Thứ ǵ có thể khiến cả kho hạt nhân thế giới cùng nổ trong 1 giây? - VietBF
 
 
 

HOME

NEWS 24h

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Breaking
News Library Technology Giải Trí Portals Tin Sốt Home

Go Back   VietBF > World Box| Thế Giới > World News|Tin Thế Giới


Reply
 
Thread Tools
  #1  
Old  Default Thứ ǵ có thể khiến cả kho hạt nhân thế giới cùng nổ trong 1 giây?
Với đường kính lên đến 370 mét và 490 mét, hai vật thể này có thể gây nguy hiểm lớn cho Trái đất bằng cách làm cho kho hạt nhân thế giới cùng nổ trong 1 giây.

Tiểu hành tinh khổng lồ năm 2029, 2036: Phát nổ bằng cả kho vũ khí hạt nhân trên Trái đất cộng lại
Vào tháng 2 năm 2013, những người theo dơi bầu trời trên khắp thế giới đă hướng sự chú ư của họ về tiểu hành tinh 2012 DA14, có đường kính khoảng 50 mét có hướng bay gần Trái đất hơn so với tàu vũ trụ mang truyền h́nh vệ tinh cho chúng ta.

Họ không hề nhận ra rằng khi họ đang chú ư về tiểu hành tinh phải mất hàng thập kỷ mới bay qua Trái đất (2012 DA14) - th́ một tiểu hành tinh khác đang lao chính diện về Trái đất và gây hậu quả nghiêm trọng.

Kết quả, ngày 15 tháng 2 năm 2013, một tiểu hành tinh tên Chelyabinsk có đường kính 19 mét đă phát nổ phía trên thành phố Chelyabinsk của Nga, sau khi nó lao vào bầu khí quyển của Trái đất ở một góc nông. Sóng xung kích từ vụ nổ làm vỡ cửa sổ và hư hại các ṭa nhà, khiến gần 2.000 người bị thương, mặc dù rất may không có ai thiệt mạng.

Philip Lubin, Giáo sư vật lư của Trường Đại học California, Santa Barbara (Mỹ) và là một trong nhiều nhà khoa học dự đoán điểm gần Trái đất nhất của 2012 DA14 - cho biết: "Hóa ra có hai tiểu hành tinh hoàn toàn độc lập hướng đến Trái đất vào ngày quan sát thời gian đó (Tháng 2/2013)".

Đối với Giáo sư Lubin và các nhà khoa học khác, những sự cố như thế này nhấn mạnh tầm quan trọng cấp thiết của việc bảo vệ hành tinh - phát hiện, theo dơi, xác định đặc điểm và cuối cùng là bảo vệ chống lại các tiểu hành tinh và sao chổi nguy hiểm tiềm tàng.


Việc theo dơi là cách bảo vệ chống lại các tiểu hành tinh và sao chổi nguy hiểm tiềm tàng với Trái đất.

Các sự kiện đe dọa thành phố như tiểu hành tinh Chelyabinsk rất hiếm, xảy ra khoảng 50 đến 100 năm một lần, nhưng chúng có khả năng tàn phá nghiêm trọng. Lần gần đây nhất trong số những sự kiện này là Sự kiện Tunguska, một vụ nổ trên không ở phía đông Siberia (Nga) vào năm 1908, đă san phẳng hàng trăm km vuông rừng.

Ít hơn, nhưng vẫn có thể xảy ra, là những vật thể đe dọa sự tuyệt chủng hàng loạt, chẳng hạn siêu thiên thạch Chicxulub, đă quét sạch loài khủng long khoảng 66 triệu năm trước, hoặc vụ nổ khí cách đây 12.800 năm trước, gây cháy lan rộng và khởi phát một "mùa đông tác động" được gọi là Younger Dryas.

Điều khó khăn của các nhà khoa học là không thể dự báo chính xác mà chỉ tương đối khoảng thời gian và hướng lao đến Trái đất của các thiên thạch. Đơn cử, tiểu hành tinh Apophis, có đường kính 370 mét, có thể vụt qua hành tinh chúng ta vào ngày thứ Sáu ngày 13/4/2029. Trong khi đó, tiểu hành tinh cực lớn Bennu (đường kính 490 mét) dự báo sẽ thực hiện một cú lao tương tự vào năm 2036.

Giáo sư Lubin cảnh báo: "Cần đánh giá mức độ nguy hiểm thực sự của tiểu hành tinh khổng lồ Apophis và Bennu là cực kỳ nghiêm trọng. Nếu chúng tấn công Trái đất, chỉ một trong số đó (hoặc Apophis, hoặc Bennu) cũng có sức mạnh bằng tất cả các vũ khí hạt nhân trên Trái đất cộng lại. Hăy tưởng tượng viễn cảnh kinh hoàng: Tất cả kho vũ khí hạt nhân của Trái đất sẽ được kích nổ trong vài giây - th́ bạn sẽ thấy thảm họa đó khủng khiếp cỡ nào. Vậy, làm sao có thể ngăn chặn viễn cảnh này".

Trong dữ liệu online của Bách khoa toàn thư Anh Quốc, Mỹ, Nga, Trung Quốc là 3 quốc gia sở hữu nhiều vũ khí hạt nhân nhất thế giới.

- Riêng về Mỹ: Kho dự trữ vũ khí hạt nhân của Mỹ đạt mức đỉnh điểm vào năm 1966, với hơn 32.000 đầu đạn thuộc 30 loại khác nhau. Đến năm 2010, Mỹ có khoảng 9.400 đầu đạn của 9 loại vũ khí: Trong đó có 2 loại bom, 3 loại dùng cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.(ICBM), 2 loại dành cho tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm (SLBM) và 2 loại dành cho tên lửa hành tŕnh.

- Về kho vũ khí hạt nhân của Nga: Dự trữ vũ khí hạt nhân của Liên Xô (cũ) đă đạt đến đỉnh điểm vào năm 1988 với khoảng 33.000 đầu đạn hoạt động [chưa kể thêm 10.000 đầu đạn được triển khai trước đó đă được cho nghỉ hưu nhưng chưa được tháo rời].

- Thứ ba là Trung Quốc: Dự trữ vũ khí hạt nhân của Trung Quốc vẫn khá ổn định trong suốt những năm 1990 và sau đó bắt đầu tăng lên vào đầu thế kỷ 21. Đến năm 2010, Trung Quốc có khoảng 240 đầu đạn, trong đó khoảng 180 đầu đạn đang hoạt động và số c̣n lại ở trạng thái dự trữ hoặc nghỉ hưu.

- Các nước c̣n lại cũng sở hữu vũ khí hạt nhân là Israel, Ấn Độ, Pakistan, Triều Tiên. Trong đó, Israel duy tŕ một kho dự trữ hạt nhân chưa được công bố từ 60 đến 80 đầu đạn, nhưng mọi diễn biến đều được giữ bí mật.

- Ấn Độ ước tính có từ 60 đến 80 đầu đạn được lắp ráp và Pakistan khoảng 70 đến 90 đầu đạn hạt nhân. [Hầu hết đầu đạn hạt nhân ở Ấn Độ và đầu đạn Pakistan được cho là không hoạt động].

- Triều Tiên, gia nhập câu lạc bộ hạt nhân vào năm 2006, có thể đă sản xuất đủ plutonium vào năm 2010 cho 8 đến 12 đầu đạn, mặc dù không rơ là có đầu đạn nào trong số này hoạt động hay không.

Như vậy, cả kho vũ khí hạt nhân của thế giới (cả vũ khí hoạt động và nghỉ hưu) có thể lên đến hàng chục ngh́n các loại khác nhau. Và cộng chúng lại th́ mới chỉ bằng sức tàn phá riêng rẽ của tiểu hành tinh Apophis hoặc Bennu.

Mặc dù 2 tiểu hành tinh đường kính cực khủng này không được dự đoán là sẽ va vào Trái đất, nhưng ngay cả những thay đổi tương đối nhỏ trong quỹ đạo của chúng cũng có thể khiến chúng đâm vào Trái đất. Và đó là điều khiến các nhà khoa học lo lắng nhất. Nguy cơ đến từ yếu tố bên ngoài.

Vậy, người Trái đất phải làm ǵ để chủ động bảo vệ chính ḿnh?

Các chiến lược bảo vệ hành tinh đă tiến triển từ việc nghiên cứu các phương pháp tốt hơn để hiểu các mối đe dọa, đến các nỗ lực làm chệch hướng các mối nguy tiềm ẩn và thay đổi quỹ đạo của chúng. Trong đó bao gồm cả chiến lược do nhóm của Giáo sư Lubin phát triển, đề xuất sử dụng tia laser để đẩy các vật thể đe dọa ra khỏi Trái đất.

Trong hai bài báo về chủ đề bảo vệ hành tinh khỏi thiên thạch và tiểu hành tinh gửi cho tạp chí Advances in Space Research (thuộc Hội đồng Quốc tế về Công đoàn khoa học (ICSU), và tạp chí Scientific American (Mỹ), Giáo sư Lubin và đồng tác giả Alexander Cohen đă đưa ra một phương pháp chủ động hơn để đối phó với các mảnh vỡ không gian nguy hiểm ngoài Trái đất. Dự án được gọi là PI, viết tắt của Pulverize It.

Chuẩn bị cho "sự bất khả kháng" - nên hay không?
"Nếu nói không có ǵ chắc chắn ngoài cái chết th́ có lẽ chưa đầy đủ. Chúng ta cần thêm sự tuyệt chủng của loài người v́ thiên thạch vào danh sách này. Trong Hệ Mặt Trời rộng lớn, luôn có một tiểu hành tinh hoặc sao chổi lớn ẩn nấp đâu đó. Thứ chúng ta không biết là nó đang ở đâu hoặc khi nào chúng sẽ tấn công chúng ta" - Giáo sư Lubin viết.

Chỉ trong 113 năm qua, Trái đất đă bị 2 tiểu hành tinh lớn 'tấn công' và có thể đe dọa cuộc sống của hàng triệu người, nếu chúng 'tấn công' một thành phố lớn. Tuy nhiên, nhân loại đă may mắn!


Ch́a khóa của chiến lược PI là việc triển khai một loạt các thanh xuyên thấu. (Credit: Alexander Cohen).

Các nhà nghiên cứu cho biết trước mối đe dọa rất thực tế này, đă đến lúc phải lên kế hoạch nghiêm túc và thực hiện một chương tŕnh bảo vệ hành tinh. PI cho phép một cách tiếp cận hợp lư và hiệu quả về chi phí đối với chương tŕnh bảo vệ hành tinh cuối cùng.

Ch́a khóa của chiến lược PI là việc triển khai một loạt các thanh xuyên thấu(giống h́nh một viên đạn), có thể chứa đầy thuốc nổ. Thanh xuyên thấu - đường kính khoảng 10-30 cm và dài từ 2 đến 3 mét - có sứ mệnh phân mảnh tiểu hành tinh hoặc sao chổi khi nó đâm vào chúng với tốc độ cực lớn.

Các nhà nghiên cứu cho biết, thay v́ làm chệch hướng vật thể, chiến lược là để Trái đất 'chịu đ̣n', nhưng trước tiên là phân mảnh tiểu hành tinh thành những mảnh nhỏ hơn - thường có kích thước bằng một ngôi nhà - và để các mảnh vỡ đó đi vào bầu khí quyển của Trái đất.

Việc c̣n lại là do bầu khí quyển đảm đương. Khi lao vào bầu khí quyển của chúng ta, bầu không khí có thể hấp thụ năng lượng của tiểu hành tinh đó và tiếp tục làm chúng 'bốc hơi' khi tạo ra ma sát khổng lồ khiến chúng bốc cháy trên không trung. Những mảnh nhỏ c̣n lại sẽ rơi rớt xuống Trái đất - không gây ra thảm họa nghiêm trọng.

"Nếu bạn có thể giảm bớt các sự kiện lớn, nguy hiểm, thành một loạt các sự kiện nhỏ, vô hại, th́ bạn có thể giảm được mối đe dọa lớn" - Đồng tác giả Alexander Cohen nói.

Theo tính toán của các nhà vật lư, các mục tiêu nhỏ hơn như thiên thạch Chelyabinsk có thể bị đánh chặn chỉ vài phút trước khi va chạm Trái đất bằng cách sử dụng các bệ phóng nhỏ hơn nhiều - tương tự như tên lửa đánh chặn ICBM, trong khi các mục tiêu gây ra mối đe dọa nghiêm trọng hơn, như tiểu hành tinh Apophis đường kính 370 mét, có thể phải đánh chặn trước 10 ngày trước khi va chạm.

Tấn công là cách bảo vệ tốt nhất
Các nhà nghiên cứu cho biết một phần khác của chương tŕnh PI là xem xét một cách tiếp cận chủ động để bảo vệ hành tinh của chúng ta.

Giáo sư Lubin nói: "Chúng ta tiêm vaccine để ngăn ngừa các bệnh trong tương lai. Bởi thế, không ǵ có thể ngăn cản chúng ta tiêm chủng cho hành tinh này bằng cách sử dụng các 'viên đạn khổng lồ' như kim tiêm vaccine để ngăn chặn thảm họa diệt vong tương lai v́ thiên thạch/tiểu hành tinh".

Theo cách tiếp cận này, cùng một hệ thống có thể được sử dụng để chủ động loại bỏ các đối tượng đe dọa như thiên thạch Apophis và Bennu để bảo vệ thế hệ tương lai.

Theo Giáo sư Lubin và Cohen, cách tiếp cận mới này có thể làm cho việc pḥng thủ hành tinh trở nên khá khả thi và "dễ dàng như PI", đồng thời sẽ cho phép tạo ra một lộ tŕnh hợp lư cho một hệ thống pḥng thủ hành tinh mạnh mẽ.

"Nhân loại cuối cùng có thể kiểm soát số phận của ḿnh và ngăn chặn một thảm họa tuyệt chủng hàng loạt trong tương lai" - Các nhà nghiên cứu viết.

Nghiên cứu trong dự án này cũng được thực hiện bởi các nhà khoa học Jeeya Khetia, Tegan Costa, Hannah Shabtian, Dharv Patel, Alok Thakrar, Alex Korn và Kellan Colburn.

VietBF@ sưu tập
VIETBF Diễn Đàn Hay Nhất Của Người Việt Nam

HOT NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOME

Breaking News

VietOversea

World News

Business News

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

History

Thơ Ca

Sport News

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

Canada Tin Hay

USA Tin Hay

PinaColada
R11 Độc Cô Cầu Bại
Release: 06-29-2024
Reputation: 136275


Profile:
Join Date: Oct 2013
Posts: 107,516
Last Update: None Rating: None
Attached Thumbnails
Click image for larger version

Name:	461.jpg
Views:	0
Size:	34.3 KB
ID:	2392838 Click image for larger version

Name:	462.jpg
Views:	0
Size:	78.9 KB
ID:	2392839
PinaColada_is_offline
Thanks: 9
Thanked 7,516 Times in 6,674 Posts
Mentioned: 2 Post(s)
Tagged: 0 Thread(s)
Quoted: 18 Post(s)
Rep Power: 125 PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9PinaColada Reputation Uy Tín Level 9
Reply

User Tag List


Những Video hay hiện nay N1
Best Videos around the world today
Youtube Videos

 
iPad Tablet Menu

HOME

Breaking News

Society News

VietOversea

World News

Business News

Other News

History

Car News

Computer News

Game News

USA News

Mobile News

Music News

Movies News

Sport News

ZONE 1

ZONE 2

Phim Bộ

Phim Lẻ

Ca Nhạc

Thơ Ca

Help Me

Sport Live

Stranger Stories

Comedy Stories

Cooking Chat

Nice Pictures

Fashion

School

Travelling

Funny Videos

NEWS 24h

HOT 3 Days

NEWS 3 Days

HOT 7 Days

NEWS 7 Days

HOT 30 Days

NEWS 30 Days

Member News

Tin Sôi Nổi Nhất 24h Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 3 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 7 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 14 Ngày Qua

Tin Sôi Nổi Nhất 30 Ngày Qua
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.


All times are GMT. The time now is 21:20.
VietBF - Vietnamese Best Forum Copyright ©2006 - 2024
User Alert System provided by Advanced User Tagging (Pro) - vBulletin Mods & Addons Copyright © 2024 DragonByte Technologies Ltd.
Log Out Unregistered

Page generated in 0.05553 seconds with 14 queries