Chiếc kính thông minh của 2 nam sinh đến từ ĐH Harvard đang gây băo khắp cơi mạng.
Năm 2021, Nguyễn Đức Anh Phú (SN 2003) là một trong số ít nam sinh Việt Nam nhận được học bổng toàn phần theo học ĐH Harvard (Mỹ). Cách đây ít lâu, anh chàng lại tiếp tục gây sốt khi cùng với một bạn người của ḿnh là Canie Ardayfio (cũng học Harvard) phát triển và tạo ra chiếc kính thông minh có thể soi ra thông tin người lạ trong tíc tắc dựa trên một số công nghệ có sẵn.
Cụ thể, theo thông tin đăng tải trên trang của Anh Phú, chiếc kính có thể truy xuất thông tin người lạ trong vài phút. Chiếc kính sử dụng công nghệ thông minh, từ đó có thể nhận dạng khuôn mặt và cho ra thông tin từ tên, nghề nghiệp, địa chỉ... cho đến cả thông tin về gia đ́nh và họ hàng. Tất cả thông tin sau đó sẽ được gửi về trên điện thoại.
Clip đă viral khắp cơi mạng và khiến nhiều người ngỡ ngàng. Nhiều người cảm thán trước sự sáng tạo và tài năng của Anh Phú cùng cộng sự, tuy nhiên dự án của nam sinh cũng gây ra không ít tranh căi khi làm dấy lên lo ngại lớn về quyền bảo mật riêng tư.
Ngày 24/10 vừa qua, Anh Phú và Ardayfio thậm chí c̣n xuất hiện trong một bài phỏng vấn được thực hiện bởi The New York Times.
Theo The New York Times, Anh Phú và Ardayfio đă thử nghiệm chiếc kính này với nhiều người lạ trên tàu điện ngầm. Kết quả: Cả hai đă nhận dạng chính xác thông tin của rất nhiều người!
Bài báo về Anh Phú và cộng sự cùng dự án kính thông minh của cả hai xuất hiện trên The New York Times
Anh Phú cho biết đă hoàn thành chiếc kính thông minh này dựa trên các công nghệ có sẵn, bao gồm: Kính Meta – công cụ phát trực tiếp video lên Instagram; phần mềm nhận diện khuôn mặt, công cụ mà sẽ chụp lại gương mặt phát trên livestream.
Ngoài ra, kết hợp với công cụ t́m kiếm gương mặt khác có tên PimEyes – hỗ trợ t́m kiếm gương mặt một ai đó trên mạng. Một công cụ giống như ChatGPT có thể phân tích các kết quả từ PimEyes để gợi ư tên và nghề nghiệp, cũng như tra cứu để t́m ra địa chỉ nhà, số điện thoại cũng như người thân.
"Tất cả các công cụ làm ra kính này đều có sẵn. Chỉ là chúng tôi nảy ra ư tưởng kết hợp chúng lại với nhau", nam sinh Harvard nói.
Chân dung 2 nam sinh Anh Phú (bên phải) và Canie Ardayfio.
Theo nội dung video do Anh Phú đăng tải, công cụ cho ra kết quả người dùng ngay lập tức. Song thực tế, quá tŕnh nhận diện gương mặt mất khoảng 1,5 phút. Chiếc kính cũng cho ra kết quả chính xác với khoảng 1/3 số người mà 2 sinh viên khảo sát.
Nam sinh người Việt và bạn chỉ mất 4 ngày để hoàn thành chiếc kính thông minh này. Bởi công nghệ để tạo ra công cụ nhận diện gương mặt gần như là miễn phí hoặc với giá rẻ, cho nên vấn đề chủ yếu ở đây nằm ở đạo đức khi có nên sử dụng nó hay không.
Ban đầu, Anh Phú và Ardayfio tạo ra chiếc kính thông minh chỉ để giải trí, sau đó đăng tải lên mạng. Tuy nhiên, chiếc kính này đă nhận được rất nhiều sự chú ư.
Điểm độc đáo của chiếc kính là sự kết hợp giữa ChatGPT và kính thông minh Ray-Bans của Meta. Meta đă phát minh ra chiếc kính nhận dạng gương mặt tương tự, thậm chí phát triển một số mẫu ban đầu, tuy nhiên công ty vẫn chưa công khai rộng răi v́ những lo ngại về mặt đạo đức và rủi ro pháp lư.
Sau khi chiếc kính thông minh được biết đến, nhiều nhà đầu tư đă liên hệ để tài trợ phát triển sản phẩm này. Tuy nhiên, cộng sự của An Phú - Ardayfio cho biết cả hai không định thương mại hoá và mục đích của 2 sinh viên chỉ nhằm chứng minh việc nhận diện gương mặt là hoàn toàn khả thi.
2 sinh viên của ĐH Harvard khuyến khích mọi người xoá thông tin cá nhân của ḿnh khỏi các trang web môi giới dữ liệu - những nơi có thể phát tán tên, địa chỉ nhà và thông tin liên hệ. "Chúng tôi muốn mọi người học cách tự bảo vệ ḿnh trên không gian mạng" , nam sinh Ardayfio khẳng định.
Trong khi đó, ông Jim Waldo (giáo sư ngành Khoa học máy tính tại ĐH Harvard) nhận định: Việc đeo chiếc kính này lại hữu ích với giáo sư v́ ông phải học thuộc tên của 100 sinh viên vào đầu mỗi học kỳ.
"Đây là công nghệ của thể cực ḱ hữu ích, nhưng cũng cực ḱ nguy hiểm" – giáo sư Jim Waldo nhận xét.
Tuần trước, giáo sư Jim Waldo đă mời Anh Phú và Ardayfio đến thuyết tŕnh trước lớp cho sinh viên của ḿnh. Khi được đặt câu hỏi liệu chiếc kính này có hợp pháp hay không, Anh Phú cho biết họ đă vi phạm các điều khoản dịch vụ của một số công ty, nhưng không vi phạm luật.
Cụ thể theo giám đốc điều hành của PimEyes, công ty này đă xóa quyền truy cập của 2 nam sinh vào sản phẩm của ḿnh. Lư do bởi cả 2 đă tải ảnh của nhiều người lên mà không có sự cho phép của công ty.
Trong khi đó, ông Woodrow Hartzog (một giáo sư luật tại ĐH Boston), cho biết bang Massachusetts không cấm việc nhận diện khuôn mặt bằng công nghệ, tuy nhiên họ cấm ghi âm cuộc tṛ chuyện mà chưa có sự đồng ư, ngay cả nơi công cộng.
"Những ǵ 2 sinh viên này làm cho thấy việc bí mật theo dơi mọi người bằng những chiếc kính có thể dễ dàng như thế nào", ông Woodrow Hartzog nói.