HƯỚNG DẪN SƠ CỨU (FIRST AID)
KHI BỊ CÔN TRÙNG, ĐỘNG VẬT VÀ NGƯỜI CẮN TRONG LÚC SINH HOẠT NGOÀI TRỜI Lynn Ly phỏng dịch theo "The Everything First Aid"
Những hoạt động ngoài trời như làm việc, vui chơi, giải trí, du ngoạn ở trong một số hoàn cảnh , khí hậu , và thời tiết . Khí hậu nóng và lạnh đều có thể gây ra những hệ quả đối lập (adverse consequences), và những sinh vật (critters) sống bên ngoài thỉnh thoảng gây dị ứng (ngứa ngáy khó chịu) hoặc tổn thương . Cơ thể bị thiếu nước hoặc ở cao độ (thí dụ lên đỉnh núi) và ở trong một số điều kiện ngoài trời khác cũng có thể làm bạn cảm thấy suy yếu đi .
Cho dù không có vấn đề ǵ khi bạn hoạt động ngoài trời, nhưng thật quan trọng bạn biết làm ǵ để chăm sóc hoặc trợ giúp những người bị chấn thương, bị bệnh tật bất ngờ .
I) BỊ CÔN TRÙNG, LOÀI VẬT VÀ NGƯỜI CẮN
Nhiều loại côn trùng và các sinh vật khác, bao gồm cả con người, gây ra các vết cắn và vết châm chích có thể cho cảm giác không thoải mái hoặc đe dọa tính mạng từ nhẹ nhẹ đến trung b́nh. Điều quan trọng là biết làm ǵ, làm thế nào để trị liệu, và khi nào th́ cần t́m kiếm đến trợ giúp từ chuyên gia y tế để trị liệu bất kỳ thương tổn tàng ẩn bên trong.
1) B̉ CẠP CẮN (SCORPION BITES)
Ḅ cạp là loại côn trùng nhiều chân có h́nh dạng giống tôm hùm (lobster-like arthoropods) nằm trong xếp loại côn trùng có nọc độc (arcahnid class, cùng loài nhền nhện = spider class), có một ng̣i / kim xoăn ở phần cuối nơi đuôi, và chúng thường được t́m thấy ở vùng sa mạc phía Tây Nam của Mexico (nước Mễ Tây Cơ). Những vết chích / đốt của bọ cạp dường như không có khả năng gây tử vong và dễ dàng điều trị, nhưng lại nguy hiểm cho trẻ nhỏ và người già hơn . Những triệu chứng bao gồm đau nhức ngay lập tức (immediate pain), nóng rát (burning), sưng tấy chút chút (minor swelling) và cảm giác tê (numb) hoặc ngứa ran (tingling sensation).
Những buớc sau đây cần nên thực hiện để trị liệu vết ḅ cạp cắn:
1. Rửa vùng bị ḅ cạp cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước
2. Dùng túi trườm lạnh đặt lên vùng bị ḅ cạp cắn trong ṿng 10 phút , nếu cần thiết th́ lập đi lập lại việc trườm lạnh vùng bị cắn với khoảng cách giữa các lần trườm lạnh là 10 phút .
3. Gọi điện thoại đến trung tâm kiểm soát chất độc (the Poison Control Center), hay đi bệnh viện khi có bất kỳ triệu chứng nghiêm trọng ǵ
2) BỌ VE CẮN (TICK BITES)
Những người sống vùng rừng cây hay đồng cỏ, hay những người dành thời gian vui chơi giải trí ở những khu vực này th́ dễ bị bọ ve cắn . Loài côn trùng nho nhỏ này sống bằng cách hút máu các loài động vật có vú (mammals) thí dụ như hươu nai (deer), loài gậm nhấm (rodents), thỏ (rabbits) và có thể truyền bệnh từ động vật sang người .
Việc sơ cứu (first aid) những vết bọ ve cắn bao gồm loại bỏ con bọ ve đang bu bám ngay lập tức để tránh những phản ứng từ vết cắn và giảm thiểu tối đa các loại bệnh nhiễm trùng do bọ ve gây ra thí dụ bệnh Lyme, bệnh nóng sốt Colorado bọ ve (Colorado tick fever), bệnh nóng sốt được phát hiện ở núi đá (Rocky Mountain Spotted fever)
Để tháo bỏ con bọ ve bu bám trên người , hăy làm như sau:
1. Dùng cây nhíp (tweezers) hay cây kẹp nhỏ nhỏ cong cong hay thẳng thẳng (small curl or flat forcepts) kẹp lấy đầu con bọ ve và càng cận sát nơi da đang bị con bọ ve cắn càng tốt, rồi nhẹ nhàng kéo ra, đừng bóp nát hay xoay vặn con bọ ve
2. Rửa vùng bị bọ ve cắn bằng xà pḥng / xà bông và nước.
3. Bôi thuốc Antihistamine hoặc loại 1% hydrocortisone cream (loại kem chứa 1% chất hydrocortisone)
Cần phải có sự chăm sóc y tế chuyên nghiệp , nếu con bọ ve cắn quá sâu và bạn không thể tháo gỡ nó ra được, hoặc bạn đang ở trong khu vực được thông báo là có nhiều nguy cơ bị bệnh lyme, hoặc bạn có triệu chứng nóng sốt hay triệu chứng cảm cúm , hoặc bạn có trải nghiệm bắp thịt trở lên suy nhược, tê liệt (paralysis) , hoặc nổi vết tṛn đỏ trên da gọi là "phát ban mắt ḅ" (the bull's eye rash) là đặc chưng của bệnh Lyme .
CẢNH BÁO !!!
Đừng bao giờ bôi petroleum jelly (vaseline), rượu cồn ( alcohol ) ahy ammonia lên con bọ ve - chúng sẽ cắn chặt sâu vào da hơn. Nếu bạn đang ở trong vùng cảnh báo có nhiều nguy cơ bệnh Lyme mà bị bọ ve cắn, bạn nhất định phải phone báo bác sĩ để được tư vấn và ngay lập tức được chăm sóc và điều tri bao gồm việc sử dụng thuốc kháng sinh
Bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu) là ǵ, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Tác giả: Tố Quyên
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nhiễm trùng máu (Nhiễm khuẩn huyết)
Nhiễm khuẩn máu hay nhiễm trùng máu (nhiễm trùng huyết) là t́nh trạng nhiễm trùng nghiêm trọng, vi sinh vật gây bệnh không c̣n khu trú tại một cơ quan tổn thương ban đầu mà theo đường máu lan đi khắp cơ thể. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiễm trùng huyết như tổn thương ban đầu quá nặng, không điều trị thuốc kịp thời hoặc độc lực của vi sinh vật quá mạnh. Nhiễm trùng máu là t́nh trạng bệnh nặng de dọa tính mạng, cần nhập viện điều trị tích cực.
Định nghĩa bệnh nhiễm trùng máu
Bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu) là ǵ?
Nhiễm trùng máu, c̣n có tên gọi nhiễm khuẩn máu, là biến chứng phức tạp của t́nh trạng nhiễm trùng và có khả năng đe dọa đến tính mạng. Bệnh xảy ra do vi khuẩn hay virus, nấm giải phóng những hóa chất vào máu để chống lại các phản ứng viêm. Những phản ứng này tạo ra hàng loạt các thay đổi trong cơ thể dẫn đến tổn thương các cơ quan như gan, thận và khiến cơ thể suy yếu nhanh.
Triệu chứng bệnh nhiễm trùng máu
Những dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu) là ǵ?
Các dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng máu thường gặp bao gồm:
•Thân nhiệt trên 380C hoặc dưới 360C;
•Nhịp tim nhanh trên 90 nhịp/phút;
•Nhịp thở nhanh trên 20 nhịp/phút.
Các trường hợp nhiễm trùng máu nặng sẽ có các dấu hiệu và triệu chứng như:
•Lượng nước tiểu trung b́nh giảm mạnh;
•T́nh trạng tâm thần không ổn định;
•Giảm số lượng tiểu cầu;
•Khó thở;
•Loạn nhịp tim;
•Đau vùng bụng;
•Sốc nhiễm trùng.
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất ḱ thắc mắc nào về dấu hiệu bệnh, hăy tham khảo ư kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Bạn nên liên hệ với bác sĩ nếu có bất kỳ những điều sau đây:
•Bị nhiễm trùng hoặc có các dấu hiệu và triệu chứng của nhiễm trùng sau phẫu thuật;
•Nhiễm trùng máu nặng dẫn đến sốc nhiễm trùng.
Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng máu
Những nguyên nhân nào gây ra nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Nguyên nhân gây ra bệnh có thể là do nhiễm trùng bởi vi khuẩn, virus hoặc nấm gây ra. Các bệnh có khả năng cao nhất gây ra nhiễm trùng máu bao gồm viêm phổi, nhiễm trùng ổ bụng, nhiễm trùng đường tiểu trên, viêm mô tế bào, u nhọt.
Dân số lăo hóa cũng là nguyên nhân làm gia tăng nhiễm trùng huyết. Bên cạnh đó, tỷ lệ các chủng vi khuẩn, virus kháng thuốc gia tăng cũng khiến việc điều trị bệnh khó khăn hơn. Nguyên nhân khác gây ra bệnh là hệ miễn dịch suy yếu do HIV, điều trị ung thư, tác dụng của thuốc cấy ghép.
Những ai thường bị bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Nhiễm trùng máu là bệnh phổ biến và rất nguy hiểm đối với người lớn tuổi hoặc người có hệ miễn dịch suy yếu. Tuy nhiên, bệnh có thể ảnh hưởng đến bệnh nhân ở mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hăy tham khảo ư kiến bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc nhiễm trùng huyết, chẳng hạn như:
•Trẻ nhỏ hay người lớn tuổi;
•Suy giảm hệ miễn dịch;
•Có bệnh nặng kèm theo;
•Có vết thương chưa lành, chẳng hạn như bỏng;
•Đang sử dụng một số thiết bị xâm lấn như ống thở hay bơm truyền tĩnh mạch (catheter).
Điều trị hiệu quả bệnh nhiễm trùng máu
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hăy tham khảo ư kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Các bác sĩ thường sử dụng một số xét nghiệm để xác định nguyên nhân và mức độ nhiễm trùng máu.
Đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành làm xét nghiệm máu để kiểm tra các t́nh trạng sức khỏe như nhiễm trùng, đông máu, bất thường ở gan thận, giảm lượng oxy, mất cân bằng điện giải ảnh hưởng đến lượng nước trong cơ thể cũng như nồng độ axit trong máu.
Kết hợp kết quả xét nghiệm máu và các triệu chứng, bác sĩ sẽ tiếp tục xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm mủ từ vết thương hoặc từ các dịch tiết của cơ thể như dịch đàm để t́m và xác định vi khuẩn gây bệnh.
Nếu các xét nghiệm trên không t́m ra nguồn gốc bệnh, bác sĩ có thể làm thêm các xét nghiệm khác nhằm kiểm tra t́nh trạng bệnh cũng như cơ quan nhiễm khuẩn. Các xét nghiệm này bao gồm chụp X-quang để xem phổi; chụp cắt lớp vi tính (CT) để xem ruột thừa, tuyến tụy hoặc khu vực ruột; siêu âm để xem bệnh ở túi mật hoặc buồng trứng; chụp cộng hưởng từ (MRI) để xác định nhiễm khuẩn ở mô mềm.
Những phương pháp nào dùng để điều trị nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Nếu nhiễm trùng máu ở giai đoạn đầu và chưa ảnh hưởng tới các cơ quan quan trọng, bạn có thể sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng tại nhà. Trong trường hợp này, bạn thường có thể phục hồi hoàn toàn.
Nhưng nếu không áp dụng bất kỳ biện pháp điều trị nào, bệnh có thể phát triển gây sốc nhiễm trùng và thậm chí tử vong. Trong trường hợp này, bác sĩ thường sử dụng một số loại thuốc để điều trị nhiễm trùng huyết, bao gồm kháng sinh qua đường tiêm tĩnh mạch để chống nhiễm trùng, thuốc vận mạch để tăng huyết áp, insulin để ổn định đường huyết, corticosteroid để kháng viêm và giảm đau.
Khi nhiễm trùng huyết trở nên nghiêm trọng, bạn cần được truyền dịch qua đường tĩnh mạch và dùng máy thở. Bác sĩ tiến hành lọc máu trong trường hợp bạn bị suy thận cấp bằng cách sử dụng thiết bị thay thế chức năng thận để loại bỏ chất thải nguy hại, muối và nước dư thừa từ máu.
Trong một số trường hợp, bạn cần phải phẫu thuật để loại bỏ nguồn gốc của nhiễm trùng máu như phẫu thuật hút mủ từ áp-xe hay loại bỏ mô nhiễm trùng.
Chế độ sinh hoạt phù hợp điều trị bệnh nhiễm trùng máu
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn biến bệnh nhiễm trùng máu (nhiễm khuẩn máu)?
Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh nhiễm trùng máu nếu áp dụng các biện pháp sau:
•Duy tŕ lối sống lành mạnh giúp làm giảm nguy cơ nhiễm trùng gây ra nhiễm trùng máu;
•Bỏ hút thuốc lá và uống rượu.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hăy tham khảo ư kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Nhiễm trùng máu có thể ảnh hưởng đến bất cứ ai và bất cứ nhiễm trùng nào không được điều trị thích đáng đều có thể dẫn đến nhiễm trùng máu. T́nh trạng sử dụng kháng sinh tràn lan và lạm dụng như hiện nay làm cho các bệnh nhiễm trùng trở nên khó khống chế hơn, tỷ lệ vi khuẩn kháng thuốc mắc phải trong bệnh viện và ngoài cộng đồng ngày càng nhiều. Kháng sinh là loại thuốc phải do bác sĩ kê toa, v́ thế khi không chắc chắn về bệnh của ḿnh, bạn hăy đi khám bệnh ngay để được điều trị thích hợp.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
5 cách trị rụng tóc tại nhà từ thiên nhiên
Tóc rụng nhiều sẽ khiến tóc mỏng dần, thậm chí để lộ da đầu khiến bạn thiếu tự tin. Bạn hăy nhanh t́m cách trị rụng tóc tại nhà từ những thành phần thiên nhiên để tóc hồi phục chắc khỏe hơn mỗi ngày nhé!
Tóc sinh trưởng theo ṿng tuần hoàn, mọc lên, phát triển dài ra, sau đó già yếu và rụng đi. Do đó, rụng tóc vốn là một t́nh trạng sinh lư hết sức b́nh thường nhưng nếu thấy lượng tóc rụng quá nhiều th́ có thể bạn đang gặp vấn đề về tóc và da đầu. Những nguyên nhân gây rụng tóc nhiều thường là do căng thẳng kéo dài, rối loạn nội tiết, thiếu dinh dưỡng, tác dụng phụ của thuốc, uốn nhuộm tóc thường xuyên,…
Bạn nên t́m cách cách trị rụng tóc tại nhà để giảm bớt lượng tóc găy rụng quá nhiều đồng thời kích thích tóc nhanh mọc trở lại. Có nhiều cách trị rụng tóc từ thiên nhiên vừa an toàn lại rất dễ thực hiện với các thành phần như dầu dừa, lá ổi, tỏi,…
Hăy cùng t́m hiểu 5 cách trị rụng tóc tại nhà với các thành phần tự nhiên, bạn có thể thực hiện ngay để không c̣n bị ám ảnh bởi nỗi lo rụng tóc nữa!
1. Cách trị rụng tóc bằng dầu dừa
cách trị rụng tóc tại nhà
Dầu dừa rất giàu các axit béo chuỗi trung b́nh tự nhiên (MCFA), loại axit béo đặc biệt có đặc tính kháng khuẩn mạnh. Trong đó đặc biệt phải kể đến axit lauric, loại axit tự nhiên có trong sữa mẹ, giúp tăng cường sức khỏe của tế bào. Đây cũng là lư do khiến cách trị rụng tóc tại nhà bằng dầu dừa này có công dụng ngăn ngừa sự mất đi protein trên tóc, giúp ngăn ngừa rụng tóc hiệu quả.
Đặc tính cấu trúc của của dầu dừa cho phép nó thâm nhập vào sâu bên trong tóc dễ dàng hơn so với những loại dầu khác. Thế nên, bạn có thể nhanh chóng nhận thấy công dụng của cách trị rụng tóc tại nhà này rất nhanh sau khi sử dụng.
Công thức làm dầu dừa trị rụng tóc
• Dầu dừa tươi nguyên chất: Bạn thoa một lượng khoảng 10 – 15 ml dầu dừa trực tiếp lên da đầu và tóc và massage nhẹ nhàng cho tinh chất trong dầu dừa thấm đều. Sau khi thoa, bạn để ủ khoảng 30 phút rồi gội sạch lại với dầu gội và nước ấm. Bạn có thể quan sát thấy lượng tóc rụng giảm rơ rệt và cũng bóng mượt hơn hẳn sau hơn 2 tuần sử dụng dầu dừa tươi.
• Dầu dừa kết hợp với chanh: Bạn cho 10ml dầu dừa vào pha chung với 1/2 quả chanh vắt lấy nước để tạo thành hỗn hợp xoa đều lên mái tóc. Tương tự, bạn cũng để ủ khoảng 30 phút rồi gội lại thật sạch bằng dầu gội và nước ấm. Cách trị rụng tóc tại nhà này nên thực hiện 2 – 3 lần mỗi tuần để giúp tóc chắc khỏe, giảm dần găy rụng.
• Dầu dừa kết hợp dầu ô liu: Trong công thức này, bạn hăy trộn hai loại dầu này lại với nhau theo tỷ lệ 1:1, sau đó thoa hỗn hợp này lên tóc và massage nhẹ nhàng. Bạn dùng tay massage nhẹ nhàng da đầu trong khoảng 10 phút, sau đó để ủ trong 30 phút rồi xả sạch lại với nước ấm.
2. Cách trị rụng tóc bằng lá ổi
cách trị rụng tóc tại nhà
Lá ổi có đặc tính giúp giảm đau, chống viêm, kháng khuẩn và chống oxy hóa nên rất có ích trong việc tăng cường sức khỏe của da đầu và điều trị nhiều nguyên nhân gây rụng tóc. Thành phần của lá ổi cũng rất giàu Vitamin B và Vitamin C, giúp nuôi dưỡng các nang tóc khỏe mạnh.
Trong lá ổi c̣n có chứa lycopene giúp bảo vệ da đầu và tóc dưới tác động của tia cực tím và thúc đẩy tóc nhanh mọc dài ra hơn. Cách trị rụng tóc tại nhà bằng lá ổi sẽ giúp giảm lượng tóc găy rụng và mang lại cho bạn mái tóc chắc khỏe, bóng mượt
• Uống trà lá ổi: Bạn chọn lấy một ít lá ổi không quá già cũng không quá non rồi đem rửa thật sạch. Bạn có thể đem lá đi cắt nhỏ hoặc để nguyên lá rồi đem đi phơi khô. Khi uống, bạn hăy dùng lá ổi khô này đem pha chung với trà xanh để uống như một cách trị rung tóc tại nhà.
• Gội đầu với lá ổi: Theo cách trị rụng tóc từ thiên nhiên này, bạn chuẩn bị sẵn một nắm lá ổi tươi, rửa sạch rồi cho vào nồi đun sôi cũng 1l nước sạch sau đó để nguội. Bạn dùng nước này để gội đầu khoảng 3 – 4 lần mỗi tuần để cho công dụng giảm rụng tóc hiệu quả nhất.
• Ủ tóc bằng lá ổi: Bạn cũng chuẩn bị sẵn lá ổi tươi, không sâu và đem rửa sạch rồi giă nát, sau đó dùng tay xoa chất này lên tóc và da đầu. Hăy nhớ dùng tay massage nhẹ nhàng và ủ tóc trong khoảng 20 phút rồi gội lại bằng nước sạch.
3. Cách trị rụng tóc bằng vỏ bưởi
cách trị rụng tóc tại nhà
Bạn có thể thường vứt vỏ bưởi đi nhưng đây lại là một thành phần dưỡng tóc rất tốt bạn không nên bỏ qua. Vỏ bưởi cũng chứa nhiều chất xơ, các dưỡng chất từ thực vật (phytochemical) và vitamin C có công dụng chống oxy hóa hữu hiệu. Các hoạt chất này sẽ tạo thành một hàng rào tự nhiên giúp bảo vệ tóc và da đầu khỏi tác hại của ánh nắng mặt trời và ô nhiễm, bụi bẩn, giúp tóc mọc dày và khỏe hơn.
Bưởi cũng chứa hàm lượng vitamin B1 và flavonoid dồi dào, giúp cải thiện lưu thông máu đến da đầu. Các nang tóc sống được nhờ ăn các chất dinh dưỡng và oxy trong máu, thế nên nếu lưu thông máu được điều ḥa, tóc sẽ mọc đều và giảm găy rụng đáng kể.
Công thức trị rụng tóc bằng vỏ bưởi
• Gội đầu bằng vỏ bưởi tươi: Bạn lấy 300g vỏ bưởi tươi và rửa sạch bụi. Sau đó, cho vào nồi nước nấu sôi trong 5 phút rồi đổ ra thau, để nguội. Bạn gội sạch đầu với dầu gội như b́nh thường rồi lau cho tóc hơi khô bớt rồi gội lại với nước vỏ bưởi, không cần xả lại với nước.
• Gội đầu bằng vỏ bưởi và sả: Bạn lấy khoảng 5 – 6 nhánh sả đập dập rồi cho vào nồi nấu chung với nước bưởi như công thức ở trên. Sau đó, bạn cũng đổ ra thau, để nguội bớt rồi dùng để xả lại tóc sau khi gội đầu như b́nh thường. Hăy nhớ massage nhẹ nhàng da đầu và tóc để dưỡng chất thấm sâu.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: 3 cách nấu vỏ bưởi gội đầu giúp bạn xua tan nỗi lo rụng tóc
4. Cách trị rụng tóc bằng nha đam
cách trị rụng tóc tại nhà
Cách trị rụng tóc từ thiên nhiên này tác dụng nhờ vào thành phần chính của nha đam là choline salicylate, một chất chống viêm. Tinh chất này đặc biệt hiệu quả trong việc giảm kích ứng và chống viêm. Nha đam cũng có chứa chondroitin sulfate có thể chữa lành các tổn thương trên da đầu và tăng cường lưu thông máu, giúp tóc khỏe mạnh và giảm găy rụng.
Một thành phần khác trong nha đam là choline, một dưỡng chất tự nhiên có đặc tính giữ ẩm rất tốt. Nhờ đó sẽ giảm t́nh trạng da đầu bị ngứa và sưng viêm.
Công thức trị rụng tóc bằng nha đam
• Ủ tóc bằng nha đam tươi: Trước tiên, bạn rửa sạch nha đam rồi dùng dao tách lấy phần gel nha đam, sau đó thoa nhẹ nhàng lên đều khắp tóc. Bạn để yên nha đam trên đầu khoảng 30 phút cho đến khi thấy gel khô lại rồi hăy gội thật sạch với nước.
• Ủ tóc bằng nha đam và mật ong: Các tinh chất trong mật ong kết hợp với nha đam sẽ giúp dưỡng ẩm cho tóc và giúp tóc chắc khỏe. Bạn cũng đem rửa sạch nha đam, dùng dao tách lấy phần gel bên trong rồi cho vào máy xay để xay nhuyễn cùng một lượng mật ong vừa đủ. Hăy dùng hỗn hợp này massage nhẹ nhàng lên tóc và để trong 30 phút rồi gội đầu lại thật sạch với nước ấm.
• Ủ tóc bằng nha đam và muối ăn: Bạn tách lấy phần gel nha đam rồi trộn với một lượng muối ăn vừa đủ, sau đó đem thoa đều lên tóc. Hăy chú ư thoa kỹ hỗn hợp ở những chỗ da đầu bị hói do tóc rụng nhiều. Bạn massage tóc trong 5 phút, để yên khoảng 30 phút rồi hăy gội lại bằng nước.
Đây cũng là một cách trị rụng tóc tại nhà từ thiên nhiên bạn không nên bỏ qua. Tỏi có đặc tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt các vi khuẩn gây tổn thương cho da đầu, làm ức chế sự phát triển của tóc. Tỏi sống cũng giàu hàm lượng vitamin C rất tốt cho việc tăng cường sức khỏe của tóc, kích thích sản sinh collagen nuôi dưỡng tóc.
Hàm lượng selen trong tỏi c̣n giúp tăng cường lưu thông máu để nuôi dưỡng tóc tối đa, đồng thời giúp tẩy bớt các tế bào chết, hạn chế tóc rụng. Ngoài ra, tỏi c̣n làm dịu da đầu và hạn chế sự xuất hiện của gàu.
Công thức trị rụng tóc bằng tỏi
• Tỏi xay trị rụng tóc: Theo cách trị rụng tóc từ thiên nhiên này, bạn lấy một củ tỏi bóc vỏ sau đó xay nhuyễn đến khi được một chất có dạng sền sệt. Hăy đắp tỏi lên những chỗ da đầu bị rụng tóc nhiều, để khoảng 1 tiếng rồi gội sạch lại với nước sạch.
• Tỏi kết hợp dầu ô liu và trứng gà: Bạn cũng lấy một củ tỏi rồi xay nhuyễn, trộn với ḷng đỏ trứng gà và một muỗng canh dầu ô liu để làm thành hỗn hợp ủ tóc. Bạn thoa đều hỗn hợp lên tóc, để yên trong khoảng 30 phút rồi hăy gội đầu lại bằng nước.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Bật mí 10 cách trị gàu tại nhà đơn giản mà cực hiệu quả
Cách trị rụng tóc tại nhà nếu kiên tŕ thực hiện bạn sẽ thấy hiệu quả tóc giảm găy rụng và trở nên chắc khỏe hơn. Bạn cũng đừng quên ăn uống đủ chất để nuôi dưỡng tóc từ bên trong và chú ư chăm sóc tóc để giữ mái tóc luôn chắc khỏe nhé!
Nguyên nhân và phương pháp điều trị rụng tóc ở phụ nữ
Tác giả: Cẩm Quyên
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Nguyên nhân và phương pháp điều trị rụng tóc ở phụ nữ
Đa số phụ nữ đều cảm thấy lo lắng, muộn phiền, mất tự tin khi mái tóc của ḿnh mỏng và ít. Vậy đâu là nguyên nhân gây rụng tóc? Rụng tóc có thể điều trị được và đây là những lưu ư dành cho phụ nữ khi bị rụng tóc.
Trước đây, hói và rụng tóc được xem như là một vấn đề nhỏ trong thẩm mỹ và không cần phải điều trị. Nhưng ngày nay, người ta đă bắt đầu quan tâm hơn đến việc rụng tóc, đặc biệt là phụ nữ. Thực ra, rụng tóc gây ảnh hưởng nghiêm trọng không kém đối với cuộc sống phụ nữ.
Nguyên nhân rụng tóc ở phụ nữ
Có nhiều yếu tố dẫn đến rụng tóc, từ hormone đến stress hoặc do việc ngừa thai. Dưới đây là một vài nguyên nhân chính gây rụng tóc ở phụ nữ:
Rụng tóc androgen (AGA )
Là thể rụng tóc thường gặp nhất ở cả nam và nữ, phụ thuộc androgen và do gien quyết định. Nó làm cho không chỉ đàn ông, mà cả phụ nữ hói đầu. Chứng rụng tóc này hết sức phổ biến, thường bắt đầu từ khi 19- 20 tuổi và càng ngày càng tệ hơn khi gần tuổi măn kinh do thay đổi hormone. Bệnh do di truyền đa gien hoặc di truyền gien trội trên nhiễm sắc thể thường ở nam và di truyền gien lặn trên nhiễm sắc thể thường ở nữ.
Rụng tóc Telogen effluvium (TE)
Rụng tóc kiểu TE là tóc rụng trong giai đoạn các nang tóc ở pha nghỉ ngơi. Nguyên nhân là do sinh đẻ, phẫu thuật, bệnh, suy dinh dưỡng, và stress làm cho các nang tóc ngừng phát triển.
Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cho thấy hôn nhân cũng là một trong những nguyên nhân gây rụng tóc TE. Nghiên cứu cho thấy những phụ nữ đă trải qua căng thẳng do mất bạn đời hoặc ly hôn th́ rụng nhiều tóc hơn phụ nữ đang có hôn nhân hạnh phúc.
Rụng tóc từng vùng
Rụng tóc từng vùng là căn bệnh tự miễn làm cho tóc rụng từng mảng. Rụng tóc từng vùng ảnh hưởng đặc biệt đối với trẻ em và thanh thiếu niên khi tóc rụng đột ngột và lan rộng khắp da đầu hoặc mất hoàn toàn tóc và lông trên cơ thể. V́ vậy, rụng tóc từng vùng tuy lành tính, không nguy hiểm, nhưng bệnh có ảnh hưởng lớn tới cảm xúc, tâm lư của người bệnh.
Tránh thai
phụ nữ rụng tóc
Các biện pháp tránh thai như thuốc ngừa thai, cấy progestin, chích hormone đôi khi sẽ gây ra rụng tóc ở phụ nữ. Lời khuyên là phụ nữ nên sử dụng thuốc tránh thai có chỉ số androgen thấp, và nếu có tiền sử gia đ́nh bị rụng tóc th́ tốt nhất hăy sử dụng phương pháp tránh thai không hormone.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Tác dụng của thuốc tránh thai: Những điều bạn chưa biết
Hóa trị
Hóa trị sẽ tấn công vào việc phát triển nang lông, do đó có thể gây rụng tóc hoặc thậm chí là trọc hoàn toàn. Tuy nhiên, mái tóc sẽ bắt đầu phát triển trở lại 2–3 tháng sau khi bạn hoàn thành điều trị. Lời khuyên cho những người bị rụng tóc do hóa trị là:
•T́m mua bộ tóc giả phù hợp với ḿnh
•Cắt tóc ngắn trước khi bắt đầu điều trị
•Đội mũ len để giữ cho đầu ấm áp trong thời tiết lạnh
•Bảo vệ da đầu bằng cách che đầu dưới ánh mặt trời
Liên tục bện tóc hoặc kéo tóc quá chặt trong thời gian dài sẽ làm cho tóc bị rụng. Tác động quá nhiều lên tóc bằng các hóa chất như thuốc tẩy, nhuộm và sức nóng từ các công cụ như máy sấy, duỗi tóc cũng làm cho tóc đứt và găy. Nếu bạn muốn nhuộm tóc, hăy sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên, lành tính cho mái tóc của ḿnh.
Bệnh
phụ nữ rụng tóc
Bệnh thiếu máu suy dinh dưỡng, thiếu sắt cũng như thiếu protein cũng là nguyên nhân gây rụng tóc, v́ chúng chính là nguồn nuôi dưỡng chính cho tóc.
Bệnh suy giáp cũng làm cho mái tóc của bạn mỏng dần đi. Tuyến giáp có chức năng tiết ra kích thích tố cần thiết cho sự tăng trưởng và phát triển của cơ thể, bao gồm cả mái tóc. Tuyến giáp kém không sản xuất đủ hormone có thể ảnh hưởng đến sự phát triển và kết cấu của tóc trên da đầu.
Bệnh nhân lupus thường sẽ bị rụng tóc trong khi gội đầu hoặc chải tóc. Khi đó, tóc trở nên khô, gịn và thô. Cùng với rụng tóc, bệnh cũng gây mệt mỏi, đau khớp, sưng, đau cơ, đau đầu, viêm loét miệng, nhạy cảm ánh sáng và phát ban.
Điều trị rụng tóc
May mắn là, có nhiều lựa chọn cho điều trị rụng tóc, chẳng hạn như:
Thuốc ngăn chặn estosterone: Khi phụ nữ đến gần thời kỳ măn kinh, mức độ estrogen sẽ giảm rất nhiều so với testosterone. V́ vậy, ngăn chặn testosterone tại các nang lông sẽ làm giảm sự rụng tóc. Một số thuốc như Aldactone (spironolactone) và Eulexin (flutamide) là những thuốc ngăn testosterone thường được sử dụng để điều trị rụng tóc.
Sử dụng các nguyên liệu đến từ thiên nhiên rất hiệu quả, ít tốn kém và dễ thực hiện cho người bị rụng tóc. Như trong vỏ bưởi có rất nhiều pectin, naringin và các loại vitamin A, C rất tốt cho tóc, chính v́ vậy từ ngàn xưa cha ông ta đă thích sử dụng tinh dầu bưởi để gội đầu.
Ngoài ra, nhiều người c̣n ủ tóc bằng dầu dừa hay lô hội ủ tóc từ 20-30 phút, sau đó gội sạch với nước. Chăm chỉ thực hiện 2 lần/1 tuần, bạn sẽ thấy mái tóc được cải thiện đáng kể.
Bạn có thể t́m hiểu thêm: Cách làm dầu dừa nguyên chất nhanh và đơn giản tại nhà
Trong bồ kết có chứa tinh chất flavonozit và chất saponaretin, giúp tóc mọc nhanh và duy tŕ vẻ đen mượt bóng khỏe. Cách dùng đơn giản nhất là đun bồ kết với nước rồi trực tiếp dùng nước bồ kết để gội đầu thay dầu gội thông thường. Kiên tŕ gội đầu bằng bồ kết 3 lần/tuần để thấy sự khác biệt.
Ngoài những phương pháp trên, bạn cần phải chú ư và loại bỏ ngay những thói quen gây hại cho tóc như: gội đầu bằng nước nóng, sấy tóc với nhiệt độ cao, chải tóc khi tóc ướt, buộc tóc quá chặt, sử dụng các sản phẩm chăm sóc tóc chứa hóa chất gây hại và buộc tóc khi đi ngủ.
Cách tốt nhất để có một mái tóc khỏe mạnh là bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng, sử dụng các loại thực phẩm chứ nhiều chất đạm, kẽm chất khoáng và các loại vitamin H, B, B5 rất có lợi cho mái tóc của bạn. Kèm với đó hăy duy tŕ thói quen sinh hoạt lành mạnh: ngủ đúng giờ, không thức khuya, ăn uống hợp lư, đủ chất. Ngoài ra, bạn cần biết cách loại bỏ phiền muộn và tránh tạo cho ḿnh áp lực.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những bệnh phụ nữ thường mắc phải
Nhiều phụ nữ thường mắc bệnh ở giai đoạn cuối, nguyên nhân chủ yếu là do sự chậm trễ trong việc phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét 3 loại bệnh mà phụ nữ hay mắc phải, đồng thời khám phá lư do dẫn đến việc chậm trễ trong chẩn đoán và điều trị bệnh ở phụ nữ.
Bệnh lạc nội mạc tử cung
bệnh phụ nữ
Một trong những bệnh măn tính mà nhiều phụ nữ mắc phải và thường phải mất một thời gian dài mới nhận được chẩn đoán chính xác là lạc nội mạc tử cung.
Lạc nội mạc tử cung là một bệnh phụ khoa tiến triển, và hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Lạc nội mạc tử cung xảy ra khi mô nội mạc ở tử cung phát triển lan ra các bộ phận khác của cơ thể như buồng trứng, ống dẫn trứng, niệu đạo, ruột, thận và các cơ quan khác.
Các triệu chứng của t́nh trạng này bao gồm đau ở vùng xương chậu, cũng như các bộ phận khác của cơ thể, kinh nguyệt nhiều và dai dẳng, đau khi quan hệ t́nh dục, có máu trong phân, buồn nôn và nôn, nhức đầu dữ dội và mệt mỏi kéo dài.
Những triệu chứng này thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống, thể chất, tinh thần và các mối quan hệ của họ.
Trong tạp chí Khả năng sinh sản và Vô sinh cho biết cứ 10 người phụ nữ th́ có 15% trong độ tuổi sinh sản gặp triệu chứng này và 70% trong số đó là do bị lạc nội mạc tử cung.
Có 2/3 số người bị bệnh lạc nội mạc tử cung bắt đầu có các triệu chứng từ khi c̣n rất trẻ. Tuy nhiên, hầu hết đều không t́m kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức hoặc nếu đi khám bệnh th́ các bác sĩ phải mất 10–12 năm để đưa ra chẩn đoán chính xác.
Thông thường, chẩn đoán lạc nội mạc tử cung bằng cách tiến hành nội soi. Bác sĩ sẽ làm tiểu phẫu đặt một chiếc máy ảnh nhỏ vào bụng để t́m kiếm các tổn thương và bất thường.
Bác sĩ có thể kê toa thuốc giảm đau hoặc liệu pháp hormone để kiểm soát lạc nội mạc tử cung, nhưng v́ bệnh này có xu tiến triển và lây lan, nên cần phẫu thuật nhiều và thường xuyên để loại bỏ sự phát triển của các mô bất thường.
Vậy tại sao bệnh lại không được phát hiện sớm?
Một phụ nữ, 25 tuổi, nói chuyện với tờ báo News Today rằng cô sống với các triệu chứng lạc nội mạc tử cung nghiêm trọng trong nhiều năm trước khi nhận được chẩn đoán chính xác. Chủ yếu, điều này là do cả cô ấy, gia đ́nh và các bác sĩ mà cô ấy tham khảo ư kiến cho rằng các triệu chứng bệnh chỉ là “những cơn đau kinh nguyệt thông thường”, hoặc nhầm với các vấn đề sức khỏe khác.
Cô nói thêm: “Tôi nghĩ rằng việc bị đau dữ dội và thời gian kéo dài là hoàn toàn b́nh thường. Mẹ, d́ và bà của tôi cũng từng bị như vậy, v́ vậy tôi cho rằng không có vấn đề nghiêm trọng nào xảy ra cả”.
Cô đă gặp qua ba bác sĩ đa khoa và hai bác sĩ phụ khoa trong 2 năm. V́ t́nh trạng của cô ảnh hưởng đến một số cơ quan, nên cô đă nhận được nhiều chẩn đoán khác nhau và không chính xác trước khi bác sĩ cuối cùng xác định được vấn đề thực sự.
Cô nói: “Khi bị lạc nội mạc tử cung ở bàng quang, niệu đạo, thận, ruột th́ nhiều bác sĩ nói rằng tôi bị hội chứng ruột kích thích và viêm vùng chậu”.
Bệnh động mạch vành
bệnh phụ nữ
Một vấn đề sức khỏe khác mà các bác sĩ thường không phát hiện ra ở phụ nữ là bệnh động mạch vành (hay thiếu máu cục bộ) (CHD). Bệnh này xảy ra khi các động mạch đưa máu chứa oxy vào tim, để tim có thể bơm nó ra các cơ quan khác bị tắc nghẽn.
Các triệu chứng của CHD thay đổi liên tục, điều này gây khó khăn cho các bác sĩ trong việc chẩn đoán bệnh. Các triệu chứng cũng khác nhau giữa nam và nữ. Phụ nữ có thể có nhiều triệu chứng không điển h́nh hơn nam giới, chẳng hạn như đau lưng, nóng rát ở ngực, khó chịu ở bụng, buồn nôn hoặc mệt mỏi khiến việc chẩn đoán khó khăn hơn.
Viện tim, phổi và máu Quốc gia giải thích rằng các triệu chứng cũng có thể khác nhau giữa các loại CHD khác nhau và có một số người không gặp phải bất kỳ triệu chứng nào. Tuy nhiên, cũng có một số triệu chứng phổ biến bao gồm đau thắt ngực (đặc biệt là khi hoạt động thể chất), đau cổ và mệt mỏi.
Họ cũng nói rằng bệnh này cũng là nguyên nhân hàng đầu gây ra tử vong ở phụ nữ và phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới.
Một nguyên nhân khác gây ra sự phát hiện muộn ở bệnh CHD là do các nghiên cứu lâm sàng. Trong nhiều thập kỷ, nghiên cứu bệnh động mạch vành chỉ tập trung chủ yếu vào nam giới, từ đó dẫn đến việc chẩn đoán và điều trị không chính xác đối với phụ nữ.
Phụ nữ thường chỉ chú ư đến sức khỏe ở thể chất mà bỏ qua các vấn đề ở hành vi, cụ thể hơn là bệnh rối loạn tăng động giảm chú ư (ADHD).
Đặc điểm chung của ADHD là những hành vi hiếu động quá mức đi kèm sự suy giảm khả năng chú ư. Căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng học tập và gây khó khăn trong mối quan hệ với mọi người.
ADHD là bệnh thường gặp ở trẻ em, theo Trung tâm kiểm soát và pḥng ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết vào năm 2016 có khoảng 6,1 triệu trẻ em ở Hoa Kỳ đă được chẩn đoán mắc bệnh ADHD.
Hơn nữa, có khoảng 60% trẻ em bị ADHD tiếp tục gặp phải các triệu chứng này khi đă trưởng thành và chỉ có dưới 20% người lớn mắc ADHD nhận được chẩn đoán chính xác.
Tuy nhiên, phần lớn việc chẩn đoán muộn căn bệnh này thường xảy ra ở phụ nữ. Nhiều nghiên cứu đă chỉ ra rằng các gia đ́nh và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe đều tin rằng các bé trai và đàn ông có nhiều khả năng mắc ADHD và bỏ qua các triệu chứng tương tự ở bé gái và phụ nữ.
Trên thực tế, có tới 3/4 số phụ nữ mắc ADHD không bao giờ nhận được chẩn đoán. Đối với trẻ em th́ các bác sĩ chẩn đoán bệnh ADHD ở các bé gái ít hơn các bé trai.
Hơn nữa, các bé gái phải chờ đợi lâu hơn các bé trai để được chẩn đoán mắc ADHD. Trong khi con trai, trung b́nh nhận được chẩn đoán ở 7 tuổi th́ các bé gái phải đợi đến khi 12 tuổi.
Các nhà nghiên cứu giải thích rằng ở bé trai và nam giới, ADHD biểu hiện là sự hiếu động và bốc đồng; ở bé gái và phụ nữ, triệu chứng chính của ADHD là sự không tập trung, v́ vậy rất khó để phát hiện ra.
Những người bị ADHD đôi khi c̣n có các vấn đề về sức khỏe tâm thần khác chẳng hạn như lo lắng, trầm cảm và rối loạn ám ảnh cưỡng chế, v́ vậy các bác sĩ sẽ chẩn đoán họ mắc các chứng bệnh về tâm thần khác mà không nghĩ đến ADHD.
Ung thư ṿm họng: triệu chứng, chẩn đoán và điều trị
Alzheimer
Viêm gan B
Béo ph́
Viêm đại tràng
Xem thêm
Chuyên đề
Tiểu đường (Đái tháo đường)
Giảm đau
Cơ xương khớp
Trị Sẹo
Hen suyễn
Viêm gan
Xem thêm
Sức khỏe A-Z
Xét nghiệm y khoa A-Z
Phẫu thuật A-Z
Thuật ngữ y khoa A-Z
Infographic Sức Khỏe
Thuốc A-Z
Thuốc A-Z
Glucosamine
Corticosteroid
Than hoạt tính (Charcoal, activated)
Selenium
Thuốc ho Bảo Thanh
Testosterone
Loratadine
Hiruscar®
Than hoạt tính
Vitamin E
Ibuprofen
Berberine
Xem thêm
Thảo dược A-Z
Đinh hương
Cam thảo
Ngải cứu
Tinh dầu tràm trà
Húng quế là ǵ?
Rau má
Xem thêm
Sống Khỏe
Bí quyết sống khỏe
Khoẻ đẹp
Dinh dưỡng
Vóc dáng
Sức Khỏe Giới Tính
Sức khỏe phụ nữ
Sức khỏe nam giới
Tâm lư
Sơ cứu & Pḥng ngừa
Chăm sóc răng miệng
Xem tất cả
Mang thai
Chuẩn bị mang thai
Thai kỳ
Chăm sóc mẹ bầu
Quá tŕnh sinh nở
Chăm sóc sau sinh
Xem tất cả
Nuôi dạy con
Năm đầu đời của bé
Trẻ tập đi
Sức khỏe trẻ em
Nuôi con bằng sữa mẹ
Dinh dưỡng cho Trẻ
Bí quyết dạy con
Chăm sóc da bé
Xem tất cả
Kiểm tra sức khỏe
Kiểm tra triệu chứng bệnh
Tính ngày rụng trứng
Đo chỉ số BMI
Đo nhu cầu calo cần thiết
Cách tính nồng độ cồn trong máu (BAC)
Cách tính nhịp tim mục tiêu
Bản tin sức khỏe
Sức khỏe phụ nữ
Hello Bacsi > Lần đầu làm mẹ > Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Tác giả: Hoa Phạm
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Những vấn đề sức khỏe phụ nữ thường mắc phải
Phụ nữ và nam giới có nhiều vấn đề về sức khỏe tương tự, tuy nhiên chị em phụ nữ thường hay gặp phải một số vấn đề sức khỏe riêng cần được xem xét đặc biệt.
Để giữ được một sức khỏe tốt, phụ nữ cần phải hiểu rơ những nguy cơ về bệnh tật tiềm ẩn có thể xảy ra để pḥng tránh và sống một cách hợp lư cũng như khoa học hơn.
Ung thư cổ tử cung
Phụ nữ thường không phát hiện sớm căn bệnh này bởi các triệu chứng ban đầu của bệnh ung thư cổ tử cung thường rất ít và hay bị nhầm lẫn với các bệnh viêm nhiễm khác. Khi mắc bệnh ở giai đoạn nhẹ, phụ nữ có thể nhận thấy các triệu chứng như: ra huyết khi không trong kỳ kinh nguyệt, bị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ra nhiều và có màu thẫm đen…
Do đó, nếu không đi khám định ḱ các bệnh phụ nữ th́ sẽ không phát hiện được bệnh, mà để tới khi có triệu chứng rơ ràng th́ bệnh đă ủ quá lâu và gây nguy hiểm tới tính mạng.
Ung thư vú
Ung thư vú là loại bệnh hết sức phổ biến trên toàn thế giới. Theo số liệu thống kê hàng năm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hiện nay cứ trong số 8 phụ nữ th́ phát hiện 1 người mắc bệnh ung thư vú.
Đây là căn bệnh có dấu hiệu dễ nhận biết hơn các bệnh phụ nữ khác. Các bạn gái có thể cảm thấy đau tức ngực thường xuyên; ngực có thể sưng to, cứng; kích thước, h́nh dạng ngực biến đổi không b́nh thường. Ngực bạn có thể xuất hiện các cục u mà khi sờ nắn có thể phát hiện được. Phần dưới nách, gần ngực sẽ có hạch nếu như bạn gái mắc ung thư vú giai đoạn đầu.
Bệnh trầm cảm
Rối loạn trầm cảm là một hội chứng rất hay gặp ở phụ nữ, nhất là phụ nữ lớn tuổi. Tỷ lệ này có xu hướng tăng trong giai đoạn quanh tuổi măn kinh, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người bệnh.
Cụ thể, kết quả khảo sát trên 64 phụ nữ quanh tuổi măn kinh (40 – 55 tuổi) cho thấy tỷ lệ trầm cảm là 39,1% có liên quan với các yếu tố bao gồm: gặp những sự kiện bất lợi trong cuộc sống (như kinh tế khó khăn, việc làm, quan hệ gia đ́nh, tŕnh độ học vấn, sử dụng thuốc điều trị, đă từng phải đi thăm khám về tâm sinh lư…), tiền căn đă được chẩn đoán trầm cảm và sử dụng những thuốc chống suy nhược cơ thể.
Loăng xương
Thông thường, sau 30 tuổi th́ lượng canxi bị mất đi sẽ nhiều hơn so với lượng được đưa vào cơ thể. Khi phụ nữ đến tuổi tiền măn kinh và măn kinh th́ lượng canxi bị tiêu hao càng nhiều hơn. Điều này là do nội tiết tố nữ estrogen có tác dụng giúp xương khỏe mạnh bị sụt giảm nghiêm trọng làm mật độ xương cũng bị giảm theo. Xương lúc này trở nên suy yếu và dễ dẫn đến loăng xương.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể khiến phụ nữ dễ bị loăng xương như:
•Chế độ dinh dưỡng thiếu hụt canxi, uống quá nhiều rượu bia hay hút thuốc lá, lười vận động và lười tập thể dục thể thao
•Phụ nữ kinh nguyệt không đều hay măn kinh sớm
•Sử dụng các loại thuốc điều trị các bệnh xương khớp hay corticoid trong thời gian dài có thể gây hủy xương
•Yếu tố di truyền từ người thân trong gia đ́nh người châu Á, người có khung xương nhỏ
Các triệu chứng căng ngực hoặc đau thắt ngực bất thường là dấu hiệu của một hoặc nhiều mạch máu bị tắc. Tuy nhiên khi so sánh với nam giới, triệu chứng ở phụ nữ lại thường không rơ ràng. Triệu chứng có khi chỉ là mệt mỏi, thở nhanh khi đi bộ hoặc leo cầu thang, buồn nôn, khó tiêu và đau lưng. V́ thế, phụ nữ thường hay bỏ qua những dấu hiệu này v́ nghĩ rằng đó là do măn kinh hoặc căng thẳng.
Viêm âm đạo
Thông thường, vi khuẩn sẽ có điều kiện phát triển khi khả năng kháng khuẩn tự nhiên ở âm đạo giảm. Ngoài ra, các yếu tố khác như vệ sinh cá nhân kém, vệ sinh sau khi quan hệ không được đảm bảo sẽ dẫn đến nhiễm kư sinh trùng như trùng roi, nấm…
Khi bị viêm âm đạo, chị em thường thấy các biểu hiện: có khí hư trắng hay hơi vàng, có khi đặc như mủ, niêm mạc âm đạo hơi đỏ (viêm âm đạo do tạp khuẩn), ngứa nhiều vùng âm hộ trước, trong và sau khi có kinh, âm đạo có màu đỏ tím (viêm âm đạo do nấm).
Trong trường hợp bị viêm âm đạo, chị em cần làm vệ sinh trước khi đi ngủ bằng dung dịch diệt khuẩn, dùng kháng sinh và đặt thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Những căn bệnh nói trên đều ảnh hưởng nặng nề tới sức khỏe, đặc biệt là khả năng sinh sản cũng như gây nguy hiểm cho tính mạng của chị em phụ nữ. Chính v́ vậy, mỗi chị em cần chú ư tới việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và vệ sinh phụ khoa để pḥng chống các căn bệnh đáng sợ kể trên. Cần chăm chỉ đi khám phụ khoa định kỳ để sớm phát hiện bệnh và có hướng chữa trị kịp thời.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Loăng xương – hiểu đúng để điều trị đúng
Loăng xương là căn bệnh khá phổ biến và phức tạp không chỉ gặp ở người lớn tuổi mà c̣n ở giới trẻ. Vậy đâu là phương pháp giúp bạn điều trị loăng xương hiệu quả?
Bệnh loăng xương là một căn bệnh rất phức tạp và các bác sĩ vẫn đang phải t́m hiểu thêm về nó v́ các thông tin nghiên cứu liên quan đến căn bệnh này liên tục thay đổi. Dưới đây là một số điều mà bạn nên lưu ư về bệnh loăng xương.
Không chỉ có phụ nữ mới cần lo lắng về căn bệnh này
Sự thật là chứng loăng xương ảnh hưởng nhiều đối với phụ nữ hơn là nam giới. Theo thống kê, khoảng 80% những bệnh nhân mắc bệnh này là nữ, 20% là nam giới.
Ngoài ra, phần lớn phái mạnh đang điều trị bệnh thiếu xương, một bệnh làm giảm mật độ xương và nếu không được chữa trị kịp thời nó có tiến triển thành bệnh loăng xương.
Nên kết hợp các sản phẩm chức năng cùng với thực phẩm bổ sung vitamin D và canxi
Bạn nên bổ sung canxi và vitamin D bằng bất cứ cách nào mà bạn có thể. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu cho thấy cơ thể chúng ta không thích hợp cho việc dùng thực phẩm chức năng quá thường xuyên. V́ thế, ngoài việc hấp thụ những loại sản phẩm bổ sung canxi và vitamin D, bạn nên có thói quen tiêu thụ các thực phẩm chứa hai loại dưỡng chất thiết yếu này như sữa, sữa chua, ngũ cốc hay sữa đậu nành. Trên thực tế th́ những thực phẩm này giúp bạn bổ sung các chất dinh dưỡng hiệu quả hơn nhiều so với các loại thực phẩm chức năng. Hơn nữa, v́ thành phần cấu tạo của xương bao gồm chất đạm, canxi cũng như là các loại khoáng chất nên những chế độ dinh dưỡng cung cấp chất đạm và phốt pho cũng như các loại chất dinh dưỡng khác rất cần thiết để cho xương chắc khỏe.
Bạn vẫn cần bổ sung canxi và vitamin D trong quá tŕnh điều trị loăng xương
Bạn có thể cho rằng thuốc mà bạn đang uống để điều trị bệnh loăng xương có chứa canxi và vitamin D nhưng thực tế không hẳn là vậy. Những loại thuốc này giúp pḥng ngừa mất xương nhưng chúng không cung cấp những nguyên liệu thô, canxi và phốt pho giúp tạo nên chất khoáng cho xương. Bạn nên có một chế độ dinh dưỡng giàu canxi ngay cả khi bạn đang dùng thuốc điều trị và bạn cũng cần hỏi ư kiến bác sĩ về việc có nên uống thêm các loại thực phẩm chức năng bổ sung vitamin D và canxi hay không.
Không bao giờ là quá trễ để điều trị loăng xương
Nhiều người sau khi được chẩn đoán mắc bệnh loăng xương thường buồn bă và không muốn điều trị bệnh. Tuy nhiên, việc điều trị có thể giúp ích rất nhiều trong việc làm chậm quá tŕnh tiến triển của bệnh và hạ thấp nguy cơ gây rạn xương.
Trên thị trường có rất nhiều những loại thuốc điều trị bệnh loăng xương, ví dụ như bisphosphonate. Bạn có thể hỗ trợ điều trị bệnh loăng xương thông qua một chế độ dinh dưỡng và tập thể dục phù hợp. Ngoài ra, bác sĩ có thể kê các loại thuốc giúp làm chậm hoặc ngưng quá tŕnh mất xương, tăng mật độ xương và giảm nguy cơ găy xương.
Thiếu xương cũng có thể dẫn đến găy xương
Đối với những phụ nữ vừa măn kinh th́ thiếu xương làm tăng nguy cơ nứt găy xương nhưng nguy cơ này không cao như loăng xương. Tuy nhiên khi lớn tuổi hơn, khả năng thiếu xương dẫn đến găy xương là rất cao.
Thực tế, phần lớn những trường hợp găy xương xảy ra ở những bệnh nhân mắc chứng thiếu xương. Nếu như bác sĩ chẩn đoán là bạn mắc chứng thiếu xương, bạn nên điều trị bằng những phương pháp phù hợp để tránh bệnh diễn tiến xấu hơn.
Loăng xương: học cách pḥng ngừa trước khi quá muộn
Tài trợ bởi
Tác giả: Ban biên tập HelloBACSI
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Loăng xương: học cách pḥng ngừa trước khi quá muộn
Loăng xương không c̣n là vấn đề sức khỏe của riêng người cao tuổi. Đừng để đến khi gặp phải những dấu hiệu nghiêm trọng, bạn mới t́m đến bác sĩ chữa trị.
Bạn có đang lo lắng có nguy cơ bị loăng xương? Nếu bác sĩ nói bạn có nguy cơ cao mắc chứng loăng xương th́ có nghĩa là bạn đang có một hoặc nhiều nguy cơ khiến bạn bị loăng xương. Tuy vậy, bạn cũng có thể ngăn ngừa hoặc kiểm soát chứng loăng xương bằng việc khống chế những nguy cơ này.
Loăng xương là ǵ?
Loăng xương là một căn bệnh khiến xương của bạn trở nên yếu và dễ găy. Điều này xảy ra khi có sự mất cân bằng giữa quá tŕnh tạo xương và hủy xương ở các tế bào mô xương. Phần lớn mọi người đều không biết ḿnh bị loăng xương cho tới khi nhận ra chiều cao của họ bị sụt giảm hoặc khi xương bị găy.
Ở những giai đoạn đầu, bạn có thể không biết ḿnh bị loăng xương do không hề xuất hiện một dấu hiệu bên ngoài nào nhưng khi xương đă trở nên yếu, bạn có thể có những triệu chứng dưới đây:
•Đau lưng do bị găy hay lún đốt sống;
•Chiều cao giảm dần;
•Lưng gù (lưng tôm);
•Găy xương mặc dù chỉ do va chạm nhẹ.
Những ai có các triệu chứng trên có nguy cơ bị loăng xương cao hơn. Có những yếu tố bạn có thể và không thể kiểm soát. Việc pḥng ngừa kỹ lưỡng có thể giúp giảm thiểu nguy cơ bị loăng xương và giúp bệnh không tiến triển nặng thêm nếu bạn đă bị loăng xương.
Những yếu tố gây loăng xương không thể kiểm soát
•Tuổi tác: Khi lớn hơn 50 tuổi th́ bạn có nguy cơ bị loăng xương cao hơn. Lúc bạn 30 tuổi th́ mật độ xương đă đạt đến mốc đỉnh điểm. Kể từ đây, quá tŕnh sản xuất những phần xương mới sẽ chậm lại trong khi những phần xương cũ lại không ngừng thoái hóa. Ở một thời điểm nhất định th́ tốc độ thoái hóa xương sẽ bắt kịp và vượt qua tốc độ tạo ra xương mới;
•Giới tính: Phụ nữ có nguy cơ bị loăng xương cao hơn nam giới.Theo ước tính của Hiệp hội loăng xương quốc tế th́ có khoảng 200 triệu người bị loăng xương trên toàn thế giới. Phụ nữ trong độ tuổi 20 đă bắt đầu bị thiếu hụt khối lượng xương. Từ tuổi 20 đến tuổi 80 th́ người phụ nữ đă mất khoảng 1/3 lượng mật độ xương trong khi con số này ở người đàn ông chỉ là ¼. Phụ nữ trong giai đoạn măn kinh sẽ bị thiếu hụt estrogen và điều này có thể khiến xương bị yếu đi;
•Chủng tộc: Những người châu Á có tạng người và xương nhỏ hơn các chủng tộc khác nên sẽ có khối lượng xương thấp hơn so với tiêu chuẩn trung b́nh của thế giới. Ngoài ra, phụ nữ châu Á ít tiêu thụ phô mai, sữa và các sản phẩm từ bơ sữa nên dễ bị thiếu hụt canxi;
•Tiền sử mắc loăng xương trong gia đ́nh: Việc có một thành viên trong gia đ́nh từng bị loăng xương sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Các nghiên cứu gần đây đang cố xác định xem loại gen nào gây ra chứng loăng xương. Một nghiên cứu cho thấy rằng mỗi rối loạn di truyền sẽ làm gia tăng nguy cơ bị loăng xương thêm một chút;
•Thể trạng tự nhiên: Việc thấp bé nhẹ cân thường đồng nghĩa rằng bạn có khối lượng xương ít hơn những người khác. Điều này cũng có nghĩa rằng tốc độ mất xương của bạn sẽ nhanh hơn những người khác;
•Tai nạn: Găy xương có thể dẫn đến việc thiếu hụt canxi và làm giảm chiều cao.
Những yếu tố gây loăng xương có thể kiểm soát
•Chế độ ăn uống: Cách dễ nhất để cung cấp canxi và vitamin D cho cơ thể là thông qua một chế độ ăn uống khỏe mạnh. Việc không hấp thụ đầy đủ lượng canxi và vitamin D, không ăn đầy đủ trái cây, rau củ hay tiêu thụ quá nhiều protein, natri và caffeine có thể dẫn đến thiếu hụt canxi;
•Tập thể dục thường xuyên: Việc không tập thể dục thường xuyên hay quá thụ động sẽ làm gia tăng nguy cơ bị loăng xương;
•Hút thuốc và uống rượu bia: Việc hút thuốc và uống rượu bia có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của bạn. Trong một cuộc khảo sát gần đây th́ khi so sánh với những người không hút thuốc th́ những người đang hút thuốc ở thời điểm hiện tại có tần suất bị đau nhức cơ thể cao hơn 50%. Với những người sử dụng rượu bia th́ họ có thể bị chuột rút và ốm tới mức chỉ c̣n da bọc xương;
•Cân nặng: Bạn càng đẫy đà th́ áp lực lên xương và các khớp sẽ càng lớn. Béo ph́ có thể dẫn đến những rối loạn cơ xương khớp như viêm khớp, đau thắt lưng, gout và đau cơ xơ hóa;
•Công việc văn pḥng: Khi bạn dành quá nhiều thời gian để ngồi th́ nguy cơ bị loăng xương sẽ gia tăng. Việc ngồi một chỗ không chỉ khiến bạn thụ động hơn mà c̣n làm xấu dáng và gây ra các vấn đề về lưng. Bạn có thể giải quyết vấn đề này bằng cách tập các bài tập giúp hỗ trợ cân bằng và tăng cường sự cứng cáp của xương;
•Sử dụng steroid: Việc sử dụng các loại corticosteroid trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến quá tŕnh tái tạo xương. Bạn có thể tṛ chuyện với bác sĩ để t́m kiếm những phương pháp chữa trị thay thế phù hợp với t́nh trạng của bạn.
Biện pháp chữa trị bệnh loăng xương hiệu quả
Thông qua các bài kiểm tra mật độ xương, bạn sẽ biết nguy cơ ḿnh bị găy xương do loăng xương trong 10 năm tới, từ đó sẽ có biện pháp pḥng ngừa thích hợp.
Nếu nguy cơ mắc bệnh loăng xương của bạn ở mức thấp th́ bác sĩ sẽ khuyến nghị bạn nên quan tâm đến những thay đổi trong lối sống và việc kiểm soát nguy cơ bị bệnh, bao gồm:
•Không hút thuốc;
•Tránh lạm dụng rượu bia;
•Tăng cường vận động: Bạn có thể đi bộ hoặc bơi lội;
•Hạn chế ngă: Hăy đảm bảo an toàn ở nhà và chỗ làm. Bạn nên đặt thảm chống trượt ở những nơi bạn có thể bị trượt ngă. Bạn cũng có thể mang giày gót thấp có đế chống trượt;
•Duy tŕ cân nặng phù hợp: Đảm bảo rằng bạn không bị thừa cân hay béo ph́ do những căn bệnh này có thể khiến xương bạn chịu áp lực nặng hơn và dễ bị chấn thương hơn;
•Duy tŕ chế độ ăn uống khỏe mạnh với đầy đủ canxi và vitamin D: Chế độ ăn uống của bạn nên có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để giúp xương chắc khỏe. Điều này sẽ giúp bạn giảm thiểu nguy cơ bị găy xương.
Khi nguy cơ bị găy xương tăng lên th́ bác sĩ sẽ khuyến nghị bạn sử dụng các loại thuốc để ngăn ngừa t́nh trạng bị mất xương và để chữa trị loăng xương. Những loại thuốc thuộc nhóm bisphosphonates bao gồm: Alendronate (Fosamax®), Risedronate (Actonel®, Atelvia®), Ibandronate (Boniva®), Zoledronic acid (Reclast®).
Những loại thuốc này có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, đau bụng, khó nuốt và khiến thực quản bị viêm hay loét. Uống thuốc đúng cách có thể hạn chế những tác dụng phụ trên. Bạn nên uống thuốc bằng nước lọc vào buổi sáng khi chưa ăn ǵ. Không nằm sấp ít nhất 30 phút sau khi uống thuốc để tránh gây khó chịu thực quản. Bạn hăy thảo luận với bác sĩ để được tư vấn liều dùng phù hợp nhé.
Băng dán cơ giúp giảm đau cơ như thế nào?
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tài trợ bởi
Tác giả: Lê Vân Anh
Tham vấn y khoa: Lê Thị Mỹ Duyên
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Băng dán cơ giúp giảm đau cơ như thế nào?
Sử dụng băng dán cơ là một biện pháp hiện đại giúp bạn cải thiện t́nh trạng chấn thương, thúc đẩy nhanh quá tŕnh phục hồi.
Bạn đă bao giờ nghe nói về băng dán cơ? Bạn có biết đây là phương pháp điều trị hữu hiệu khi bạn gặp chấn thương hay đau đớn? Không những thế, băng dán cơ c̣n được sử dụng để giúp dẫn lưu bạch huyết. Nếu chưa bao giờ nghe đến, bạn có thể t́m hiểu một số thông tin hữu ích về băng dán cơ trong bài viết này.
Băng dán cơ là ǵ?
Băng dán cơ là miếng băng đặc biệt cung cấp hỗ trợ cho các cơ và các khớp xương. Băng dán cơ mỏng, trọng lượng nhẹ. Bạn có thể cắt nó khi sử dụng (miếng dán dạng cuộn), hoặc sử dụng dạng miếng cắt sẵn. Các băng có thể dính trên da của bạn.
Băng dán cơ cải thiện hiệu suất thể chất, thúc đẩy sự phục hồi chức năng, và giúp cơ thể bạn mau lành hơn khi bị chấn thương.
Bác sĩ vật lư trị liệu sẽ dán băng dán cơ cho bạn, hoặc tự bạn cũng có thể làm điều này. Tuy nhiên trong hầu hết trong các trường hợp, bạn nên nhờ giúp đỡ. Các bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp bạn dính băng đúng cách và đúng vị trí. Dán những băng này trên cơ thể sẽ không hạn chế chuyển động của bạn.
Cơ chế dẫn lưu bạch huyết của băng dán cơ giúp giảm đau cơ hiệu quả
Dẫn lưu bạch huyết là quá tŕnh quan trọng trong cơ thể. Các hạch bạch huyết là những cơ chế bảo vệ tự nhiên. Khi dịch đi qua các hạch bạch huyết, các hạch bạch huyết sẽ bắt vi khuẩn, virus và các chất lạ khác không thuộc về cơ thể. Nếu không có dẫn lưu bạch huyết b́nh thường, chất lỏng có thể tích tụ trong các phần bị ảnh hưởng của cơ thể gây phù bạch huyết. Đây là t́nh trạng bạn có thể cảm thấy căng, đau ở cánh tay, chân, hoặc giới hạn cử động bàn tay, cổ tay.
Trong một số trường hợp, băng dán cơ là một phần của chương tŕnh điều trị phù bạch huyết. Băng dán cơ được dán lên da sẽ giúp tăng không gian giữa da và cơ. Các ḍng chảy chất lỏng (máu và dịch bạch huyết) có thể được thúc đẩy. V́ vậy, băng dán cơ có thể làm giảm sưng, giảm đau, và đẩy nhanh quá tŕnh chữa bệnh.
Mặc dù vậy, bạn nhớ không áp dụng chúng cho da bị kích thích.
Để dẫn lưu bạch huyết, các bác sĩ thường sử dụng dạng đặc biệt của băng dán cơ gọi là dải quạt. Đây là miếng dán có phần cuối cứng và các bộ phận khác được tách ra thành các dải mỏng. Khi dải quạt được dán lên da, chúng trông giống như h́nh chiếc quạt. Những dải cắt sẵn không chỉ giúp dẫn lưu bạch huyết, mà chúng cũng có thể làm giảm sưng do bong gân hoặc phẫu thuật.
RockTape là băng dán cơ, được thiết kế để điều trị các thể loại chấn thương, viêm cơ bắp và mô trong hoạt động thể thao, cũng như điều trị các cơn đau khác do hậu quả của lối sống ít vận động. Sản phẩm này có nhiều kích cỡ khác nhau để lựa chọn phù hợp theo yêu cầu của từng người. Cơ chế hoạt động của RockTape là nâng đỡ phần da ở vị trí bị đau khiến các cơ xung quanh điểm đau được nâng đỡ và không chèn ép lên các dây thần kinh giúp giảm đau hiệu quả. Phương thức nâng đỡ đặc biệt này nhằm cải thiện lưu lượng máu tuần hoàn đến các cơ giúp giảm sưng tấy, làm chậm sự mỏi cơ và đẩy nhanh tiến độ b́nh phục cơ. Được làm bằng 97% cotton và 3% nylon, RockTape không chứa cao su, sử dụng chất kết dính keo acrylic, là loại rất ít khả năng gây dị ứng mà có tính co giăn tốt, độ dính tốt và mạnh mẽ hơn so với các nhăn hiệu khác trong chủng loại băng dán cơ thể thao. Có thể nói RockTape là thương hiệu ưa chuộng của các vận động viên và các chuyên gia y tế trên toàn thế giới. Các sản phẩm RockTape được chứng minh lâm sàng trong việc điều trị các bệnh như: chứng đau gân Achilles, viêm cân gan bàn chân, viêm gân đầu gối của các vận động viên nhảy xa, các vấn đề của dây chằng MCL/ACL, đau thắt lưng, duỗi cơ bẹn và căng dây gân lớn, chấn thương dây chằng vai, đau xương cẳng chân, đau cùi chỏ khi chơi tennis và golf, các vấn đề do sai tư thế và các cơn đau cột sống phát sinh khi mang thai.
Băng dán cơ ngày càng được sử dụng phổ biến, nhất là cho các vận động viên hoặc người thường tập thể thao, dân văn pḥng thường ngồi nhiều và đau cứng các cơ. Nếu bạn có ư định sử dụng băng dán này, bạn nên tham khảo với bác sĩ xương khớp hoặc chuyên gia trị liệu thần kinh cột sống để được tư vấn lựa chọn loại băng tốt và hướng dẫn cách sử dụng.
Làm sao để giữ “lửa yêu” khi bị đau khớp?
Đây là một bài viết được tài trợ. Để biết thêm thông tin về chính sách Quảng cáo và Tài trợ của chúng tôi, vui ḷng đọc thêm tại đây.
Tài trợ bởi
Tác giả: Như Vũ
Tham vấn y khoa: BS. Nguyễn Thường Hanh
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Làm sao để giữ “lửa yêu” khi bị đau khớp?
Chuyện vợ chồng sẽ bớt hứng thú khi bạn bị những cơn đau khớp gối, khớp cổ hay khớp vai làm phiền. Thế nhưng bạn vẫn có cách khắc phục cơn đau để duy tŕ chuyện ấy và gắn kết với nửa kia hơn.
Rất khó để có thể duy tŕ cảm hứng với chuyện ấy khi bạn gặp những cơn đau khớp do bệnh gút, thấp khớp, chấn thương… Vậy nên bạn cần chọn những tư thế quan hệ phù hợp và có cách cải thiện cơn đau khớp để có thể duy tŕ sinh hoạt b́nh thường.
1. Đau khớp là ǵ?
Khớp là bộ phận nối các xương với nhau, nâng đỡ cơ thể và giúp bạn di chuyển. Bất kỳ bệnh hoặc chấn thương nào liên quan đến khớp đều có thể gây đau đớn và ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày. Có rất nhiều lư do có thể dẫn đến t́nh trạng đau khớp như:
•Bệnh gút
•Thoái hóa khớp
•Bệnh thấp khớp
•Viêm bao hoạt dịch
•Một số thương tích khác
•Chấn thương khớp xương
Cơn đau khớp có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào của cơ thể như khớp cổ chân, bàn chân, vai hay tay. Đôi khi cơn đau không chỉ xảy ra ở một khớp. T́nh trạng cơn đau xuất hiện ở nhiều khớp được gọi là đau đa khớp.
Chứng đau khớp cấp tính có thể biến mất sau một vài tuần nhưng đau khớp mạn tính có thể kéo dài vài tuần hoặc vài tháng.
đau khớp
Chứng đau khớp xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng có một số nhóm có thể dễ bị đau khớp hơn như:
• Người cao tuổi: Khi lớn tuổi, xương và khớp sẽ không c̣n chắc khỏe nên dễ bị thoái hóa hay loăng xương.
• Người trẻ lao động nặng: Nếu thường xuyên phải làm những việc nặng nhọc th́ đến tuổi trung niên hoặc về già, bạn cũng sẽ dễ bị đau khớp.
• Người bị chấn thương khớp: Những tai nạn ảnh hưởng tới khớp như đụng xe, té, bong gân cũng dễ khiến bạn bị đau khớp.
Bên cạnh những nhóm trên, những ai có dị dạng khớp, thừa cân, béo ph́ hoặc thiếu dinh dưỡng sẽ thường gặp t́nh trạng đau khớp hơn.
Những cơn đau khớp ảnh hưởng tới nhiều mặt của cuộc sống như công việc, sinh hoạt, giải trí và cả t́nh dục. Khi chuyện chăn gối không như ư, bạn khó có được sự tự tin và hài ḷng với cuộc sống.
Sinh hoạt t́nh dục đều đặn sẽ giúp các cặp đôi duy tŕ được t́nh cảm với nhau. Tuy nhiên, các cơn đau khớp lại có thể cản trở hai bạn gần gũi nhau. Hello Bacsi sẽ mách bạn các tư thế t́nh dục cho từng loại đau khớp sau đây.
Tư thế quan hệ khi đau khớp cổ
đau khớp
Một trong những tư thế bạn có thể thử khi đau khớp cổ là spooning hay c̣n gọi là tư thế úp th́a. Đây là tư thế cho phép bạn kê thêm gối dưới cổ để nâng đỡ phần đầu, cổ và vai.
Để thực hiện tư thế úp th́a, cả hai cùng nằm nghiêng và quay về một phía. Sau đó, nữ giới có thể cong nhẹ chân lên để chàng thâm nhập từ phía sau. Nếu muốn tăng cường độ và độ sâu của lực đẩy, nam giới có thể đặt tay lên vai nàng.
Tư thế quan hệ khi đau hông
đau khớp
Tư thế missionary hay c̣n gọi là tư thế truyền giáo có thể thích hợp trong trường hợp nữ giới bị đau hông. Nàng sẽ vừa có thể dùng gối để nâng đỡ phần hông vừa nhận được rất nhiều kích thích từ chàng và dễ đạt cực khoái hơn khi áp dụng tư thế này.
Khi bắt đầu tư thế truyền giáo, nàng nằm ngửa trên giường, để chân thẳng và có thể dùng gối để nâng đỡ khớp hông. Nam giới sẽ chống tay rồi đẩy nông để xâm nhập vào cô bé.
Nếu nam giới bị đau lưng, cả hai có thể biến tấu tư thế truyền giáo để phù hợp hơn. Khi này, chàng sẽ nằm ở dưới và nhường sự chủ động cho nàng.
Tư thế quan hệ khi đau khớp gối
đau khớp
Cơn đau khớp gối có thể khiến bạn khó thực hiện tư thế phải quỳ như doggy. Vậy nên bạn có thể sẽ cần quan hệ trong một tư thế ḿnh có thể ngồi.
Nam giới có thể chọn một chỗ ngồi thoải mái rồi để nàng ngồi lên đùi ḿnh rồi bắt đầu quan hệ. Nàng có thể chọn ngồi đối mặt hoặc quay lưng lại với chàng tùy thích.
Dù chọn tư thế nào, hai bạn cũng cần tṛ chuyện để hiểu cảm giác của nhau khi quan hệ và từ đó có những điều chỉnh thích hợp. Ngoài ra, hai bạn cũng có trao nhau những cử chỉ âu yếm nhẹ nhàng bên cạnh những phút mặn nồng. Những cử chỉ này sẽ góp phần giúp bạn giữ lửa rất tốt đấy.
Để lấy lại phong độ trên giường, bạn không chỉ cần chọn đúng thư thế mà cũng nên t́m cách cải thiện t́nh trạng đau khớp.
♦ Chăm sóc tại nhà: Bạn có thể chườm lạnh khớp bị đau trong khoảng 15 phút và tránh các hoạt động có thể kích hoạt cơn đau. Tuy nhiên, bạn vẫn nên tập luyện nhẹ nhàng nếu không quá đau để tránh khớp bị cứng và yếu đi. Bạn có thể nhờ bác sĩ tư vấn những bài tập thích hợp cho t́nh trạng khớp của ḿnh.
♦ Ăn uống hợp lư: Có một số loại thực phẩm giúp giảm cơn đau khớp bạn có thể cân nhắc bổ sung như:
•Cá: Các loại cá như cá thu, cá hồi hay cá ṃi chứa nhiều omega-3 có thể ngừa đau khớp. Bạn có thể bổ sung khoảng 85–120g cá mỗi tuần.
•Quả mọng: Những loại quả mọng chứa nhiều chất chống oxy hóa và vitamin cần thiết trong việc bảo vệ sức khỏe các khớp. Bạn có rất nhiều loại quả mọng để chọn như dâu tây, việt quất, mâm xôi…
•Bông cải xanh: Bông cải xanh chứa nhiều thành phần quan trọng trong việc điều trị đau khớp và ngừa các virus gây triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp.
♦ Điều trị với bác sĩ chuyên khoa Trị liệu Thần kinh Cột sống: Trị liệu Thần Kinh Cột sống (Chiropractic) là phương pháp tiên tiến từ Hoa Kỳ, có thể điều trị các chứng đau xương khớp cấp và măn tính mà không dùng thuốc hay phẫu thuật.
Một trong những địa chỉ uy tín để t́m hiểu phương pháp điều trị này chính là pḥng khám ACC. Đây là pḥng khám có đội ngũ bác sĩ người nước ngoài chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm.
đau khớp
Tia laser cường độ cao có thể giúp giảm sưng đau khớp.
Đến với ACC, bạn sẽ được điều trị bằng thủ thuật thần kinh cột sống Chiropractic kết hợp với phương pháp hiện đại khác như chiếu tia laser cường độ cao giúp giảm sưng viêm, sóng xung kích Shockwave tác động vào vùng mô cơ bị tổn thương làm tăng tốc độ phục hồi và các bài tập phục hồi chức năng được thiết kế riêng biệt cho t́nh trạng đau khớp của từng người. Đă có rất nhiều người điều trị thành công bằng phương pháp này tại ACC.
ƯU ĐĂI ĐẶC BIỆT DÀNH CHO ĐỘC GIẢ HELLO BACSI TỪ NAY ĐẾN 30/06/2019
Bạn sẽ được giảm 75% chi phí tư vấn đau lưng với bác sĩ nước ngoài khi đăng kư tư vấn với bác sĩ lần đầu tiên tại pḥng khám ACC.
Địa chỉ các pḥng khám ACC bạn có thể t́m hiểu:
•TP. HCM – Quận 1: 99, đường Nguyễn Du, phường Bến Thành.
•TP. HCM – Quận 5: 133, đường Nguyễn Trăi, phường 2.
•Hà Nội: 44, đường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng.
Những cơn đau khớp tuy ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt t́nh dục nhưng bạn vẫn có thể khắc phục vấn đề này bằng cách chọn tư thế phù hợp và cải thiện sức khỏe các khớp. Bạn có thể lấy lại sự thoải mái và tự tin trên giường rất nhanh nếu chịu tập luyện và trị liệu theo chỉ định của bác sĩ đấy.
Nhấn vào chia sẻ trên Facebook (Opens in new window)
Chia sẻ trên Skype (Opens in new window)
Bấm để chia sẻ lên LinkedIn (Opens in new window)
Cách xử lư khi bạn bị đau cột sống
T́nh trạng đau cột sống sẽ ảnh hưởng đến những hoạt động cơ thể, khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày. Liệu có cách nào giúp bạn xua tan cảm giác đau cột sống để nhanh chóng trở lại vận động b́nh thường?
Cột sống hay xương sống là xương lớn nhất trong cơ thể có tác dụng chống đỡ trọng lực cơ thể và kết nối các xương khác lại với nhau. Giống như một căn nhà cần cột trụ th́ cột sống cũng có vai tṛ nâng đỡ toàn bộ cơ thể. Nếu cột sống bị tổn thương sẽ khiến bạn bị đau cột sống, gây cản trở đến sinh hoạt hàng ngày. Bạn hăy cùng Hello Bacsi t́m hiểu về chứng đau cột sống cũng như cách xử lư vấn đề phổ biến này nhé!
Các chứng đau cột sống
Chứng đau cột sống được phân loại dựa theo vị trí đau trên cột sống. Có 3 vị trí đau cột sống thường gặp là đau cột sống cổ, đau cột sống lưng trên và đau cột sống lưng dưới.
1. Đau cột sống cổ
đau cột sống
Cột sống cổ được tạo thành từ 7 đốt sống, phân tách bằng các đĩa chứa chất nhầy gọi là đĩa đệm. Theo thời gian, các đĩa đệm sẽ bắt đầu bị mài ṃn và thoái hóa.
Không gian giữa các đốt sống hẹp lại và rễ thần kinh bị chèn ép sẽ gây ra bệnh thoái hóa cột sống cổ, dẫn đến các cơn đau cột sống cổ. Khi bệnh thoái hóa cột sống cổ tiến triển, khu vực cổ sẽ trở nên kém linh hoạt và bạn có thể cảm thấy đau cổ và cứng khớp, đặc biệt là vào cuối ngày. Ngoài triệu chứng đau cổ và tê cứng vùng cổ, bạn cũng có thể bị đau, tê hoặc cảm thấy yếu ở hai bên vai, cánh tay và bàn tay.
Nghiên cứu cho thấy có khoảng 25% người bệnh không có triệu chứng dưới 40 tuổi và 60% người trên 40 tuổi mắc thoái hóa cột sống cổ ở một vài cấp độ từ nhẹ đến nặng.
Đau cột sống cổ là hiện tượng thoái hóa cột sống măn tính, do quá tŕnh lăo hóa làm bào ṃn và xơ cứng các đốt xương, sụn khớp hoặc đĩa đệm.
2. Đau cột sống lưng trên
đau cột sống
Vùng cột sống lưng trên được thiết kế có chức năng neo lồng xương sườn và bảo vệ các cơ quan nội tạng quan trọng trong ngực. So với các cơn đau cột sống cổ và cột sống lưng dưới, vùng cột sống lưng trên có khả năng chống chấn thương và đau đáng kể hơn. Đau cột sống lưng trên xảy ra thường là do tư thế xấu trong thời gian dài hoặc một chấn thương làm quá sức chịu đựng của cột sống.
Đau cột sống lưng trên có thể gặp cả ở người trẻ tuổi, người già và phụ nữ. Theo một đánh giá năm 2009 được công bố trên Tạp chí chuyên về Rối loạn cơ xương khớp BMC, t́nh trạng đau cột sống lưng trên có ảnh hưởng tới 35,5% dân số mỗi năm. Nghiên cứu cũng cho thấy thanh thiếu niên có nguy cơ dễ bị đau cột sống lưng trên hơn bởi thói quen đeo ba lô không đúng cách.
Cơn đau cột sống lưng trên có thể xuất hiện như một cơn đau nhói, đau cục bộ ở một điểm, bùng phát và có thể lan đến vai, cổ hoặc ở nơi khác. Cơn đau trở nên tồi tệ sẽ khiến bạn phải hạn chế các hoạt động.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.