Toát mồ hôi hột, khóc ṛng khi xác thực sinh trắc học để...chuyển tiền tại ngân hàng - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > Vietnam News | Tin Việt Nam


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Toát mồ hôi hột, khóc ṛng khi xác thực sinh trắc học để...chuyển tiền tại ngân hàng
Lệch thời điểm “chốt” làm CCCD gắn chip và xác thực sinh trắc học, điện thoại không có tính năng đọc NFC, hoặc mỗi điện thoại đọc NFC ở một vị trí khác nhau… khiến chủ tài khoản mệt nhoài khi xác thực sinh trắc học.Theo Quyết định 2345/2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), kể từ ngày 1-7 tới đây, chỉ có những tài khoản thanh toán đă xác thực sinh trắc học thành công mới đủ điều kiện để chuyển tiền online từ 10 triệu đồng/lần và trên 20 triệu đồng/ngày. Tuy nhiên, người dân gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc khi thực hiện chủ trương này.

Chật vật khi xác thực sinh trắc học
Chị Ngọc Lan, quận 3, TP.HCM chia sẻ: Mẹ chị gửi tiết kiệm tại một ngân hàng thương mại có trụ sở chính ngoài Hà Nội và mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng này. Cách đây một tuần, anh trai của chị ở dưới quê có việc cần tiền gấp nên mẹ chị ra ngân hàng rút tiết kiệm trước thời hạn để phụ giúp.

"Tưởng đâu tất toán xong, toàn bộ tiền gốc sẽ "chảy" về tài khoản thanh toán, th́ mẹ tôi chỉ cần vài thao tác chuyển khoản là anh trai tôi sẽ nhận được tiền. Nhưng không, rắc rối mới phát sinh, bởi ngân hàng thương mại này sớm thực hiện xác thực sinh trắc học với các giao dịch chuyển khoản trên 10 triệu đồng", chị Lan kể.

Theo đó, toàn bộ số tiền mà mẹ chị muốn chuyển khoản cho anh trai đă không thể thực hiện được, c̣n anh trai chị th́ như ngồi trên đống lửa v́ đang cần tiền gấp để xử lư công việc. Không c̣n cách nào khác, chị đă phải xin nghỉ phép nửa ngày để đưa mẹ ra ngân hàng chuyển tiền v́ lư do mẹ chị vẫn chưa làm CCCD gắn chip.“Tôi thừa nhận quy định xác thực thông tin sinh trắc học sẽ giúp bảo đảm an toàn hơn, nhưng điều này vô h́nh trung đang làm “giới hạn” quyền sử dụng dịch vụ của người tiêu dùng. Trong khi đó, lâu nay các ngân hàng thương mại vẫn thực hiện thu thập thông tin sinh trắc học của khách hàng bằng e-KYC, rồi cho phép xác thực giao dịch bằng vân tay và hoàn toàn trùng khớp với CCCD chưa gắn chip. Vậy tại sao, cứ nhất thiết phải xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt theo CCCD gắn chip mới được.

Chưa kể, hiện nay Bộ Công an vẫn kéo dài thời gian chuyển đổi CCCD gắn chip đến hết 31-12-2024. Tuy nhiên, khi Quyết định 2345 có hiệu lực vào đầu tháng 7 th́ những người chưa chuyển đổi CCCD gắn chip như mẹ tôi đang bị “tước” đi quyền lợi chính đáng của ḿnh”, chị Lan nêu quan điểm.Tương tự, chị Ngọc Mai, quận Tân B́nh, TP.HCM chia sẻ về khó khăn của ḿnh khi xác thực sinh trắc học: Chỉ c̣n vài ngày nữa, quy định chuyển tiền trên 10 triệu đồng bắt buộc phải xác thực sinh trắc học chính thức có hiệu lực. Do đó, chị chủ động vào các app của những tài khoản ngân hàng mà ḿnh đang sử dụng để thực hiện xác thực sinh trắc học.

Dù đă thao tác đúng theo hướng dẫn của ngân hàng như chụp hai mặt của CCCD gắn chip, rồi đặt mặt sau của CCCD gắn chip vào lưng điện thoại để quét thông tin, nhưng hệ thống liên tục báo lỗi. Thậm chí tôi lên mạng t́m các clip hướng dẫn để xem cách đặt CCCD gắn chip ở vị trí nào trên lưng điện thoại cho đúng, nhưng vẫn thất bại.
Sau cùng chị vẫn phải thực hiện theo cách thức “tâm linh”, xê dịch CCCD gắn chip từng chút để t́m kiếm vị trí trùng khớp giữa CCCD và điểm đọc tính năng NFC trên điện thoại.

Lạ lùng hơn là trường hợp của anh Lê Phi (Vũng Tàu) phản ánh về PLO cho biết, dù anh đă thao tác các bước đúng theo hướng dẫn, đọc thông tin trên CCCD gắn chip cũng đă thành công, nhưng rốt cục hệ thống vẫn thông báo việc xác thực không đúng và yêu cầu phải ra quầy để làm.

Thậm chí, có khách hàng miệt mài chụp ảnh hai mặt CCCD gắn chip, rồi cập nhật lên app mobile banking, nhưng hệ thống báo điện thoại không có tính năng hỗ trợ đọc NFC. Tức là những khách hàng này nếu muốn chuyển tiền online trên 10 triệu đồng sẽ phải nhanh chóng lên đời điện thoại thông minh hơn…

Chuyển khoản tại ngân hàng nếu chưa xác thực sinh trắc học
Trao đổi với PLO, lănh đạo ngân hàng BIDV cho biết: Đối với những khách hàng điện thoại không có tính năng đọc NFC trên CCCD gắn chip th́ giải pháp hiện tại của chúng tôi là mời khách hàng ra quầy BIDV, cán bộ sẽ dùng Smartsales trên thiết bị cán bộ (là 1 ứng dụng nội bộ cho cán bộ của BIDV) để thu thập dữ liệu sinh trắc học giúp họ.

Hiện tại, giải pháp Smartsales khá hiệu quả, số liệu tăng trưởng hàng ngày. BIDV hiện là ngân hàng đă thu thập được dữ liệu sinh trắc học của khách hàng lớn nhất thị trường (khoảng gần 1.000.000 khách hàng).

"Đối với khách hàng không có CCCD gắn chip, theo báo cáo của Bộ Công an hiện có khoảng 800.000 – 1.000.000 đến khách hàng chưa có CCCD gắn chip. Theo thông tin từ NHNN và Bộ Công an, đối với những trường hợp này, khách hàng cần phải ra công an cấp lại CCCD gắn chip, trường hợp không cấp được th́ chấp nhận giao dịch tại quầy hoặc online dưới hạn mức quy định 2345”, đại diện BIDV nói.

Ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank cũng cho biết: Quyết định 2345/2023 của NHNN triển khai nhằm đảm bảo an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ sắp đi vào hiệu lực. Đồng nghĩa với việc giao dịch của khách hàng - nhất là các giao dịch lớn (từ 10 triệu đồng/lần và 20 triệu đồng/ngày) đều được bảo vệ nghiêm ngặt hơn bởi đều phải do “chính chủ” tài khoản thực hiện.

Nỗi lo bỗng nhiên “bốc hơi” một số tiền lớn trong tài khoản mà người dùng không thao tác được giảm thiểu. Tuy nhiên, việc lấy mẫu khuôn mặt cũng có thể mang đến một số khó khăn trong thao tác khi khách hàng phải sử dụng điện thoại của ḿnh để đọc chip NFC trên CCCD.

Với hầu hết các ngân hàng, khi không thể cập nhật khuôn mặt trên môi trường online, khách hàng cần ra quầy giao dịch truyền thống vào giờ hành chính để được giao dịch viên hỗ trợ thực hiện. Nhưng tại TPBank lại khác, ngay cả khi không muốn, không thể tới quầy vào giờ hành chính, khách hàng vẫn có thể cập nhật khuôn mặt tại LiveBank 24/7 với tư vấn viên hỗ trợ từ xa vào mọi thời điểm trong ngày.

Và ngay khi quyết định này được công bố cuối năm 2023, TPBank lập tức chuẩn hóa và thực hiện bổ sung các quy định về việc thu thập/xác thực sinh trắc học bằng việc bổ sung giải pháp đọc NFC lấy thông tin từ CCCD được phát hành bởi Bộ Công an để so khớp với cơ sở dữ liệu sinh trắc học cũ.

Bắt đầu thu thập và chuẩn hoá dữ liệu từ đầu tháng 4 năm nay, trung b́nh mỗi ngày có trên dưới 10.000 mẫu khuôn mặt và CCCD được cập nhật vào kho dữ liệu của TPBank từ tất cả các kênh (Mobile Banking, Internet Banking, Quầy và LiveBank 24/7).

Ông Nguyễn Hưng - Tổng Giám đốc TPBank phân tích : Trước khi có Quyết định 2345, các yếu tố xác thực khi giao dịch chuyển khoản trực tuyến chỉ dừng lại ở các phương thức xác thực truyền thống như OTP, SmartOTP hay chữ kí, pin thẻ… Tuy nhiên, các phương thức xác thực này vẫn bị kẻ gian lợi dụng kẽ hở để lừa khách hàng (Phishing lấy số OTP, hay giả mạo danh tính/chữ kí) để lừa mất tiền.

Kể cả việc xác thực bằng FaceID cũng chỉ phụ thuộc vào các thuật toán so khớp mẫu khuôn mặt trên thiết bị điện thoại cá nhân mà không đảm bảo chính khách hàng đăng kư tài khoản là người thực hiện giao dịch.

Do đó, việc có Quyết định 2345 đảm bảo thắt chặt thêm phần xác thực bằng khuôn mặt đă so khớp với khuôn mặt trên CCCD đảm bảo người giao dịch là chính chủ tài khoản ngân hàng, từ đó mang lại những tác động tích cực với cả khách hàng và ngân hàng".

TS Nguyễn Hữu Huân, chuyên gia tài chính ngân hàng nêu quan điểm: Mục tiêu cao nhất của Quyết định 2345/2023 của NHNN chính là để bảo vệ tiền trong tài khoản thanh toán của người dân. Song điều đáng nói ở đây chính là thời điểm để thực hiện quyết định này không trùng khớp với thời điểm cuối việc thực hiện chuyển đổi CCCD gắn chip.

Đáng lẽ lộ tŕnh chuyển đổi CCCD gắn chip phải hoàn tất trước khi NHNN ban hành quy định về việc xác thực sinh trắc học. Tức là khi 100% người dân có CCCD gắn chip th́ việc xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản trực tuyến mới diễn ra. Nhưng giờ đây người dân thực hiện chuyển đổi sang CCCD gắn chip chưa đạt tỉ lệ 100% và không thể ép buộc họ khi thời hạn cuối vẫn chưa kết thúc.

"Nếu NHNN và Bộ Công an đưa ra thời điểm thực hiện chuyển đổi CCCD gắn chip và xác thực sinh trắc học trùng khớp sẽ giúp người dân giảm thiểu khó khăn không đáng có trong quá tŕnh xác thực sinh trắc học", ông Huân nói.
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

Romano
R11 Độc Cô Cầu Bại
Romano's Avatar
Release: 06-25-2024
Reputation: 344125


Profile:
Join Date: May 2007
Posts: 124,400
Last Update: None Rating: None
Attached Images
 
Romano_is_offline
Thanks: 9
Thanked 6,349 Times in 5,318 Posts
Mentioned: 3 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 34 Post(s)
Rep Power: 159 Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10Romano Reputation Uy Tín Level 10
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 16:45.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.04517 seconds with 14 queries