Nh́n vào khoảng cách giữa các đồng tử, miệng và nhân trung của một người, bạn sẽ có thể đánh giá được một phần tính cách, vận mệnh.
Khi nói đến việc nhận biết con người qua vẻ bề ngoài th́ phải nói đến tướng mạo. Trong tâm lư học có phần nghiên cứu các đặc điểm trên khuôn mặt của con người để tiết lộ thói quen hành vi của họ.
Chẳng hạn, những người có khuôn mặt trang nghiêm, sảnh đường rộng răi thường được coi là người có phúc, đáng tin cậy, dễ đạt được thành tựu lớn hơn. Những người có đôi mắt ti hí, vẻ ngoài xảo quyệt thường có những động cơ không tốt.
1. Nghiên cứu năo học
Ở phương Tây, các nhà nghiên cứu khoa học Gall và Spezim từng chỉ ra, h́nh dạng hộp sọ có liên quan đến tính cách của một người cũng như hành động tốt, xấu của người đó.
Họ cho rằng nếu hộp sọ nhô ra có nghĩa là lớp dưới của năo phát triển tốt. Ngược lại, nếu hộp sọ bị lơm xuống th́ có thể lớp dưới của năo kém phát triển. Spezim đề xuất thêm 27 chức năng quan trọng như trí thông minh, khả năng cạnh tranh, sự ṭ ṃ, ḷng trung thành, ḷng tự trọng, ham muốn,... Ông tin rằng mỗi điều kể trên có một vị trí và đặc điểm cụ thể trên hộp sọ.
Tuy nhiên, một số lượng lớn các nghiên cứu khoa học sau đó đă chỉ ra rằng những quan điểm này không có cơ sở khoa học và không có mối liên hệ trực tiếp nào giữa h́nh dạng hộp sọ, hành vi tính cách.
2. Thí nghiệm đánh giá tính cách
Vào những năm 1970, các nhà tâm lư học người Mỹ đă tiến hành một thí nghiệm. Nhóm nghiên cứu đă tuyển dụng 84 t́nh nguyện viên là sinh viên đại học không thuộc ngành tâm lư học. Trong thí nghiệm, họ được yêu cầu ngồi theo cặp, quan sát nhau trong khoảng 20 phút và sau đó mỗi người đánh giá đặc điểm tính cách của nhau.
Kết quả thực nghiệm cho thấy trong số 5 khía cạnh tính cách, hầu hết các t́nh nguyện viên đều có thể đánh giá chính xác ít nhất ba khía cạnh tính cách. Điều này cho thấy ở một mức độ nhất định, con người có thể suy ra tính cách của người khác bằng cách quan sát vẻ bề ngoài của họ.
3. Thử nghiệm xu hướng bạo lực
Nhà tâm lư học Paul Ekman giới thiệu một thí nghiệm về tâm lư và hành vi. Các nhà nghiên cứu đă quan sát khuôn mặt của 90 vận động viên khúc côn cầu và hành vi phạm lỗi của họ trong các trận đấu. Họ thấy, các vận động viên có khuôn mặt rộng hơn (tức là xương g̣ má rộng) có nhiều khả năng bị trọng tài thổi c̣i/nhắc nhở trong trận đấu v́ thể hiện xu hướng bạo lực.
Nghiên cứu sâu hơn cho thấy những người có khuôn mặt rộng hơn có nồng độ một số hormone nhất định cao hơn. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cấu trúc khuôn mặt mà c̣n làm tăng tính hung hăng của họ.
Những kết quả thực nghiệm này dường như ủng hộ cơ sở khoa học cho việc đánh giá hành vi của một người qua vẻ bề ngoài.
4. Đặc điểm khuôn mặt của tội phạm
Trong bối cảnh công nghệ trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng như hiện nay, tướng số cổ đại đă được phát triển đổi mới nhờ công nghệ hiện đại.
Năm 2016, Giáo sư Wu Xiaolin từ Đại học Jiao Tong Thượng Hải - Trung Quốc đă khám phá khả năng sử dụng thuật toán trí tuệ nhân tạo để xác định các đặc điểm chung trên khuôn mặt của tội phạm tiềm năng trong bài nghiên cứu “Suy luận xác suất tội phạm tự động dựa trên h́nh ảnh khuôn mặt”.
Trong nghiên cứu này, Giáo sư Wu đă sử dụng bốn thuật toán: LR, KNN, SVM và CNN để tiến hành phân tích chuyên sâu 1.856 bức ảnh khuôn mặt. Các phát hiện chỉ ra rằng thực sự có sự khác biệt đáng kể trong cấu trúc khuôn mặt giữa tội phạm và người b́nh thường. Thông qua những khác biệt này, Giáo sư Wu đă tóm tắt 3 đặc điểm chính trên khuôn mặt: khoảng cách giữa các đồng tử, miệng và nhân trung.
Các nghiên cứu đă chỉ ra rằng so với dân số nói chung, tội phạm có khoảng cách giữa các đồng tử nhỏ hơn, nghĩa là khoảng cách giữa hai mắt gần hơn. Ở người b́nh thường, khoảng cách giữa hai mắt thường rộng hơn.
Ngoài ra, miệng của tội phạm thường có kích thước nhỏ hơn và khóe miệng thường bị cụp xuống. Ngược lại, khóe miệng của người b́nh thường thường nhếch lên khi họ vô cảm.
Nhân trung của tội phạm cũng nổi bật hơn, thể hiện đặc điểm đường đôi rơ ràng. Điều này thường không thể hiện rơ ở nhân trung của người b́nh thường.
Mặc dù nghiên cứu của giáo sư Wu đă có một số bước đột phá nhưng nó cũng bị nhiều học giả đặt câu hỏi. Nhiều người cho rằng, kiểu nghiên cứu này có thể vô thức phân loại con người theo ngoại h́nh và thúc đẩy xu hướng " đánh giá con người qua vẻ bề ngoài". Điều này không những thiếu tính chặt chẽ về mặt khoa học mà c̣n có thể dẫn đến sự phân biệt đối xử và hiểu lầm trong xă hội.
Đồng thời, do số lượng mẫu ít hơn 2.000 nên không đủ thống kê để tạo thành một nghiên cứu lớn, khiến tính đại diện và độ chính xác của kết quả thực nghiệm gặp vấn đề.
Tuy nhiên, nghiên cứu này vẫn thu hút sự chú ư rộng răi trong cộng đồng học thuật. Nó đă thúc đẩy việc ứng dụng công nghệ nhận dạng khuôn mặt trong lĩnh vực tâm lư tội phạm ở một mức độ nhất định, đồng thời cung cấp một góc nh́n mới để chúng ta xác định tính cách tốt và xấu của người khác.
Tất nhiên, chúng ta cũng phải nhận ra, phẩm chất của một người bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và không thể đánh giá một cách toàn diện một người chỉ dựa trên đặc điểm khuôn mặt.
VietBF@ Sưu tập