Không khó hiểu v́ chân lư, lợi ích quốc gia là tối thượng, hôm nay ghét Mỹ nhưng mai lại hợp tác với Mỹ v́ lợi ích hơn hẳn những đối tác khác, chưa kể tàu cộng luôn nghĩ mục đích trăm năm sau.
Trung Cộng là kẻ mong Nga bị đánh bại và nước Nga sụp đổ hơn bất cứ ai.
Thật vậy!
Nếu trước chiến tranh không được Tập Cận B́nh bật đèn xanh, trao biên giới Nga - Trung cho Trung Cộng giữ hộ, th́ Putin đâu dám vơ vét toàn bộ binh sĩ và trang thiết bị ở biên giới phía Đông chuyển sang Ukraine.
Và nếu không ngộ nhận rằng EU sẽ không bao giờ đánh đổi nguồn khí đốt giá rẻ của Nga để đứng về phía Ukraine, th́ Putin đă không sử dụng dầu mỏ khí đốt như một vũ khí, tống tiền cả EU lẫn Ukraine.
Những tưởng không có khí đốt của Nga th́ cả Ukraine lẫn EU sẽ chết cóng khi mùa đông đến. Ngờ đâu đă 2 mùa đông trôi qua, cả Ukraine lẫn EU không những không chết cóng. Tất cả đă t́m thấy nguồn khí đốt thay thế, và càng trở nên quyết tâm từ bỏ khí đốt của Nga hơn.
Mất thị trường khí đốt EU có thể nói là đ̣n đau nhất, trong mọi đ̣n trừng phạt về kinh tế đối với Nga.
Ảo tưởng ngộ nhận tiếp theo của Khui-Lô là hi vọng Trung Cộng sẽ là thị trường khí đốt thay thế cho EU.
Nào ngờ bị Trung Cộng ép cả đầu tư xây dựng đường ống lần giá khí.
Theo tạp chí Đầu tư Tài chính Financial Times
Theo nhà phân tích dầu khí độc lập Mikhail Krutikhin, đường ống Power of Siberia (Sức mạnh Siberia) nối với Trung Cộng đầu tiên, đă không có lăi ngay từ đầu v́ mức giá mà Trung Quốc sẵn sàng trả cho khí đốt nhập khẩu thấp hơn nhiều lần so với mức trung b́nh mà châu Âu đă bỏ ra. Với đường ống thứ hai, họ có thể yêu cầu mức giá thấp hơn nữa.
Khi Nga đưa quân tới Ukraine vào tháng 2/2022, nước này đă mất khả năng tiếp cận nhiều thị trường thế giới, trong đó có phần lớn châu Âu.
Các quốc gia như Đức, vốn trong nhiều năm đă phụ thuộc vào khí đốt và dầu mỏ của Nga, giờ đây đă quay lưng và t́m cách “cai nghiện” hoàn toàn năng lượng Nga.
Luôn khao khát nguồn cung cấp khí đốt và dầu mới, Trung Quốc nhanh chóng thông báo với Nga rằng họ quan tâm đến việc nhận khí đốt của Nga và phát triển đường ống dẫn khí đốt từ Siberia qua dự án Power of Siberia 2 (Sức mạnh Siberia 2).
Tập đoàn năng lượng quốc gia Gazprom, công ty độc quyền xuất khẩu khí đốt của nhà nước Nga, sẽ có thể cung cấp tới 50 tỷ m3 khí đốt qua lănh thổ Mông Cổ tới Trung Quốc thông qua đường ống này, đồng thời cung cấp khí đốt cho một số khu vực của Nga.
Khối lượng khí đốt này gần tương đương với công suất tối đa 55 tỷ m3 mỗi năm của đường ống Nord Stream 1 (Ḍng chảy phương Bắc 1).
Việc phê duyệt đường ống này được cho là sẽ thay đổi “vận mệnh” của Gazprom bằng cách kết nối thị trường Trung Quốc với các mỏ khí đốt ở miền Tây nước Nga từng cung cấp cho châu Âu.
Tuy nhiên, dự án này gần đây được cho là vấp phải nhiều trở ngại. Bắc Kinh đang có lập trường khá cứng rắn đối với Power of Siberia 2.
Theo nguồn tin của Financial Times, dự án có thể bị đ́nh trệ v́ Trung Quốc yêu cầu thanh toán tiền khí đốt với giá gần bằng mức giá nội địa được trợ cấp mạnh mẽ của Nga, điều này sẽ làm suy yếu mọi hy vọng về lợi nhuận của Gazprom. Hơn nữa, Trung Quốc chỉ sẵn sàng mua một phần nhỏ trong công suất 50 tỷ m3 của đường ống, các nguồn tin cho biết thêm.
Trong khi đó, Gazprom, đang “xuất huyết” tiền mặt. Năm ngoái, công ty báo lỗ 6,9 tỷ USD, cũng là khoản lỗ hàng năm đầu tiên trong 20 năm.
Các cuộc đàm phán đi vào ngơ cụt.
Trung Cộng đă giáng thêm đ̣n đau cho Nga sau khi bị mất thị trường EU.
Những tưởng được Tàu ôm ấp nồng ấm.
Ngờ đâu tiền mất tật mang.
Mất cả ch́ lẫn chài.
Trung Cộng đang chờ Nga thảm bại và sụp đổ hơn ai hết để lấy lại 1 triệu Km² mà Nga đă chiếm ở lưu vực sông Amur.
Nga đang khóc tiếng Mán.