, chuyên gia di cư khu vực của ILO, lưu ư rằng những phụ nữ di cư dễ bị tổn thương gấp đôi với tư cách vừa là phụ nữ, vừa là người di cư. Ông Carella giải thích, trong quá tŕnh di cư, phụ nữ thường là nạn nhân của bạo lực, quấy rối và tại nơi đến, phụ nữ cũng dễ là nạn nhân của t́nh trạng siêu tính dục hóa.
Bên cạnh đó, phụ nữ c̣n phải chịu “sự quá tải về trách nhiệm” đối với công việc nội trợ và chăm sóc không được trả lương khi di cư cùng gia đ́nh. Việc thiếu nguồn việc làm khiến mỗi gia đ́nh di cư thường ưu tiên hợp thức hóa t́nh trạng di cư của nam giới ở quốc gia nơi đến, và phụ nữ thường rơi vào t́nh trạng không chính thức.
Ông Carella nhận định: “Di cư củng cố sự phân công lao động theo giới tính truyền thống”. Chuyên gia ILO lấy ví dụ về phụ nữ di cư Venezuela, chiếm hơn 50% trong số hơn 6,5 triệu người rời bỏ đất nước, thường có tŕnh độ chuyên môn cao hơn nam giới nhưng có ít cơ hội việc làm hơn ở các quốc gia nơi họ đến. Điều này khiến phụ nữ thường làm những công việc không bảo đảm tiêu chuẩn.
Liên quan đến vấn đề này, bà Moreira cũng nhấn mạnh rằng, một người di cư có nguy cơ trở thành nạn nhân của lao động cưỡng bức cao gấp ba lần so với một người không di cư.
Theo ILO, lợi nhuận bất hợp pháp từ lao động cưỡng bức của người di cư trên toàn thế giới lên tới 37 tỷ USD, trong đó 27,2 tỷ USD đến từ việc bóc lột t́nh dục v́ mục đích thương mại, trong đó đối tượng chính thường là phụ nữ và trẻ em gái.
Một báo cáo gần đây, do Tổ chức bác sĩ không biên giới (DWB) công bố, cảnh báo trong quá tŕnh di chuyển của những người di cư qua khu rừng Daríen, ngăn cách giữa Colombia và Panama, nơi có hơn nửa triệu người đi qua vào năm 2023, các vụ tấn công t́nh dục đối với người di cư đă gia tăng.