Khi cuộc bầu cử Mỹ 2024 đến gần, các thăm ḍ cho thấy Phó Tổng thống đảng Dân chủ Kamala Harris và cựu Tổng thống đảng Cộng ḥa Donald Trump đang trong cuộc đua rất sít sao, không thể đoán trước.
Ảnh hưởng quá lớn của nước Mỹ có nghĩa là cuộc đua bầu cử Mỹ 2024 đang được theo dơi chặt chẽ tại các thủ đô trên khắp thế giới. Vậy th́ các nhà lănh đạo thế giới khác nhau muốn thấy ai ở Nhà Trắng? Al Jazeera phân tích thái độ của một số nhà lănh đạo với cuộc bầu cử Mỹ 2024.
Tổng thống Nga Putin: Dường như thích ông Trump hơn
Mặc dù nhà lănh đạo Nga đă gợi ư - có lẽ là nói đùa - rằng ông có thể thích bà Harris làm tổng thống, nhưng nhiều dấu hiệu cho thấy ông Putin thực sự ủng hộ chiến thắng của ông Trump.
Tổng thống Nga Putin gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump hồi năm 2018 tại Phần Lan. Ảnh: Getty Images.
Al Jazeera dẫn lời chuyên gia Timothy Ash, cộng sự của Chương tŕnh Nga và Âu Á tại Chatham House nói: "Đầu tiên, ông Putin nghĩ Trump mềm mỏng với Nga và sẽ nhượng bộ để có được thỏa thuận lớn về Ukraine – cắt giảm hỗ trợ quân sự cho Ukraine và dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Nga", ông nói.
Tuy nhiên, các nhà phân tích Nga cho biết bất kể ai thắng, các quan chức Moscow tin rằng sự ác cảm của Hoa Kỳ đối với Nga sẽ vẫn c̣n, hăng thông tấn Anadolu đưa tin.
Trước đây, ông Putin đă thẳng thắn bày tỏ suy nghĩ của ḿnh về chính trị tổng thống Hoa Kỳ và đă nhiều lần ủng hộ các ứng cử viên kể từ năm 2004.
Trước cuộc bầu cử năm 2016, ông Putin đă nói về ông Trump với các phóng viên trong một cuộc họp báo thường niên: "Ông ấy là một người thông minh và tài năng, không c̣n nghi ngờ ǵ nữa".
Vào tháng 10, phóng viên kỳ cựu Bob Woodward đă cáo buộc trong cuốn sách mới của ḿnh rằng ông Trump đă gọi điện cho ông Putin ít nhất bảy lần kể từ khi ông rời nhiệm sở vào tháng 1/2021. Những cáo buộc này đă bị chiến dịch tranh cử của Trump và chính Trump bác bỏ.
Vào cuối tháng 10, trong lễ bế mạc hội nghị thượng đỉnh BRICS, ông Putin cho biết ông Trump "đă nói về mong muốn làm mọi thứ để chấm dứt xung đột ở Ukraine. Tôi nghĩ ông ấy đang thành thật".
Ông Trump đă chỉ trích viện trợ mà Mỹ gửi đến Ukraine để chống lại Nga và nói rằng ông sẽ nhanh chóng "chấm dứt chiến tranh" nếu đắc cử.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận B́nh
Cũng như với Nga, cả đảng Dân chủ và Cộng ḥa đều có lập trường cứng rắn đối với Trung Quốc. Trong nhiệm kỳ tổng thống của ḿnh, ông Trump đă bắt đầu một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, áp thuế đối với 250 tỷ USD hàng nhập khẩu của Trung Quốc vào năm 2018. Trung Quốc đă đáp trả, áp thuế đối với 110 tỷ USD hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ.
Có vẻ như ông Trump sẽ không lùi bước nếu đắc cử, nhưng đảng Dân chủ cũng có thể tập hợp lại để phản đối ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc trên toàn thế giới.
Khi Joe Biden trở thành tổng thống, ông đă duy tŕ mức thuế của người tiền nhiệm. Hơn nữa, vào ngày 13/9 năm nay, chính quyền Biden đă công bố tăng thuế đối với một số sản phẩm do Trung Quốc sản xuất. Nếu bà Harris thắng cử, bà dự kiến sẽ tiếp tục nhất quán với chính sách của ông Biden đối với Trung Quốc.
Cả ông Trump và bà Harris đều không đi sâu vào chi tiết về hành động của họ đối với Trung Quốc nếu họ được bầu.
Bất chấp cuộc chiến thương mại của Trump, ông đă kể về mối quan hệ tốt đẹp của ḿnh với nhà lănh đạo Tập Cận B́nh. Sau khi Trump sống sót sau một nỗ lực ám sát vào ngày 14/7, ông cho biết các nhà lănh đạo thế giới đă liên lạc với ông. "Tôi rất hợp với Chủ tịch Tập. Ông ấy là một người tuyệt vời, đă viết cho tôi một bức thư tuyệt đẹp vào ngày hôm kia khi nghe về những ǵ đă xảy ra" - ông nói trong một cuộc mít tinh.
Tuy nhiên, đằng sau hậu trường, các quan chức Trung Quốc có thể hơi nghiêng về Harris, NBC News trích lời Jia Qingguo, cựu hiệu trưởng Khoa Nghiên cứu Quốc tế tại Đại học Bắc Kinh, cho biết.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu chưa công khai ủng hộ bất kỳ ứng cử viên nào. Tuy nhiên, người ta tin rằng ông nghiêng về chiến thắng của ông Trump.
Netanyahu và Trump có mối quan hệ tốt đẹp trong nhiệm kỳ đầu tiên của cựu tổng thống Mỹ. Năm 2019, tại Hội đồng Israel - Mỹ, ông Trump đă nói: "Nhà nước Do Thái chưa bao giờ có một người bạn nào tốt hơn tổng thống của các bạn ở Nhà Trắng".
Cảm xúc này là của cả hai bên. Trong một tuyên bố năm 2020, ông Netanyahu cho biết ông Trump là "người bạn tuyệt vời nhất mà Israel từng có ở Nhà Trắng".
Mối quan hệ giữa hai người trở nên tồi tệ sau khi ông Biden đắc cử. Khi ông Biden tuyên thệ nhậm chức, Thủ tướng Netanyahu đă chúc mừng ông. Trong một cuộc phỏng vấn, Trump cho biết ông cảm thấy bị phản bội.
Tuy nhiên, thủ tướng Israel đă có những nỗ lực để hàn gắn lại mối quan hệ cũ. Trong chuyến thăm Mỹ vào tháng 7 năm nay, ông Netanyahu đă đến thăm ông Trump tại dinh thự Mar-a-Lago của ông ở Florida. Axios đưa tin rằng một đồng minh của ông Netanyahu thậm chí đă đến Mar-a-Lago trước cuộc gặp thực tế của hai nhà lănh đạo.
Nhà lănh đạo Israel cũng đă đăng một video trên mạng xă hội bày tỏ sự sốc về vụ ám sát ông Trump tại một cuộc mít tinh ở Pennsylvania vào tháng 7, video này đă được ông Trump đăng lại trên nền tảng mạng xă hội của ông, Truth Social.
Cùng lúc đó, chính quyền Biden đă thể hiện sự hỗ trợ ngoại giao và quân sự không lay chuyển cho chính quyền Netanyahu trong bối cảnh cuộc chiến của Israel ở Gaza, nơi số người Palestine thiệt mạng lên tới 43.061 theo cơ quan nhân đạo của Liên hợp quốc (OCHA), tính đến ngày 29 tháng 10.
Kể từ khi cuộc chiến của Israel ở Gaza bắt đầu vào ngày 7 tháng 10 năm ngoái - sau một cuộc tấn công do Hamas cầm đầu vào các ngôi làng và tiền đồn quân đội ở miền nam Israel - chính quyền Biden đă gửi hàng tỷ USD viện trợ quân sự cho Israel.
Ngày 4/10/2023, ông Biden đă nói trong một cuộc họp báo rằng ông không biết liệu ông Netanyahu có cố t́nh tŕ hoăn thỏa thuận ngừng bắn ở Gaza hay không, bất chấp các báo cáo và suy đoán rằng nhà lănh đạo Israel có thể đă cố t́nh tŕ hoăn một thỏa thuận, có thể là để tác động đến kết quả bầu cử của Mỹ.
"Không có chính quyền nào giúp đỡ Israel nhiều hơn tôi. Không có. Không có. Không có. Và tôi nghĩ Bibi nên nhớ điều đó" - ông Biden nói trong cuộc họp báo, gọi ông Netanyahu bằng biệt danh của ḿnh.
Các nhà lănh đạo châu Âu và NATO
Phần lớn các nhà lănh đạo châu Âu thích bà Harris làm tổng thống Mỹ.
"Tôi hiểu rơ bà ấy. Bà ấy chắc chắn sẽ là một tổng thống tốt", thủ tướng Đức Olaf Scholz nói với các phóng viên.
Ông Trump đă nhiều lần đe dọa sẽ rời khỏi NATO. Tuy nhiên, Politico đưa tin rằng các cố vấn an ninh quốc gia và chuyên gia quốc pḥng của ông cho biết ông sẽ không rời khỏi liên minh.
Bất kể thế nào, những lời phàn nàn của ông về NATO vẫn c̣n. Người ta mong đợi rằng ông sẽ muốn các đồng minh NATO tăng mục tiêu chi tiêu quốc pḥng của họ.
Vào tháng 2, ông Trump đă khuấy động các đồng minh ở châu Âu bằng cách gợi ư rằng ông sẽ bảo Nga tấn công các đồng minh NATO mà ông coi là "thiếu trách nhiệm".
Ngoài ra, chiến thắng của ông Trump có thể có nghĩa là ít liên kết hơn với các nước châu Âu về hợp tác cho các sáng kiến năng lượng tái tạo.
Nguyên nhân là do ông đă vận động sản xuất nhiều nhiên liệu hóa thạch hơn để Mỹ có thể giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng nước ngoài.
Mặt khác, bà Harris có khả năng sẽ tiếp tục với Đạo luật Giảm lạm phát và các kế hoạch chuyển đổi năng lượng sạch của ông Biden, tạo ra cơ hội hợp tác với Châu Âu. Tuy nhiên, bà Harris cũng bị cáo buộc quay ngoắt 180 độ về các lời hứa về tính bền vững như khai thác khí đá phiến.
Trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2019, bà Harris đă hứa sẽ cấm khai thác khí đá phiến, một kỹ thuật khai thác dầu và khí đốt bằng cách khoan vào ḷng đất – mà các nhà vận động v́ môi trường cho rằng đặc biệt gây hại v́ nó tiêu thụ một lượng lớn nước và thải ra khí mê-tan gây hiệu ứng nhà kính. Ông Trump đă chỉ trích bà v́ lời hứa này.
Tuy nhiên, trong cuộc tranh luận giữa bà Harris và ông Trump tại Pennsylvania vào tháng 9, bà Harris đă nói: "Tôi sẽ không cấm khai thác khí đá phiến, tôi chưa từng cấm khai thác khí đá phiến khi c̣n là phó tổng thống".
Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi
Trong khi Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi có mối quan hệ thân thiết với Tông rump trong nhiệm kỳ tổng thống của ông, ông Modi cũng là một trong những nhà lănh đạo thế giới đầu tiên chúc mừng ông Biden về chiến thắng trong cuộc bầu cử năm 2020 của ông.
"Tôi không tin rằng ông Modi có sự ưu tiên mạnh mẽ cho ứng cử viên này hơn ứng cử viên khác", Chietigj Bajpaee, nghiên cứu viên cao cấp của Chương tŕnh Nam Á, Châu Á - Thái B́nh Dương tại Chatham House, nói với Al Jazeera.
"Có mức độ đồng thuận lưỡng đảng cao ở Washington về việc tăng cường quan hệ với Ấn Độ và coi nước này là đối tác chiến lược lâu dài - có thể nói là mức độ đồng thuận cao như mức độ đồng thuận coi Trung Quốc là đối thủ chiến lược lâu dài", Bajpaee viết trong một bài báo cho Chatham House.
Ông viết rằng ba trụ cột chính trong mối quan hệ của Mỹ với Ấn Độ là Ấn Độ là nền dân chủ lớn nhất thế giới, Mỹ coi Ấn Độ là đối trọng với Trung Quốc và nền kinh tế có tiềm năng phát triển của Ấn Độ.
Michael Kugelman, giám đốc Viện Nam Á thuộc Trung tâm Wilson có trụ sở tại Washington, DC, nói với Al Jazeera rằng chính phủ Ấn Độ sẽ cân nhắc những ưu và nhược điểm cho cả hai ứng cử viên.
Khi nói đến ông Trump, "có thể New Delhi cảm thấy rằng đó sẽ là điều tốt cho Ấn Độ v́ có thể có nhận thức rằng ông Trump sẽ không làm ầm ĩ về các vấn đề nội bộ ở Ấn Độ, bao gồm các vấn đề nhân quyền", Kugelman nói, đồng thời nói thêm rằng mặc dù vậy, chính phủ Ấn Độ sẽ lo ngại về phong cách điều hành "khó đoán" của ông.
"Mặc dù Donald Trump quen thuộc hơn với Modi kể từ nhiệm kỳ đầu tiên của ông ấy, nhưng nhiệm kỳ tổng thống của bà Kamala Harris mang lại một mức độ liên tục từ chính quyền Biden hiện tại", Bajpaee nói với Al Jazeera.
Dưới thời ông Biden, mối quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ đă sâu sắc hơn về mặt quốc pḥng, công nghệ và kinh tế. Ông Biden đă đưa Ấn Độ trở thành Đối tác quốc pḥng chính, mặc dù Ấn Độ không phải là đồng minh quân sự chính thức và phụ thuộc vào Nga về viện trợ quân sự.
Vào tháng 5/2022, bên lề hội nghị thượng đỉnh Quad tại Tokyo, Ấn Độ và Hoa Kỳ đă công bố Sáng kiến Công nghệ quan trọng và mới nổi (iCET) nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực AI, điện toán lượng tử và các tiến bộ công nghệ khác.
Trước chuyến thăm Ấn Độ của ông Modi vào tháng 9 năm nay, ông Trump đă gọi ông Modi là "tuyệt vời" nhưng đồng thời cũng gọi Ấn Độ là "kẻ lạm dụng thuế nhập khẩu".
Hàn Quốc
Hàn Quốc là đồng minh quan trọng của Mỹ tại Châu Á - Thái B́nh Dương. Mặc dù tổng thống nước này, Yoon Suk-yeol, chưa chính thức xác nhận ứng cử viên nào, nhưng mối quan hệ giữa Hàn Quốc và Hoa Kỳ đă phát triển mạnh mẽ dưới thời ông Biden.
Bài b́nh luận do viện nghiên cứu Brookings của Mỹ công bố vào tháng 9 cho biết rằng dưới thời chính quyền Trump, "người dân Hàn Quốc đă rất thất vọng trước những cáo buộc rằng họ không đóng góp đủ cho quốc pḥng và duy tŕ lực lượng Mỹ, mặc dù đă cung cấp phần lớn lực lượng chiến đấu tuyến đầu chống lại Triều Tiên".
Mặt khác, "chính quyền Biden đă làm rất ít để giải quyết mối đe dọa hạt nhân của Triều Tiên. Tuy nhiên, họ tập trung vào việc tăng cường quan hệ song phương và ba bên giữa Washington, Tokyo và Seoul," Edward Howell, giảng viên về quan hệ quốc tế tại Đại học Oxford, nói với Al Jazeera.
Howell cho biết điều này đă được thể hiện rơ tại Hội nghị thượng đỉnh Camp David năm 2023, cũng như trong các cuộc họp cấp tổng thống giữa ông Biden và ông Yoon Suk-yeol.
Howell nói thêm rằng Hàn Quốc sẽ muốn đảm bảo rằng sự ủng hộ của Mỹ dành cho nước này không bị suy yếu dưới thời tổng thống tiếp theo vào thời điểm có nhiều bất ổn ở khu vực Đông Á.
Nhật Bản
Đối với đồng minh của Mỹ là Nhật Bản, chiến thắng của ông Trump có thể có nghĩa là ông sẽ chuyển trọng tâm sang chính sách trong nước và giảm hợp tác với Nhật Bản, tăng thuế quan, cũng như kỳ vọng Nhật Bản sẽ tăng chi tiêu quân sự, một phân tích do trang web Nippon Communications Foundation của Nhật Bản công bố cho biết.
Tuy nhiên, các quan chức chính phủ Nhật Bản đă h́nh thành mối quan hệ với các quan chức từ chính quyền Trump trước, bao gồm Bill Hagerty, cựu đại sứ tại Tokyo và được coi là ứng cử viên sáng giá cho vị trí ngoại trưởng, theo phân tích của Kotani Tetsuo.
Mặt khác, trong khi chính quyền Harris có nghĩa là chính sách nhất quán hơn với chính quyền Biden, th́ các mối quan hệ mới sẽ phải được h́nh thành với các quan chức trong nhóm của Harris.
Australia
Đối với đồng minh của Hoa Kỳ là Australia, "chiến thắng của Trump sẽ đặt ra nhiều câu hỏi", phóng viên người Úc Ben Doherty đă viết cho The Guardian.
Doherty nói thêm rằng nhiều người ở Australia tin rằng ông Trump có khả năng sẽ rút khỏi Thỏa thuận Paris nếu ông tái đắc cử, điều này có thể làm suy yếu ảnh hưởng của liên minh khí hậu không chính thức, Umbrella Group, mà Australia là một phần của liên minh này.
Australia cũng có mối quan hệ thương mại với Trung Quốc và chiến thắng của ông Trump có thể đồng nghĩa với một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc, điều này có thể gây bất lợi cho nền kinh tế Australia.
VietBF@ Sưu tập