Khác với cái hôm “quấn lô”, bà Trương Mỹ Lan nay ra toà với h́nh ảnh dung nhan tươi tỉnh, áo quần bảnh bao.
Bà Trương Mỹ Lan nổi bật tại phiên toà, nh́n qua tưởng bà là người mẫu chứ không phải là phạm nhân.
Trong 10 năm liên tiếp, bà đă chỉ đạo SCB đă giải ngân cho nhóm hơn 1.000 công ty "ma" của “hệ sinh thái VTP” vay hơn 2.500 khoản với số tiền hơn 1 triệu tỉ đồng (Chiếm tới 93% số tiền cho vay của ngân hàng này).
Một người xem tướng chia sẻ rằng: Nói ǵ nói chứ tướng cô Trương Mỹ Lan là Hảo tướng ! Nay nghe thêm giọng nói th́ đă biết cái thần của họ toát lên thế nào rồi ! Phụ nữ có tướng giúp chồng lănh đạo !
Chỉ tiếc là hảo tướng nhưng vành tai mỏng quá! Người có vành tai mỏng quá th́ đời họ cuối đời mọi thứ vẫn là hư không ! Đa phần tướng tai đó nếu tu hành th́ quá hợp cách ! C̣n nếu ngược lại th́ sai cách quá !
Nhân quả là thứ chắc chắn có !
Tướng có tốt thế nào phong thủy thế nào th́ cũng không thoát khỏi nhân quả
Cho nên là mấy bạn phải hiểu rằng đời người nó lạ lắm lạ đến mức như tiktok vậy.
Sáng (5/3), bà Trương Mỹ Lan cùng 81 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát được áp giải đến TAND TP.HCM. Cơ quan chức năng cũng cho biết số hồ sơ tài liệu của vụ án này đặc biệt lớn, ước tính nặng khoảng 6 tấn. Ṭa phải lắp đặt hệ thống pḥng cháy chữa cháy, gắn nhiều camera an ninh để đảm bảo an toàn cho các tài liệu nêu trên.
Bước lên bục khai báo, bà Trương Mỹ Lan cho biết chưa có tiền án tiền sự, trước khi ra ṭa nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử khoảng 2 tuần. Trong khi đó, chồng bà là ông Chu Lập Cơ cũng cho biết sức khỏe đă ổn định, các bị cáo khác cũng lần lượt bước lên bục khai báo.
Bà Trương Mỹ Lan cho biết học hết lớp 12. Có nhiều người chê bà học vị kém.
Nhưng bạn Dương Anh Vũ chia sẻ:
Ở cái thời của bà ấy, việc học hết cấp II đă là ngon lành và cũng hiếm lắm rồi... chứ nói chi lớp 12... ở thời đó, dễ ǵ t́m được 1 người sở hữu bằng tú tài đệ nhị cấp (tương đương với bằng tốt nghiệp cấp III hiện nay); Trước năm 1975 thời chế độ cũ, để tốt nghiệp cấp III, học sinh phải vượt qua 2 kỳ thi cực kỳ khó khăn, tỷ lệ lấy đỗ chỉ có mấy mươi phần trăm thôi, đó là Tú tài đệ nhất cấp và Tú tài đệ nhị cấp. Vd: Để học sĩ quan trừ bị ở trường Bộ Binh Thủ Đức th́ người ta chỉ đ̣i hỏi bằng đệ nhất cấp (tốt nghiệp lớp 10-11).
Một điều bất ngờ đến khó tin, cuộc chiến cung đ́nh Việt Nam đă đi vào hồi kết. Phe Tô Lâm đă đảo ngược thế cờ, và chiếm thế thượng phong. Liên minh của Tổng Trọng và “cấp có thẩm quyền” đă đi vào bế tắc, khó có khả năng xoay chuyển t́nh thế.
Một vấn đề được dư luận xă hội hết sức quan tâm, đó là, sau khi nắm quyền lực, Chủ tịch nước Tô Lâm có cho khởi động việc mở rộng điều tra giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, để xử tội “sâu chúa” Lê Thanh Hải hay không? Giới quan sát cho rằng, ông Hải đă phạm phải những tội trạng tày đ́nh, nhưng nhờ được Tổng Trọng bảo kê, nên vẫn hạ cánh an toàn.
Báo VietNamNet ngày 6/6 đưa tin, “Bà Trương Mỹ Lan vận chuyển qua biên giới hơn 106 ngàn tỷ đồng”. Bản tin cho biết, Cơ quan Điều tra Bộ Công an vừa hoàn tất kết luận điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, Rửa tiền và Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB, và các đơn vị, tổ chức có liên quan.
Cơ quan Điều tra Bộ Công an đề nghị truy tố 34 bị can, về các tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, “Rửa tiền” và “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”. Trong đó, bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị truy tố về cả 3 tội danh trên. Ông Chu Lập Cơ, chồng bà Lan, bị đề nghị truy tố về tội “Rửa tiền”.
Theo Kết luận Điều tra, để chuyển hơn 4,5 tỷ USD, tương đương hơn 106 ngàn tỷ đồng, ra nước ngoài, và nhận từ nước ngoài về Việt Nam, thông qua các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát và các công ty, tổ chức ở nước ngoài, đă kư nhiều hợp đồng giả mạo. Những hợp đồng này đă hợp thức hóa cho việc chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam, và ngược lại. Điều này đă ảnh hưởng tới an ninh kinh tế, cũng an ninh tiền tệ của Việt Nam.
Theo giới phân tích, quy mô và mức độ tham nhũng của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan, lớn tới mức, đă khiến Bộ Công an phải mở rộng và tiếp tục điều tra giai đoạn 2 của vụ án này.
Cụ thể:
“Trong ṿng hơn 10 năm, bà Lan và hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát của bà đă được SCB bơm gần 1 triệu 67 ngh́n tỷ đồng, tức là khoảng 45 tỷ đô la, với số dư nợ c̣n lại là 677.000 tỉ đồng, tương đương 28 tỷ đô la, và đều là nợ “không thể thu hồi”.”
Công luận đặt câu hỏi, “V́ sao và lỗ hổng nào đă giúp bà Trương Mỹ Lan và đồng bọn hoành hành thời gian dài như vậy, mà không bị phát hiện?”. Bất chấp những cảnh báo của truyền thông nhà nước, nhưng vụ án vẫn không được quan tâm trong một thời gian dài. Các sai phạm mang tính hệ thống của bà Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, kéo dài suốt 20 năm, vậy mà, vẫn không bị phát hiện.
Công luận cho rằng, nếu phát hiện sớm, th́ số tiền hơn một triệu tỷ, trong đó có tiền gửi của người dân, tiền mua trái phiếu của khách hàng, lên tới 500 ngàn tỷ, sẽ không bị thất thoát và biển thủ toàn bộ. Và chắc chắn, bà Lan phải có các mối quan hệ với giới chính trị cấp cao trong Đảng, không loại trừ khả năng bà có mối quan hệ với quan chức cao nhất trong Ban lănh đạo Đảng.
Đáng chú ư, mối quan hệ giữa ông Lê Thanh Hải và bà Trương Mỹ Lan, được giới quan sát cho là “đến mức khó tách bạch rơ, ông Hải đỡ đầu cho bà Lan của Vạn Thịnh Phát, hay ngược lại”. Đó là lư do, lâu nay, công luận khẳng định, ông Hải đă sử dụng quyền lực, tạo điều kiện, để bà Trương Mỹ Lan và Vạn Thịnh Phát chiếm đoạt hơn 300 ngàn tỷ, tương đương với 12,5 tỷ USD, tại Ngân hàng SCB.
Cách đây chưa lâu, thoibao.de đă dẫn một nguồn tin nội bộ, cho biết “Lê Thanh Hải đă bị câu lưu ở Hà Nội, để chuẩn bị khởi tố bắt giam”. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố tác động, nên Bộ Công an đă không thực hiện được dự định đó.
Theo giới quan sát, những sai phạm nghiêm trọng của cựu Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư, Chủ tịch thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải, chắc chắn đă được bao che. Trong đó, vai tṛ của Tổng Trọng và Vơ Văn Thưởng là không thể bỏ qua.
Theo giới quan sát, trước đây, khi chưa nắm chắc được thế chủ động, ông Tô Lâm đă sử dụng chiêu “rung cây để dọa khỉ”, nhằm thỏa măn mối quan tâm, bức xúc của dư luận xă hội.
Nhưng tới nay, công luận vẫn hy vọng, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ không để t́nh trạng Tổng Trọng ngang nhiên che chắn, và không xử lư Lê Thanh Hải. Đồng thời, công luận tin rằng, số phận của “sâu chúa” Lê Thanh Hải sẽ kết thúc sau những hàng song sắt, như hy vọng của đông đảo người dân./.
Theo kết luận điều tra, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đă phát hành 25 gói trái phiếu khống, không có tài sản đảm bảo. Tổng giá trị 25 gói trái phiếu này đến nay c̣n dư nợ hơn 30.081 tỉ đồng của hơn 35.000 nhà đầu tư.
Theo kết luận điều tra vụ án Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB ở giai đoạn 2 của Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu (C03) Bộ Công an, bà Trương Mỹ Lan có khả năng đối mặt với ba nhóm tội: "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "Rửa tiền" và "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".
Trong đó, tội "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản" liên quan đến việc người dân mua trái phiếu của các công ty có liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát tại SCB.
Bộ Công an xác định những trái chủ sở hữu 25 mă trái phiếu của bốn pháp nhân gồm Công ty Bất động sản An Đông, Công ty Đầu tư An Thuận, Công ty Sunny World và Công ty Dịch vụ Thương Mại TP HCM là bị hại của vụ án.
Phi vụ tỷ đô từ bữa cơm trưa
Kết luận điều tra của Bộ Công an dẫn lời khai của bà Trương Mỹ Lan rằng, trong một bữa cơm trưa tại trụ sở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát vào năm 2018, bà Lan đă mời những nhân vật chủ chốt để bàn bạc về kế hoạch phát hành trái phiếu nhằm xử lư các khoản nợ của Ngân hàng SCB.
Những nhân vật này gồm: Đinh Văn Thành, Chủ tịch HĐQT SCB; Vơ Tấn Hoàng Văn, Tổng Giám đốc SCB; Nguyễn Phương Hồng, Phó Tổng Giám đốc SCB; Nguyễn Tiến Thành, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán TVSI và Hồ Bửu Phương, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Cuộc họp này nhằm vạch ra kế hoạch dùng Công ty An Đông và các công ty khác phát hành trái phiếu riêng lẻ, huy động tiền từ người dân để xử lư khó khăn tài chính cho Ngân hàng SCB.
Sau đó, các nhân sự chủ chốt của Ngân hàng SCB, Công ty Chứng khoán Tân Việt TVSI, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát cùng các công ty tổ chức phát hành trái phiếu đă họp bàn, lên phương án tạo lập trái phiếu.
Theo đó sẽ thông qua Công ty Chứng khoán TVSI và Ngân hàng SCB phát hành và chào bán trái phiếu cho người dân với lăi suất cao hơn lăi suất gửi tiết kiệm tại hệ thống Ngân hàng SCB.
Qua thảo luận sơ bộ, bà Trương Mỹ Lan muốn huy động khoảng 10.000 tỷ đồng và lựa chọn Công ty An Đông là công ty đầu tiên của tập đoàn phát hành trái phiếu.
Theo ông Hồ Bửu Phương, lựa chọn công ty An Đông v́ nó gắn liền với uy tín của bà Lan và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Đây cũng là công ty có hoạt động kinh doanh thực tế và bà Lan cũng đảm bảo về việc thu xếp nguồn thanh toán trả nợ trái phiếu. Trong bốn pháp nhân phát hành trái phiếu th́ công ty An Đông cũng là nguồn huy động tiền từ trái phiếu chiếm đa số.
Phương thức thực hiện như sau: một số nhân vật chủ chốt của Ngân hàng SCB, Công ty Chứng khoánTVSI và các Công ty thuộc Tập đoàn VTP đă lợi dụng quy định tại Nghị định 90/2011/NĐ-CP để hợp thức mục đích phát hành trái phiếu và tạo các giao dịch ảo giữa cá nhân và doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng SCB nhằm tạo lập trái chủ sơ cấp gồm một số công ty: WMC, VIPD, VN GROL, Tập đoàn Đầu tư Vạn Thịnh Phát và DUC.
Bản chất các công ty này đều thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và không có đủ nguồn tiền để mua trái phiếu của các công ty là An Đông, Quang Thuận, Sunny World. Tuy nhiên, các công ty này vẫn mua gần 250 triệu trái phiếu của Công ty An Đông với tổng trị giá gần 25.000 tỷ đồng, sau đó bán cho nhà đầu tư thông qua TVSI và SCB để thu tiền và chiếm đoạt.
Sau khi Công ty Chứng khoán TVSI chuyển tiền về, các đối tượng đă thực hiện giao dịch rút tiền để sử dụng tại Ngân hàng SCB Chi nhánh Sài G̣n, Bến Thành bằng hai h́nh thức rút tiền mặt trực tiếp và cho các cá nhân được thuê đứng tên kư chứng từ rút tiền mặt, nộp tiền mặt vào các tài khoản chỉ định. Sau đó, tiếp tục đi lệnh chuyển tiền vào các tài khoản để sử dụng cho các mục đích.
Theo đó, phương án đi lệnh cụ thể: Cá nhân nộp tiền mặt vào tài khoản trái chủ sơ cấp để vay, góp vốn => Trái chủ sơ cấp chuyển tiền đến Tổ chức phát hành để mua sơ cấp toàn bộ hơn 308 triệu trái phiếu => Tổ chức phát hành chuyển tiền đến công ty đối tác để đầu tư thực hiện Dự án sinh lời => Công ty đối tác chuyển tiền cho các cá nhân theo Hợp đồng “hứa chuyển nhượng cổ phần” => Các cá nhân kư chứng từ rút tiền, hoàn tất ḍng tiền khống.
Bộ Công an kết luận, từ năm 2018 đến năm 2020, Công ty Chứng khoán TVSI, Ngân hàng SCB và Tập đoàn VTP đă sử dụng bốn công ty phát hành 25 mă trái phiếu “khống”, không có tài sản đảm bảo, gồm:
Công ty An Đông (3 mă năm 2018, 2019) - trị giá hơn 25.000 tỷ đồng
Công ty Quang Thuận (1 mă năm 2018) - trị giá 1.500 tỷ đồng
Công ty Sunny World (1 mă 2018) - trị giá hơn 2.400 tỷ đồng
Công ty Setra (20 mă năm 2020) - trị giá hơn 2.000 tỷ đồng
Tổng khối lượng trái phiếu là 308.691.388, thu về 30.869.138.800.000 đồng của các trái chủ.
C03 kết luận, tiền thu được từ hoạt động bán trái phiếu không được sử dụng đúng mục đích phát hành trái phiếu là đầu tư vào các dự án kinh tế để sinh lời, đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả gốc và lăi cho các trái chủ.
Thay vào đó, bà Lan và đồng phạm đă rút tiền và sử dụng toàn bộ số tiền huy động được từ bán trái phiếu cho các mục đích khác dẫn đến không có đủ nguồn tiền để đảm bảo chi trả gốc và lăi đến hạn cho các trái chủ.
Ngoài bà Trương Mỹ Lan bị tuyên tử h́nh trong phiên ṭa xét xử sơ thẩm vụ án ở giai đoạn 1 th́ ông Đinh Văn Thành (đang bị truy nă) và ông Vơ Tấn Hoàng Văn bị tuyên chung thân. Ông Hồ Bửu Phương lănh án 20 năm tù. Bà Nguyễn Phương Hồng và ông Nguyễn Tiến Thành đă qua đời ngay sau khi bà Lan bị bắt giữ tháng 10/2022.
Gần 2.500 nhân viên được đào tạo về trái phiếu
Kết luận điều tra cho thấy, ông Vơ Tấn Hoàng Văn với vai tṛ là tổng giám đốc điều hành SCB đă phê duyệt việc hợp tác với Công ty chứng khoán Tân Việt TVSI để triển khai giới thiệu sản phẩm trái phiếu tại 239 chi nhánh Ngân hàng SCB.
Để thúc đẩy việc mua trái phiếu, SCB c̣n tiến hành h́nh thức đào tạo tập trung với gần 2.500 nhân viên gồm chuyên viên tư vấn, giao dịch viên, kiểm soát viên, phó giám đốc, giám đốc chi nhánh.
Trong số này, giao dịch viên - những nhân viên tại quầy giao dịch và chuyên viên tư vấn chiếm phần lớn - tổng cộng 2.000 người. Điều này khớp với lời kể của các nạn nhân của trái phiếu với BBC rằng, họ được các giao dịch viên chào mời sản phẩm trái phiếu nhưng lại dùng lối nói lập lờ là "gói tiết kiệm linh hoạt 31 ngày".
Từ vùng, đơn vị kinh doanh tới các nhân viên đều được quảng bá về cơ chế phân bổ hoa hồng khi giới thiệu trái phiếu.
Theo kết luận điều tra, SCB sẽ nhận được phí giới thiệu từ các hoạt động chào mời khách hàng mua trái phiếu. Đơn cử, phí giới thiệu trái phiếu Công ty An Đông là 0,083% trên số dư mà nhà đầu tư do Ngân hàng SCB giới thiệu nắm giữ trái phiếu Công ty An Đông tại cuối ngày 25 hàng tháng trong năm.
Ngoài phản ánh từ những trái chủ bị hại, BBC c̣n phỏng vấn được một nhân viên Ngân hàng SCB đă nghỉ việc. Người này thừa nhận rằng, việc đào tạo của ngân hàng về trái phiếu đều có kịch bản sẵn các t́nh huống, hướng dẫn nhân viên tư vấn xoáy vào lăi suất cao và mang tính an toàn.
Theo kết luận điều tra của Bộ Công an, trước thời điểm ngày 7/10/2022, Hội sở Ngân hàng SCB chưa tiếp nhận bất kỳ phản ánh nào từ khách hàng và các đơn vị kinh doanh về việc cán bộ nhân viên nào làm sai quy tŕnh, nội dung đă được hướng dẫn, đào tạo để đẩy nhanh việc giới thiệu trái phiếu nhằm chạy theo doanh số, tiền thưởng hoa hồng.
Dữ liệu thống kê phản ánh ư kiến của khách hàng qua các kênh tiếp nhận cho thấy đa phần khách hàng than phiền về việc thanh toán lăi trái phiếu chậm, các vấn đề phát sinh khi bán trái phiếu trước hạn, thời gian nhận được tiền bán trái phiếu chậm.
Đáng chú ư, Ngân hàng SCB có nhận được một vài phản ánh của khách hàng bị nhầm lẫn trái phiếu doanh nghiệp là sản phẩm tiết kiệm. Tuy nhiên, theo Bộ Công an, các trường hợp này đă được Ngân hàng SCB liên hệ để giải quyết triệt để và thỏa đáng cho khách hàng.
Bên cạnh đó, ngày 15/12/2020, Ngân hàng SCB đă ban hành Thông báo số 13855/TB-TGĐ.20.00 về việc chấn chỉnh công tác giới thiệu khách hàng tham gia sản phẩm đầu tư trái phiếu đảm bảo đúng quy tŕnh.
Những nạn nhân trái phiếu
Đă về hưu được gần sáu năm, bà Nga có một số tiền dành dụm được sau nhiều năm làm lụng cũng như được con cháu, chị em cho và gửi nhờ, tổng cộng số tiền là khoảng 500 triệu. Bà lâu nay vẫn thường gửi tiết kiệm tại ngân hàng SCB gần nhà nên cũng tiếp tục bỏ số tiền đó vào tài khoản tiết kiệm của ḿnh.
Nhưng khoảng tháng 8/2022, bà Nga được nhân viên của SCB chi nhánh số 44 Ngô Th́ Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội tư vấn rằng ngân hàng mới ra mắt gói tiết kiệm linh hoạt, rút tiền và nhận lăi suất cao hơn gửi có kỳ hạn.
Cũng như bao nhiêu nạn nhân "sập bẫy" trong vụ mua trái phiếu của An Đông, Quang Thuận, bà Nga không hề hay biết ḿnh đă đặt bút kư ủy nhiệm chi để mua trái phiếu, chứ không phải là gửi tiết kiệm.
"Tôi không hiểu trái phiếu An Đông là ǵ cả. Nhân viên nói với tôi rằng gói gửi tiết kiệm lăi suất cao là sản phẩm của SCB và có thể rút tiền sau 31 ngày mà vẫn có lăi. Tôi tin tưởng SCB là ngân hàng top 10 uy tín Việt Nam nên đồng ư gửi. Họ cho tôi kư vào rất nhiều giấy tờ, nhiều hơn thường lệ, nhưng chỉ đưa phần cuối mỗi tờ, chỗ kư tên và bảo ḿnh kư chỗ họ đánh dấu," bà Nga thuật lại với BBC.
"Sau đó, tôi nhận được hợp đồng th́ lại thấy bên nhận tiền là Công ty CP chứng khoáng Tân Việt, tôi mới hỏi cậu tư vấn viên th́ họ vẫn nói là sản phẩm của SCB, tôi cũng nghĩ có hợp đồng trong tay th́ cất đi thôi, không c̣n lo nghĩ ǵ," bà Nga nhớ lại.
Ngày 7/10/2022, khi Chủ tịch Chứng khoán Tân Việt, thành viên HĐQT độc lập SCB là ông Nguyễn Tiến Thành đột ngột qua đời th́ bà Nga nhận được điện thoại từ các tư vấn viên của chi nhánh SCB ở Ngô Th́ Nhậm nói trên.
"Cậu tư vấn viên gọi và nói tôi rằng ông Thành bị đột tử và hiện có nhiều tin đồn tiêu cực về SCB, kêu tôi đừng nghe. Tới hôm sau, tôi ra SCB th́ được phát tờ thông báo của Ngân hàng Nhà nước kêu gọi người dân yên tâm, b́nh tĩnh nên tôi cũng đi về.
"Sau đó, sự việc vỡ lỡ ra, người ta kéo đến SCB và nói việc gửi tiết kiệm nhưng thực chất là mua trái phiếu th́ cậu tư vấn viên lúc ấy mới bảo để cậu ấy xem hồ sơ của tôi. Xong cậu ấy bảo đây không phải sản phẩm SCB mà là trái phiếu An Đông mà, tôi mới nói rằng chính nhân viên ngân hàng tư vấn gói tiết kiệm linh hoạt của SCB chứ tôi làm ǵ biết An Đông nào.
"Họ mới mở hợp đồng ra và chỉ cho tôi chữ viết tắt ADC ǵ đó, tôi hỏi tiếp sao cháu nói với cô rằng đây là gửi tiết kiệm mà thành ra trái phiếu là thế nào. Cậu này mới bảo tôi cứ b́nh tĩnh, rằng sẽ chịu trách nhiệm nhưng tôi nói chỉ muốn lấy lại tiền mà thôi. Cậu tư vấn viên ấy bảo vậy th́ cháu bán thử xem có ai mua th́ cô lấy lại tiền được không," bà Nga kể lại với BBC.
Tháng 10/2023, bà Nga đă đến cơ quan công an để làm đơn khiếu nại và nhận được giấy xác nhận rằng đơn của bà đă được tiếp nhận. "Họ nói tôi cứ về nhà, chờ đến khi công an gọi lên lấy lời khai th́ đem theo tất cả chứng từ, hợp đồng lên."
Tổng cộng số tiền mà bà Nga gửi tiết kiệm nhưng biến thành trái phiếu An Đông là 500 triệu đồng với mă HD 185-003389/FLEX.ADC-2019.1/HĐMB. Đây là một trong những mă trái phiếu mà trái chủ đă được Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định là bị hại trong vụ án.
Bà Bảo Ngọc ở Hải Pḥng cũng có trải nghiệm tương tự. Bà nói với BBC rằng, cho tới khi ông Nguyễn Tiến Thành đột tử và bà Trương Mỹ Lan bị bắt th́ mới "té ngửa" rằng số tiền gần 1,5 tỷ đồng bà bỏ vào SCB là trái phiếu chứ không phải khoản tiết kiệm.
Những video bà Ngọc cho BBC xem đều cho thấy mọi giao dịch đều diễn ra tại ngân hàng, do nhân viên SCB phụ trách và không có bên thứ ba là công ty An Đông hay Quang Thuận.
"Nhân viên nói rằng đây là sản phẩm tiết kiệm gửi linh hoạt, 31 ngày là có thể rút được tiền mà không bị mất lăi, giống như gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Họ nói rằng đây là hệ sinh thái của ngân hàng, là sản phẩm như tiết kiệm không rủi ro ǵ. Rồi ḿnh ủy nhiệm chi cho họ làm hợp đồng. Nếu tôi biết là trái phiếu th́ từ đầu sẽ không tham gia," bà Ngọc nói với BBC.
Ngày 11/6, BBC Tiếng Việt cho hay “Vạn Thịnh Phát: lời khai của bị can đă chết về kế hoạch lừa đảo trái phiếu”.
BBC dẫn kết luận điều tra cho thấy, bà Trương Mỹ Lan cùng bà Nguyễn Phương Hồng bị bắt vào ngày 7/10/2022, và đến ngày 9/10/2022 th́ bà Hồng chết – khi đă bị khởi tố bị can.
BBC cho biết, bà Nguyễn Phương Hồng đă làm việc tại Ngân hàng SCB từ tháng 1/2007 (trước hợp nhất). Tới tháng 3/2015, bà được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc Ngân hàng SCB Chi nhánh Sài G̣n, và lên làm Giám đốc vào tháng 8/2015.
Từ tháng 8/2019 đến 17/5/2022, bà Hồng được bổ nhiệm làm thành viên Hội đồng Quản trị Ngân hàng SCB.
BBC dẫn lời khai của bà Trương Mỹ Lan, rằng chính bà Hồng đă nhiều lần đề xuất bà Lan, cho sử dụng Công ty An Đông và các công ty khác thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, phát hành trái phiếu, để có nguồn xử lư các khoản nợ, giúp đỡ Ngân hàng SCB vượt qua giai đoạn khó khăn.
BBC cũng dẫn kết luận điều tra của Bộ Công an, xác định bà Nguyễn Phương Hồng là đầu mối trực tiếp làm việc với các bên, gồm Ngân hàng SCB, Công ty Chứng khoán Tân Việt và các tổ chức phát hành, để lên phương án thực hiện việc phát hành trái phiếu, điều phối, đi ḍng tiền và sử dụng tiền thu được, từ huy động trái phiếu.
Theo kết luận điều tra, bà Hồng khai nhận, ḿnh là người lựa chọn các công ty mua sơ cấp trái phiếu và lên phương án ḍng tiền khống, tại Ngân hàng SCB, để hợp thức nguồn tiền cho các công ty mua sơ cấp trái phiếu của Công ty An Đông.
Từ đó, hợp thức tư cách trái chủ sơ cấp của các công ty được lựa chọn, giúp bà Trương Mỹ Lan phát hành thành công trái phiếu Công ty An Đông trị giá gần 25.000 tỷ đồng. Sau Công ty An Đông, bà Hồng tiếp tục đề xuất cho Trương Mỹ Lan phát hành trái phiếu của các công ty là Sunny World, Quang Thuận.
Bộ Công an kết luận, tiền thu được từ hoạt động bán trái phiếu không được sử dụng đúng mục đích, là đầu tư vào các dự án kinh tế để sinh lời, đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả gốc và lăi cho các trái chủ.
Thay vào đó, bà Lan và đồng phạm đă rút tiền và sử dụng toàn bộ số tiền huy động được từ bán trái phiếu cho các mục đích khác, dẫn đến không có đủ nguồn tiền để đảm bảo chi trả gốc và lăi đến hạn cho các trái chủ.
BBC cũng cho biết, tại thời điểm đó, các trang như Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, Vietnamnet, Vietstock, Viez,.. đă đưa tin về cái chết của bà Phương Hồng ở tuổi 39.
Tuy nhiên, chỉ vài tiếng sau, tin tức này cũng như thông tin về bà Phương Hồng trên trang web của Ngân hàng SCB đột nhiên bị gỡ.
Báo chí lẫn kết luận điều tra của Bộ Công an đều không đề cập đến nguyên nhân cái chết, cũng như việc bà Hồng qua đời tại địa điểm nào, có phải trong lúc bị tạm giam hay không.
BBC nêu nghi vấn: Việc công an vẫn có lời khai của bà Hồng trong kết luận điều tra vụ án, cho thấy, có thể bà Nguyễn Phương Hồng đă qua đời trong quá tŕnh làm việc với công an.
Bên cạnh đó, theo BBC, ông Nguyễn Tiến Thành, Chủ tịch Chứng khoán Tân Việt, “bị đột quỵ” (theo cáo phó của gia đ́nh) vào ngày 7/10/2022, một ngày sau khi bà Lan bị bắt, vào ngày 6/10/2022 – theo lời khai của bà Lan tại ṭa. C̣n cáo trạng th́ ghi bà Lan bị bắt vào ngày 7/10/2022.
BBC tiếp tục dẫn kết quả điều tra của Bộ Công an, cho thấy, ông Thành là người tiếp nhận chủ trương, bàn bạc với bà Trương Mỹ Lan và các nhân sự cấp cao của Ngân hàng SCB, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, để lên phương án phát hành trái phiếu, trực tiếp ấn định thông tin, chỉ đạo, điều hành các nhân viên của Chứng khoán Tân Việt phía nam, thực hiện quy tŕnh tư vấn, phát hành trái phiếu cho 4 công ty gồm An Đông, Quang Thuận, Sunny World và Setra.
Vẫn theo BBC, một bị can nữa qua đời là ông Nguyễn Ngọc Dương, Giám đốc Công ty Sài G̣n Peninsula và công ty VIPD, kiêm cựu Tổng Giám đốc Công ty Vạn Phát Hưng.
Ông đột ngột qua đời vào ngày 14/10/2022, nguyên nhân cái chết chưa được làm rơ, nhưng báo chí có đưa tin ông Dương chết tại nhà riêng.
Ông Dương là người trực tiếp chỉ đạo, điều hành các nhân viên Công ty Sunny World, Natural Land… t́m kiếm, thuê người đứng tên thành lập công ty, cổ phần, khoản vay, kư khống chứng từ, tài liệu… phục vụ cho các hoạt động phạm pháp.
Ngày 15/6, BBC Tiếng Việt b́nh luận “Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng bị đề nghị kỷ luật, tiếp theo là ǵ?”
BBC dẫn thông báo của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, công bố vào sáng 15/6, sau kỳ họp thứ 42 diễn ra từ 12 đến 14/6, do Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú chủ tŕ. Theo đó, Uỷ ban này đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật ông Đinh Tiến Dũng – Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, cựu Bộ trưởng Tài chính.
Cụ thể, ông Đinh Tiến Dũng cùng Ban cán sự Đảng Bộ Tài chính, nhiệm kỳ 2016 – 2021, đă vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy chế làm việc. Tập thể này “thiếu trách nhiệm, buông lỏng lănh đạo, chỉ đạo, để Bộ Tài chính và một số tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước”, có liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, An Đông và AIC.
Những vi phạm nêu trên được xác định là đă gây hậu quả nghiêm trọng, làm giảm uy tín của tổ chức Đảng và cơ quan quản lư nhà nước, đến mức phải xem xét, xử lư kỷ luật.
Theo BBC, Ủy ban Kiểm tra Trung ương cho biết, trách nhiệm chính đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự Đảng Bộ Tài chính, nhiệm kỳ 2016 – 2021, cùng các ông: Đinh Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính; Vơ Thành Hưng – Thứ trưởng; các cựu thứ trưởng: Huỳnh Quang Hải, Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Vũ Thị Mai, và một số tổ chức Đảng, đảng viên khác.
BBC cho biết, ông Đinh Tiến Dũng hiện là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội. Việc kỷ luật ông, tùy theo mức độ, mà sẽ do Ban Bí thư, Bộ Chính trị quyết định, hoặc đưa ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định (trường hợp cách chức, khai trừ).
BBC cũng cho biết, Đảng Cộng sản Việt Nam hiện có 4 mức kỷ luật: khiển trách, cảnh cáo, cách chức và khai trừ Đảng.
Thông thường, với các h́nh thức khiển trách và cảnh cáo, th́ người bị kỷ luật vẫn tiếp tục đảm nhiệm chức vụ. H́nh thức cách chức trong Đảng thường dẫn tới hệ lụy là cách chức trong chính quyền. H́nh thức khai trừ Đảng thường dẫn tới, hoặc báo hiệu, những hệ lụy nghiêm trọng hơn, chẳng hạn xử lư h́nh sự.
Với đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, ông Đinh Tiến Dũng có thể sẽ phải nhận 1 trong 4 h́nh thức kỷ luật nói trên.
BBC nhận xét, ông Dũng có thể là Uỷ viên Bộ Chính trị thứ 7, trong khóa 13, bị kỷ luật hoặc chịu những h́nh thức tương tự kỷ luật (chẳng hạn cho thôi chức nhưng không công bố là kỷ luật cách chức). Các trường hợp trước ông là các ông/bà Phạm B́nh Minh, Nguyễn Xuân Phúc, Vơ Văn Thưởng, Trần Tuấn Anh, Vương Đ́nh Huệ và Trương Thị Mai.
Vẫn theo BBC, ông Đinh Tiến Dũng, 63 tuổi, quê ở huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh B́nh.
Ông có tŕnh độ chuyên môn là thạc sĩ quản trị kinh doanh, cao cấp lư luận chính trị.
Ông Dũng từng có 26 năm công tác ở Tổng Công ty Xây dựng Sông Đà, Bộ Xây dựng.
Ông từng giữ chức Bộ trưởng Tài chính (từ tháng 5/2013 đến tháng 4/2021), Tổng kiểm toán Nhà nước và Bí thư Tỉnh ủy Ninh B́nh.
Ông Dũng được bầu vào Bộ Chính trị khóa 13 vào ngày 30/1/2021, là Ủy viên Trung ương Đảng khóa 11, 12 và 13 và là Đại biểu Quốc hội khóa 14 và 15.
BBC cho biết thêm, cũng trong kỳ họp 42, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đă quyết định thi hành kỷ luật một số cán bộ, thuộc các tỉnh B́nh Định, B́nh Dương, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, cụ thể:
Ông Lê Thanh Cung, Chủ tịch tỉnh B́nh Dương;
Ông Trần Văn Cần, Chủ tịch tỉnh Long An;
Ông Nguyễn Văn Tŕnh, Chủ tịch tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
Ông Nguyễn Đ́nh Kim, Bí thư Huyện ủy Vĩnh Thạnh, tỉnh B́nh Định.
Các quan chức này được xác định là đă vi phạm quy định của Đảng, pháp luật của nhà nước, trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; trong lănh đạo, chỉ đạo thực hiện các gói thầu do Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC) và các doanh nghiệp trong hệ sinh thái AIC thực hiện.
Giới quan sát đánh giá cao vai tṛ của Bộ Công an trong công cuộc “đốt ḷ”, dưới sự lănh đạo của Bộ trưởng Tô Lâm. Bởi ông Tô Lâm đă dám đụng đến một vụ án vô cùng lớn và phức tạp – đó là vụ án Vạn Thịnh Phát của “bà trùm” Trương Mỹ Lan.
Đây là một Tập đoàn tội phạm xuyên quốc gia, có sự thao túng của các thế lực kinh tế cũng như chính trị từ nước ngoài. Bà Lan cũng đă cấu kết chặt chẽ với các thế lực, cũng như nhiều lănh đạo cấp cao Việt Nam, để tiến hành các hoạt động tài chính phi pháp và hưởng lợi bất chính rất lớn. Đây cũng chính là lư do khiến Tổng Trọng buộc phải “án binh bất động”, không dám xử lư trong một thời gian dài.
Theo hồ sơ vụ án, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và bà Trương Mỹ Lan đă sử dụng Ngân hàng SCB làm công cụ, để tiến hành các hoạt động kinh doanh trái phép mang tính chất lừa đảo, “lấy tiền của người sau trả cho người trước”. Ngoài ra, nhóm tội phạm này c̣n tiến hành các hoạt động tài chính trái pháp luật, như: phát hành trái phiếu khống – không có tài sản đảm bảo; vận chuyển 4,5 tỉ USD qua biên giới… Những hoạt động này đă gây thiệt hại hàng chục tỷ USD cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, và nhà nước.
Nghiêm trọng hơn, bà trùm Trương Mỹ Lan cũng như một số doanh nghiệp có máu mặt, do các quan chức cấp cao chống lưng, như Công ty Cổ phần Tiến bộ Quốc tế (AIC), Tân Hoàng Minh.. đă mua chuộc, hối lộ một cách có hệ thống cho các quan chức lănh đạo, không chỉ ở Ngân hàng Nhà nước, mà cả các quan chức ở Bộ Tài chính và Ủy ban Chứng khoán Nhà nước. Việc kỷ luật Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng – cựu Bộ trưởng Bộ Tài chính, trong kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương đă nêu rất rơ.
Tại sao, ông Dũng lại dính líu trách nhiệm đến vụ cả Vạn Thịnh Phát của bà Trương Mỹ Lan, lẫn vụ AIC của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, mà vẫn tiếp tục được cơ cấu vào Bộ Chính trị khóa 13?
Đây có lẽ mới là mục đích thật sự của Tô Lâm và Bộ Công an. Một lần nữa, Tô Lâm muốn chứng minh cho công luận thấy, trách nhiệm của Tổng Trọng trong công tác nhân sự, cũng như trong việc “lựa chọn cán bộ cấp chiến lược”, qua các kỳ Đại hội 12 và 13 gần đây.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng dù quê ở Ninh B́nh, nhưng sau Đại hội12 đă trở cờ, bỏ phe Hà Nam Ninh của ông Trần Đại Quang, để quay ra đầu quân cho phe Nghệ An. Rồi sau đó được ông trùm Nguyễn Sinh Hùng và Vương Đ́nh Huệ đă nâng đỡ, nên đă thăng tiến rất nhanh.
Trong khi, mục tiêu tối cao của Chủ tịch Tô Lâm và phe cánh, là quyết tâm xóa sổ phe Nghệ Tĩnh, bao gồm Nghệ An và Hà Tĩnh. Đây là bệ đỡ quyền lực của Tổng Trọng, đồng thời, là phe từng làm mưa làm gió trên chính trường Việt Nam, trong suốt hơn 10 năm qua. Hơn nữa, phe Nghệ Tĩnh vẫn đang nuôi hy vọng, sẽ đưa người của họ giữ cương vị Bí thư Thành uỷ ở 2 thành phố lớn, là Hà Nội và Sài G̣n, để tăng số uỷ viên Bộ Chính trị trong Đại hội Đảng sắp tới.
Đó là lư do chưa thể khẳng định, Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng có thoát tội hay không?./.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.