NATO cử các sĩ quan và chuyên gia quân sự của ḿnh tới Ukraina để t́m hiểu kinh nghiệm quư báu trong các hoạt động chiến đấu hiện đại, điều không thể có được ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
“(Đó là) những người đến Ukraina để tích lũy kinh nghiệm chiến đấu quư giá... Không ai (khác) trên thế giới có được kinh nghiệm như vậy... Thế nên các nước phương Tây, chủ yếu là các nước NATO, gửi sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân của họ đến để có được kinh nghiệm chiến đấu trong các hoạt động quân sự hiện đại - trong điều kiện chiến tranh điện tử, trong điều kiện máy bay không người lái, trong điều kiện các hệ thống vũ khí có tŕnh độ công nghệ gần như ngang nhau, không nơi nào trên thế giới có được điều đó”.
Theo Prozorov, những quân nhân như vậy được cử đi theo lệnh Bộ Quốc pḥng và Bộ Tổng tham mưu nước họ. Ông cho rằng số lượng các chuyên gia quân sự đồng thời có mặt ở Ukraina có thể lên tới hàng chục, hàng trăm người. Trong số này có các nhân viên điều khiển các đơn vị pháo tự hành, MLRS và các hệ thống pḥng không, nhân viên thông tin liên lạc các chuyên gia trinh sát vô tuyến điện tử, chuyên gia do thám quân sự, hoạt động phá hoại và trinh sát vô tuyến, ông Prozorov nói.
“Nói một cách đại khái, trong một đơn vị HIMARS người nước ngoài chiếm tới 60%”, - ông đưa ra ví dụ.
Trước cuộc chiến ở Ukraina quân NATO đă có kinh nghiệm chiến đấu thực tế nhưng chỉ là với đối thủ lạc hậu hơn.
“Trên thực tế, toàn bộ kinh nghiệm của các nước phương Tây ở Iraq và Afghanistan là kinh nghiệm về các chiến dịch chống lại lực lượng du kích bởi v́ đối thủ ở đó không thể so sánh được với họ về mặt công nghệ”.
Ngay trong thời gian phục vụ tại SBU, đặc biệt là tại khu vực ATO (chiến dịch chống khủng bố - theo cách gọi của Kiev về hoạt động quân sự của họ ở Donbass), Prozorov đă đích thân gặp gỡ những chuyên gia từ các nước NATO đến để lấy kinh nghiệm.
“Tôi đă tận mắt thấy các sĩ quan t́nh báo quân đội Ba Lan, các trung đội trinh sát thông thường và các đại đội quân đến Donbass để tích lũy kinh nghiệm tiến hành chiến tranh theo kiểu truyền thống, nơi có tiền tuyến, có pháo binh ở cả hai bên, nơi có băi ḿn mà trong quá tŕnh trinh sát quân sự cần phải t́m ra lối vượt qua để tiếp cận vị trí của đối phương như thời Chiến tranh thế giới thứ hai. Ngay từ năm 2017 người Ba Lan đă cử các sĩ quan của họ sang như vậy, và bây giờ tôi nghĩ quá tŕnh này đă được nhân rộng”.