- NHÂN TỐ ABRAMOVICH ĐĂ LỘT MẶT SỰ THẬT VỀ PUTIN.
Sự xuất hiện của tỷ phú Nga Abramovich trong đàm phán giữa Nga và Ukraina khi bối cảnh chiến sự đẫm máu đă biến Nga và Ukraina trở thành tử thù của nhau, là một câu hỏi lớn về mối quan hệ giữa Putin với Abramovich.
Putin có quan hệ với Abramovich như thế nào?
Năm 1996 ở tuổi 30, Abramovich đă trở nên thân thiết với tổng thống Boris Yeltsin, và chuyển vào sống trong một căn hộ bên trong điện Kremlin theo lời mời của Yeltsin.
Và từ đó sự nghiệp chính trị cũng như làm ăn kinh tế của Abramovich thăng tiến như diều.
Năm 1999 , Abramovich trở thành thống đốc Chukotka ở tuổi 33- một vùng nghèo khó nhưng là một mỏ dầu, khí vô tận.
Yeltsin t́m kiếm kẻ kế nhiệm có khả năng bảo vệ cho nhóm “gia đ́nh Yeltsin”, và Abramovich chính là người tiến cử Putin cho Yeltsin.
Khi Putin thành lập nội các đầu tiên của ḿnh với tư cách là một thủ tướng vào năm 1999, chính Abramovich là người phỏng vấn từng ứng cử viên trong nội các trước khi được thông qua.
Năm 2007 khi hiến pháp không cho phép Putin ra tranh cử tổng thống, Putin đă tham khảo ư kiến của Abramovich, ai sẽ là người thay thế Putin.
Chính Abramovich đă tiến cử Medvedev.
Tiến sĩ Chris Hutchins, người viết tiểu sử Putin đă mô tả mối quan hệ giữa Abramovich và Putin giống như mối quan hệ giữa con trai với cha.
Năm 2008 Abramovich xin từ chức thống đốc Chukotka, trong lúc Medvedev làm tổng thống và Abramovich cũng đă trở thành một tỷ phú, một tài phiệt hàng đầu của Nga.
Mục đích sự rút lui khỏi chính trường của Abramovich là, đứng đằng sau bảo vệ nhóm “gia đ́nh Putin”, trong cuộc chiến băng đảng mà Boris Berezovsky là một thế lực muốn gạt bỏ Putin.
Trong khoảng thời gian này, Boris Berezovsky một tài phiệt giàu có nắm quyền kiểm soát đài truyền h́nh ORT từ chỗ hậu thuẫn cho Putin đă công khai chỉ trích và tấn công chính trị vào Putin.
Berezovsky và Abramovich lại có quan hệ mật thiết làm ăn với nhau.
Cho nên đă dẫn đến việc, Putin quyết định thanh trừng Berezovsky không thể thiếu Abramovich- kẻ nắm được tất cả cơ mật của Berezovsky.
Mâu thuẫn giữa Abramovich và Berezovsky xuất hiện.
Abramovich đă âm thầm đứng sau cung cấp bằng chứng để Putin hạ gục Berezovsky.
Putin tuyên bố, đă đến lúc lĩnh vực truyền thông không thể nằm trong tay các tài phiệt, và tiến hành điều tra các hoạt động kinh tế của Berezovsky.
Trong chiến dịch tấn công Berezovsky, Abramovich đă góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ Putin.
Cuối cùng Berezovsky phải đào tẩu, sống lưu vong, và chết tại Anh năm 2013.
Sau khi rời khỏi vũ đài chính trị Nga, Abramovich chính thức trở thành một doanh nhân với khối tài sản ước tính khoảng 13 tỷ đô la.
Số tài sản này cũng cho thấy, Abramovich kẻ thân tín của Yeltsin, và Putin đă được bợ đỡ như thế nào, đồng thời Abramovich có rất nhiều bảo bối để có thể ràng buộc Putin.
Trong thế bị Mỹ và phương Tây truy sát các hoạt động của các tài phiệt Nga, họ phải bảo vệ lợi ích của ḿnh, cũng có thể phải bán đứng Putin.
Việc Putin chấp nhận cho Abramovich tham gia đàm phán với Ukraina có thể nh́n nhận như sau:
- Putin là một trùm tài phiệt với vỏ bọc chính trị là tổng thống Nga cũng bị ràng buộc của giới tài phiệt.
- Giới tài phiệt Nga thông qua Abramovich không muốn trắng tay khi nh́n thái độ hung hăng của Putin, đă bắt đầu can thiệp vào chính trường.
- Zelensky đă thông qua Abramovich để nắn thóp Putin “mặc cả” trong đàm phán.
Giữa Zelensky và Abramovich có chung một huyết thống Do Thái và thân thiện với nhau.
Ai cũng biết rằng, trong thế giới tài phiệt th́ những tài phiệt Do Thái chiếm đến hơn nửa sức mạnh kinh tế thế giới và lũng đoạn gần hết giới chính trị tinh hoa, và Putin khi đă mất phương hướng không phải là một ngoại lệ.
Nếu Putin đơn thuần chỉ là kẻ độc tài, thừa kế truyền thống đế quốc của các Sa Hoàng để bảo vệ lợi ích Nga, th́ Abramovich không phải con bài để ngồi dự đàm phán.
Thực chất Putin cũng chỉ là mộ kẻ “ma đầu”, một tên trùm tham nhũng, độc tài bị các thế lực tài phiệt trói buộc - Đây chính là tử huyệt của Putin.
Tác giả: Anh Quốc
Ukraine và các quốc gia phương Tây hôm Chủ nhật đă cáo buộc quân đội Nga về tội ác chiến tranh sau khi phát hiện ra các ngôi mộ tập thể và "hành quyết" thường dân gần Kyiv, khiến họ tuyên thệ hành động tại Ṭa án H́nh sự Quốc tế
#VIDEO Ukraine and Western nations on Sunday accused Russian troops of war crimes after the discovery of mass graves and "executed" civilians near Kyiv, prompting vows of action at the International Criminal Court https://t.co/Lw5CiYOLBRpic.twitter.com/ofbX2o0Yec
Đây là tất cả những ǵ c̣n lại của một chiếc máy bay lớn nhất thế giới, AN-225 #Mriya. Huyền thoại hàng không đă bị phá hủy bởi #Russia trong sân bay #Gostomel.
Các lực lượng Ukraine đă giành lại quyền kiểm soát một phần biên giới giữa Pripyat Ukraine và Belarus.
Pripyat là một thành phố bị bỏ hoang kể từ sau thảm họa hạt nhân Chernobyl năm 1986. Bộ Tổng tham mưu Ukraine chia sẻ h́nh ảnh một binh sĩ giương cao lá cờ Ukraine trước nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.
Today, April 3, units of the Assault Troops of the Armed Forces of Ukraine took control of the area of the city of Pripyat and the area of the State Border of Ukraine with the Republic of Belarus Read more: https://t.co/aAPGNpAdwcpic.twitter.com/AlXflniPm1
— Генеральний штаб ЗСУ (@GeneralStaffUA) April 3, 2022
Bộ năng lượng Litva cho biết nước này đă hoàn toàn ngừng sử dụng khí đốt tự nhiên của Nga, trở thành nước EU đầu tiên từ bỏ việc sử dụng khí đốt do Gazprom cung cấp kể từ khi Nga xâm lược Ukraine.
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Trương Nhân Tuấn: Thử so sánh chiến tranh Ukraine và chiến tranh biên giới Việt-Trung 1979
Khác với nhận định của nhiều người, tôi cho rằng cuộc xâm lược (agression, tiếng Pháp) của Nga đối với Ukraine từ ngày 24 tháng 2 năm 2022, với cuộc chiến tranh biên giới Việt - Trung tháng hai năm 1979 có nhiều điều tương đồng, từ nguyên nhân cho tới hậu quả. Ngay cả khi lúc viết bài này, chiến tranh Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu sớm kết thúc.
Về ư nghĩa từ ngữ: “agression - xâm lược”. Theo nội dung Nghị quyết 3314 ngày 14 tháng 12 năm 1974 của Đại hội đồng LHQ, “agression - xâm lược” là hành vi “một quốc gia sử dụng vũ trang chống lại chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ hoặc độc lập chính trị của một quốc gia khác, hoặc theo bất kỳ phương cách khác không phù hợp với Hiến chương LHQ”.
1/ So sánh về “mục tiêu chiến lược”
Về “mục tiêu chiến lược”, nếu ta xét lại các yêu sách của Putin đối với Zelensky (để chấm dứt cuộc xâm lược), điều quan trọng cốt lơi là Ukraine phải tuyên bố "trung lập" và không được gia nhập NATO. Trước đó Putin có hy vọng sẽ can thiệp vào nội t́nh Ukraine, lật đổ chính phủ dân cử Zelensky và đưa một nhân vật thân Nga lên thay thế.
Nội dung chính sách quốc pḥng bốn không của VN: "Việt Nam chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết với nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lănh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế".
“Không tham gia liên minh quân sự” là điều kiện cốt lơi để trở thành “quốc gia trung lập”.
Ngoài ra VN c̣n có mô h́nh phát triển rập khuôn với TQ “kinh tế thị trường - tư bản nhà nước”. Cả hai bên cùng có một chế độ chính trị tương đồng với đảng cộng sản độc quyền lănh đạo mà hai đảng này có quan hệ thân thiết “máu thịt” với nhau.
Chế độ chính trị rập khuôn TQ, cùng với nội dung "bốn không" của quốc pḥng VN. Đây là ǵ nếu không phải là cách nói khác yêu sách của Nga đối với Ukraine (ở mức độ khiêm tốn hơn)?
Tức là Putin chỉ muốn Ukraine trở thành một thứ Việt Nam chư hầu ở cạnh bên thượng quốc TQ.
Tin tức báo chí cho biết, có thể đă có 17 ngàn quân Nga tử trận, trong đó có 10 vị tướng và khoảng 50 ngàn quân bị loại khỏi ṿng chiến. Cuộc xâm lược Ukraine từ hôm 24-2 đến nay đă hơn một tháng. Nga hao quân tổn tướng, lại c̣n bị Mỹ, châu Âu và các nước dân chủ tự do “trừng phạt” kinh tế. Chưa ai đoán được sau cuộc chiến, Nga tổn thất bao nhiêu và “mục tiêu chiến lược” của TT Putin có đạt được hay không?
Trung Quốc mở cuộc xâm lược Việt Nam, nói là “cho Việt Nam một bài học”. Đa số các nhà nghiên cứu quốc tế về cuộc chiến này đều cho rằng chính TQ mới là phía đă “học được Việt Nam một bài học”. Thật vậy, TQ châm ng̣i chiến tranh biên giới, gây áp lực lên Hà Nội với hy vọng giải vây cho Khmer Đỏ mà việc này không thành.
Tháng 12 năm 1978, Việt Nam mở cuộc chiến “phản công tự vệ”, trong ṿng một tuần đă đuổi Khmer đỏ ra khỏi Nam Vang và đưa một chính phủ thân VN lên thay thế. Ngày 17-1-1979, TQ cho 600 ngàn quân và dân quân tấn công các tỉnh biên giới VN. Sau ba tuần, TQ phải rút quân về với rất nhiều tổn thất trong khi quân VN vẫn c̣n tiếp tục ở lại Campuchia cho đến cuối năm 1988.
Rơ ràng mục tiêu TQ không đạt. TQ là bên thua cuộc.
Ngoại giao VN và TQ “đóng băng” từ 1979 cho tới năm 1990. Trong khoảng thời gian này quan hệ Mỹ-Trung “nồng ấm”. Kinh tế TQ phát triển nhanh chóng do nhờ tư bản Mỹ, Nhật… tích cực đầu tư. Tập trung vào việc chấn chỉnh nội bộ qua công cuộc “tứ hiện đại”, TQ không c̣n là một đe dọa cho các quốc gia Đông và Đông Nam Á. Mỹ trút gánh nặng mặt châu Á, dồn sức đối đầu với Liên Xô. Đến khi Liên Xô giải thể năm 1990, kéo theo sự sụp đổ toàn bộ hệ thống xă hội chủ nghĩa Đông Âu.
Mặc dầu Trung Quốc giữ nguyên chế độ cộng sản nhưng đă đứng về “phe thắng cuộc”, cùng với Mỹ và “thế giới tự do”. Việt Nam theo Liên Xô, đứng về phía thua cuộc. VN đă phải trả giá rất đắt.
Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với Mỹ (1995) và TQ (1991) với tư thế “bên thua cuộc”.
Chính sách “quốc pḥng bốn không” của VN, công bố trong Sách trắng quốc pḥng 2019, theo tôi không hề là kết quả của “ngoại giao cây tre”. Đây hiển nhiên là sự áp đặt của TQ đối với VN từ năm 1990, như là một điều kiện để được "tái lập bang giao". Đây cũng có thể là nội dung "cốt lơi" của cái gọi là "Mật ước Thành Đô 1990" (nếu có).
Không có quốc gia độc lập nào lại “tự nguyện hy sinh” chủ quyền về quốc pḥng của ḿnh như Việt Nam hết cả. Ngoại trừ Nhật, nước này từ bỏ “quyền tham gia chiến tranh” v́ lư do thua trận 1945. Hoặc Phần Lan (và Áo) tuyên bố trung lập v́ phải thỏa măn yêu sách của “bên thắng trận” Thế chiến II là Liên xô.
Việt Nam thắng Trung Quốc trong “chiến tranh nóng” nhưng VN thua TQ trong “chiến tranh lạnh”. Cùng đứng trong khối “cộng sản” nhưng TQ đă lựa chọn đúng phe để theo. TQ đứng về phe “thắng cuộc”.
Việc “lựa chọn phe” để theo, trước hết chứng tỏ “tầm nh́n chiến lược” siêu việt của lănh đạo, sau là cách “đầu tư” khôn ngoan, đem lại lợi ích lớn lao và lâu dài cho đất nước và dân tộc. Kinh nghiệm của TQ đứng về bên thắng cuộc (và VN đứng về bên thua cuộc) là các thí dụ điển h́nh.
2/ So sánh về mục tiêu lănh thổ
Thực chất của “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga là một cuộc xâm lược vũ trang của Nga vào lănh thổ Ukraine. Ngoài “mục tiêu chiến lược” đă nói phần trên, Putin c̣n có tham vọng chinh phục lănh thổ và “vẽ lại đường biên giới” Ukraine.
Về lănh thổ, mục tiêu ban đầu của “chiến dịch quân sự đặc biệt” có thể là áp đặt đường biên giới là sông Dniepr, chia Ukraine thành hai miền Đông và Tây. Về hải phận, Putin muốn biển Azov trở thành “nội hải” của Nga và chiếm 70% vùng “kinh tế độc quyền - EEZ” trên Biển Đen.
Để thực hiện việc này, trên thực địa ta thấy các vùng “chiến sự” phần lớn là các thành phố về phía đông sông Dniepr. Đặc biệt, do lợi ích chiến lược (đến từ biển), chiến tranh các tỉnh vùng ven biển (như Marioupol) diễn ra cực kỳ khốc liệt.
Về phương diện pháp lư, ta thấy TT Putin đă dàn dựng một “kịch bản” khá “thuận lư”.
Nga đă chiếm bán đảo Crimea của Ukraine từ năm 2014, bằng thủ tục “trưng cầu dân ư” và bằng biện pháp quân sự. Người dân gốc Nga ở đây bỏ phiếu đồng ư sáp nhập lănh thổ này vào Nga.
Nga cũng đă tái lập lại phương cách này cho hai “cộng ḥa nhân dân” Donetsk và Luhansk ở Donbass. Người dân ở đây bỏ phiếu “trưng cầu dân ư” ly khai ra khỏi quốc gia Ukraine và tuyên bố độc lập. Hai “cộng ḥa nhân dân” Donbass, tức là hai “quốc gia độc lập, có chủ quyền Donetsk và Luhansk” đă được Nga “công nhận” và thiết lập bang giao vào ngày 23 tháng 2 năm 2022, tức trước “chiến dịch quân sự đặc biệt” một ngày.
Theo nội dung bài “tuyên bố” của TT Putin hôm 21 tháng 2 năm 2022 và văn bản của Nga gởi Ṭa Công lư quốc tế nhằm phản biện vụ Ukraine kiện Nga ngày 27 tháng 2 năm 2022 về cách “diễn giải và áp dụng công ước về diệt chủng”. Nguyên nhân đưa tới việc ban bố “chiến dịch quân sự đặc biệt” là do nạn “diệt chủng” ở Donbass. Gần 4 triệu người dân nói tiếng Nga đă bị áp bức và giết chóc bởi các lực lượng “tân quốc xă” ở Donbass mà lực lượng này được sự ủng hộ của chính phủ theo “chủ nghĩa dân tộc” ở Kiev.
Nội dung bản tuyên bố của Putin c̣n nói về “lịch sử”, mục đích phủ nhận sự hiện hữu của “quốc gia” Ukraine. Theo Putin không hề có “quốc gia” Ukraine mà chỉ có “sản phẩm sáng tạo” của Lenin. Cũng theo Putin, hai dân tộc Nga và Ukraine chỉ là một.
Về chiến tranh biên giới 1979, TQ đưa ra 5 lư do để mở cuộc chiến “dạy VN một bài học”. Tương đồng với “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin, ngoài các lư do “diệt chủng người Nga”, “nạn kiều người Hoa” (nói bên dưới) c̣n có vấn đề mở rộng “lănh thổ”.
TQ cáo buộc VN “xâm phạm đường biên giới” của TQ. TQ tố cáo VN đem quân xâm nhập qua lănh thổ TQ cũng như việc khủng bố và đánh đuổi người dân gốc Hoa sinh sống cận đường biên giới Việt-Trung.
Đặc biệt TQ cáo buộc VN “dời đường biên giới”, đưa đường biên giới về phía Bắc, chiếm khoảng 60 cây số vuông lănh thổ của TQ thuộc khu vực sông Thanh Thủy, tổng Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang (VN).
Về mặt chủ quyền hải đảo và biên giới biển, TQ phản đối VN về cách diễn giải nội dung Công ước Pháp-Thanh 1887 áp dụng có lợi cho VN ở Vịnh Bắc Việt. TQ cũng lên án VN “bội ước” khi VN phủ nhận nội dung công hàm 1958, theo đó phía TQ cho là VN đă nh́n nhận chủ quyền của TQ tại Hoàng Sa và Trường Sa.
So sánh lư lẽ hai bên ta thấy:
a/ Phía Nga nại quyền “dân tộc tự quyết”, nh́n nhận quyền này cho dân chúng sinh sống ở Crimea, Donetsk và Luhansk. Có hai điều trở ngại.
Thứ nhứt, “quyền dân tộc tự quyết” đối chọi với nguyên tắc nền tảng của hiến chương LHQ là nguyên tắc “bất khả xâm phạm của đường biên giới và sự toàn vẹn lănh thổ của quốc gia”. Trên nguyên tắc này dân chúng ở Crimea, Luhansk và Donetsk không thể tự động tổ chức “trưng cầu dân ư”, nếu việc này đi ngược nội dung hiến pháp hoặc chưa được quốc hội Ukraine chuẩn nhận.
Tuy nhiên trên lư thuyết, luật quốc tế không phân biệt cao thấp quyền “dân tộc tự quyết” với nguyên tắc “toàn vẹn lănh thổ”.
Thứ hai, vấn đề là sau khi Liên Xô giải thể, Nga cũng như Ukraine là các quốc gia “kế thừa” di sản của Liên Xô. Nga đă “nh́n nhận biên giới hiện trạng” của Ukraine, cam kết bảo vệ quốc gia này với điều kiện Ukraine từ bỏ quyền sử dụng vũ khí hạt nhân.
Tức là, trên danh nghĩa, phía Nga đă “bội ước” với Ukraine khi sáp nhập Crimea và ủng hộ hai cộng ḥa vùng Donbass. Các hành vi của Nga là tác nhân làm thay đổi đường biên giới của Ukraine.
“Chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin, trên vấn đề lănh thổ, v́ vậy không có “chính nghĩa”, không phù hợp với nguyên tắc “jus ad bellum - luật về chiến tranh”. Phía Ukraine do đó được quyền “tự vệ chính đáng”, v́ vậy được sự trợ giúp quân trang quân dụng của Mỹ và các quốc gia EU.
Trung Quốc nại tất cả 5 lư do để “dạy VN một bài học”:
1/ Việt Nam là một nước bá quyền, một siêu cường quân sự thứ ba của thế giới.
2/ VN liên tục xâm phạm biên giới và đột nhập vào lănh thổ của TQ.
3/ Ngược đăi người gốc Hoa sinh và trục xuất có hệ thống họ bằng các biện pháp vô nhân đạo.
4/ Hà khắc với nhân dân Việt Nam trong nước và qua chiến tranh với nước ngoài (Campuchia).
5/ Sự can thiệp của Liên xô vào Đông Nam Á nhằm bành trướng ảnh hưởng để cô lập Trung Quốc.
Trong 5 lư do, chỉ có lư do “VN xâm phạm đường biên giới” và “chiếm đóng lănh thổ của TQ” là “chính đáng”, jus ad bellum, phù hợp điều 51 Hiến chương LHQ. Đủ để TQ tiến hành chiến dịch quân sự “phản công tự vệ chiến”. Cuộc chiến này dư luận cho rằng “Mỹ không tán thành nhưng lại giúp TQ tin tức t́nh báo”.
Trung Quốc cho rằng “VN xâm chiếm 60 cây số vuông lănh thổ của TQ”. Hồ sơ CIA bạch hóa cũng có nói về việc “VN chiếm 60 km² đất của TQ”. Vấn đề là dữ liệu pháp lư chứng minh chủ quyền của TQ khu vực này đều “không có hiệu lực”.
Lập luận của TQ, đường biên giới khu vực (Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, VN) là con suối Thanh Thủy. Phía TQ cho rằng yêu sách này phù hợp với nội dung Công ước Pháp-Thanh phân định biên giới 1887 cũng như nội dung Công ước Bổ túc về Biên giới 1895.
Theo nghiên cứu riêng của tôi, bài biết ở đây, TQ (và CIA) đă có nhận thức sai lầm về nội dung Công ước Phân định biên giới giữa Pháp nhà Thanh năm 1887 (và công nước bổ túc 1895).
Thật vậy, nội dung Công ước 1887 nh́n nhận biên giới khu vực (Vị Xuyên, Hà Giang) là sông Thanh Thủy.
Nhưng kết quả phân định biên giới khu vực “sông Thanh Thủy”, theo Biên bản phân giới số 3 kư ngày 13 tháng 6 năm 1897: "Từ Qua Sách Hà (戈索河) đến Cao Mă Bạch (膏 馬 白) thuộc Bắc Kỳ và Tân Nhai (新崖) thuộc Vân Nam". Đường biên giới đă thay đổi và biên bản này có giá trị thay thế Công ước 1887.
Biên giới đoạn này được hai bên Pháp-Thanh đồng thuận. Biên giới trung tuyến sông Thanh Thủy chuyển đổi thành “biên giới là đường phân thủy”, tức đường theo “sống núi”, ở phía bắc sông Thanh Thủy, cách sông này khoảng vài cây số.
Sông Thanh Thủy như vậy hoàn toàn thuộc lănh thổ của VN.
Tức là TQ đă “sai” khi khai chiến với danh nghĩa “phản công tự vệ chiến”. Phía TQ không có “chánh nghĩa”. TQ không chứng minh được tính hợp cách của “jus ad bellum”. Hành vi chiến tranh của TQ không phù hợp điều 51 Hiến chương LHQ về “quyền tự vệ chính đáng”. Đất đó của VN chớ không phải của TQ.
Về biên giới trong Vịnh Bắc Việt. Thực ra Công ước 1887 phân định biên giới giữa các tỉnh Hoa Nam và Bắc kỳ, đă phân định “biên giới trong Vịnh Bắc Việt”. Đó là đường kinh tuyến đi qua “đông điểm của đảo Trà Cổ”. Tức là đường kinh tuyến Paris 105°53’ kinh tuyến đông (nghĩa là kinh tuyến 108°3’13’’ kinh tuyến đông Greenwich).
Tất cả các yêu sách của TQ về chủ quyền lănh thổ trên biên giới, trên biển hay hải phận quốc gia…, sau khi tái bang giao năm 1991 đều được chính quyền CSVN thỏa măn.
Hiệp định phân định biên giới trên đất liền kư ngày 25-12-1999 và Hiệp định phân định ranh giới trong Vịnh Bắc Việt được kư kết ngày 30-12-2000 đă thay thế Công ước Pháp-Thanh 1887. Kết quả hai hiệp ước làm cho VN mất nhiều vùng lănh thổ (mà Pháp nhượng bất hợp lệ cho TQ) như tổng Tụ Long (Hà Giang), tổng Đèo Lương (Cao Bằng), tổng Kiến Duyên và Bát Tràng (Hải Ninh) và nhứt là mũi Bạch Long (Hải Ninh)… Diện tích tổng cộng vài ngàn cây số vuông. Việc phân định trong Vịnh Bắc Việt cũng không công bằng, nếu so với các phương pháp theo tập quán quốc tế. VN mất khoảng 11 ngàn cây số vuông biển cho TQ.
Về chủ quyền HS và TS, phía TQ cho là VN đă nh́n nhận chủ quyền các đảo này thuộc TQ, qua công hàm 1958 của ông Phạm Văn Đồng. Hiện nay VN chỉ nh́n nhận nội dung “hải phận 12 hải lư” trên các vùng lănh thổ của TQ nhưng không nh́n nhận hiệu lực công hàm ở phần chủ quyền HS và TS.
Vấn đề là VN khi nh́n nhận hiệu lực hải phận 12 hải lư th́ VN đă nh́n nhận hiệu lực toàn bộ công hàm 1958. Nội dung công hàm cho thấy VNDCCH đă “im lặng” ở tuyên bố chủ quyền của TQ tại Nam Sa và Tây Sa.
Lập trường này của VN có thể sẽ đưa VN vào thế “bí”, nếu TQ quyết định sử dụng vũ lực để “giải phóng những vùng lănh thổ đang bị địch chiếm đóng”. Hiện nay không có quốc gia nào ủng hộ VN về vấn đề chủ quyền HS và TS, ngay cả Pháp. Tức là nếu có chiến tranh với TQ, VN sẽ đứng “một ḿnh”. VN yếu hơn TQ về quốc pḥng, đă đành. VN c̣n yếu hơn TQ về bằng chứng có giá trị ràng buộc pháp lư.
3/ Vấn đề “diệt chủng” và “nạn kiều”
Nga mở “chiến dịch quân sự đặc biệt” với hai lư do. Thứ nhứt, nhà cầm quyền “dân tộc chủ nghĩa” Kiev mở cuộc “diệt chủng” đối với dân gốc Nga sinh sống ở hai cộng ḥa Donetsk và Luhansk. Nga vịn vào quyền "can thiệp v́ lư do nhân đạo" để bảo vệ kiều dân Nga. Thứ hai, Nga vịn quyền “tự vệ đa phương”, do yêu cầu của hai “cộng ḥa nhân dân” Luhansk và Donetsk, đúng theo nội dung điều 51 Hiến chương LHQ.
Ta thấy Nga đi lại con đường “can thiệp nhân đạo” mà NATO đă nại lư do khi can thiệp vào nội bộ các xứ Nam Tư cũ.
Khác nhau là vấn đề “diệt chủng” ở Srebrenica là có thật. Những nhân vật chủ chốt vụ diệt chủng ở đây đều bị Ṭa án h́nh sự quốc tế kết án và bỏ tù.
Lập luận khai chiến của Nga đă bị Đại hội đồng LHQ phản bác qua Nghị quyết lên án Nga xâm lược, ngày 2 tháng 3 năm 2022 với đa số tuyệt đối 141 thuận, 4 phiếu chống và 35 nước bỏ phiếu “trắng”.
Nga không đưa ra bằng chứng cụ thể về “diệt chủng” ở Donbass. Mà ngay cả khi có bằng chứng, Nga không có quyền mở chiến cuộc trên b́nh diện rộng, oanh tạc, pháo kích, dội bom, cho xe tăng, quân đội vào dày xéo, phá hoại hạ tầng cơ sở… trên toàn lănh thổ Ukraine, gây thiệt hại sinh mạng hàng ngàn người dân cũng như tiêu diệt nguồn sống của người dân Ukraine bên ngoài hai “cộng ḥa nhân dân” thuộc Donbass.
Nga đă gây một “thảm họa nhân đạo” cho người dân Ukraine. Nghị quyết về “Thảm họa nhân đạo” đă được Đại hội đồng LHQ thông qua hôm trung tuần tháng ba.
Ngoài việc Putin có thể bị truy tố ra một Ṭa án h́nh sự đặc biệt, v́ có hành vi “diệt chủng”, giết người hàng loạt ở Marioupol, Nga c̣n có nguy cơ phải bồi thường chiến tranh cho Ukraine, qua vụ Ukraine kiện Nga lên Ṭa Công lư quốc tế ngày 26 tháng 2 năm 2022. Ước lượng thiệt hại của Ukraine do chiến tranh của Putin gây ra, tại thời điểm này, lên tới trên 600 tỉ đô la.
Phán lệnh “biện pháp pḥng ngừa” của Ṭa vừa ban bố thuận lợi cho Ukraine hôm 16 tháng 3 năm 2022, ta thấy rằng Ukraine có nhiều hy vọng thắng trong trận chiến pháp lư này.
Chiến tranh biên giới 1979, như trên đă viết TQ nại tất cả 5 lư do để “dạy VN một bài học”. Lư do chính thức của TQ là “phản công tự vệ chiến”. Tức một cuộc chiến tranh để tự vệ, phù hợp với điều 51 Hiến chương LHQ.
Về lư do “nạn kiều”, tương tự như lư do NATO can thiệp vào Nam tư cũ. Hoặc như Putin nại lư do “diệt chủng” để bảo vệ kiều dân người Nga. TQ đă không vịn vào lư do này, mặc dầu đây là một lư do rất thuyết phục “jus ad bellum”, để can thiệp vào VN (hơn là lư do VN xâm chiếm lănh thổ của TQ).
Vụ “nạn kiều” đă gây một “khủng hoảng nhân đạo” ở b́nh diện rộng, liên quan tới cả hai triệu người có quốc tịch Việt Nam, trong đó có khoảng 250 ngàn người có gốc Hoa.
Một vài tác giả VN cho rằng, vụ “nạn kiều” là do TQ bịa ra để đánh VN. Lập luận này hoàn toàn sai.
Thực tế cho thấy, với số liệu do Cao ủy tị nạn thuộc LHQ công bố, có đến hơn 2 triệu người vượt biên, cao điểm là các năm 1978-1979. Phong trào “bán băi vượt biên”, c̣n gọi là “vượt biên bán chính thức”, do CSVN tổ chức. Những người muốn đi ra nước ngoài, phương tiện “tự túc”, trên những chiếc thuyền đánh cá mong manh, mỗi chiếc chở tới vài trăm người. Tính đổ đồng, 7 lượng vàng cho mỗi đầu người, chủ tàu đếm đầu người rồi đóng vàng cho CSVN để được “mua băi vượt biên”.
Dư luận quốc tế lên tiếng về một “khủng hoảng nhân đạo” mà việc này do nhà cầm quyền CSVN gây ra. Báo chí nước ngoài tố cáo một vụ “buôn người” do nhà nước CSVN tổ chức mà việc này VN thu được “hàng trăm triệu đô la”. Số người bị nạn do tàu ch́m, do hải tặc… lên đến vài trăm ngàn người.
Hiển nhiên đây là một “tội ác diệt chủng” của CSVN, một chuyện chưa từng có trong lịch sử, (vậy mà học giả VN nhiều người lại sớm quên). Chuyện này cần thiết viết thêm vài ḍng nhắc lại.
Vấn đề người Hoa hay "nạn kiều". Vào năm 1975 người Hoa ở miền Nam Việt Nam khoảng 1.200.000 người, phần lớn ở Chợ Lớn (800.000), nắm phần lớn huyết mạch kinh tế miền Nam. Con số này cộng thêm 200.000 là số dân Hoa sống tại Kampuchia, sau 1975 chạy sang VN tị nạn. Vấn đề quốc tịch người Hoa được Bắc Kinh và chính phủ VNDCCH đặt ra sau khi kư kết hiệp định Genève 1954. Hai bên đồng thuận rằng người Hoa tại VN (miền Bắc) được có những quyền lợi tương tự như người bản xứ nhưng những người này phải lần hồi lấy quốc tịch Việt.
Ở miền Nam, thời chính phủ Ngô Đ́nh Diệm đă có những chính sách hạn chế sinh hoạt kinh tế của ngoại kiều. Người nước ngoài không được làm một số ngành nghề, việc cấp visa cũng khó khăn, hạn chế. Điều này cũng áp dụng cho Hoa Kiều, v́ thế lớp người này hầu hết nhập tịch Việt Nam.
Sau 1975, CSVN áp dụng chính sách “đánh tư sản mại bản”, một số tài phiệt người Việt gốc Hoa tại miền Nam bị bắt cải tạo hay đày đi kinh tế mới. Các bang, hội đồng hương, hội tương tế của người Hoa bị cấm hoạt động. Hai đợt đổi tiền (1975, 1978), bề mặt là kiểm soát lượng tiền tệ, nhưng mục tiêu lột sạch của cải của nhân dân miền Nam, trong đó người Việt gốc Hoa là nạn nhân chính. Song song đó là chính sách “cải tạo công thuơng nghiệp”, toàn bộ tài sản của dân miền Nam, dĩ nhiên bao gồm người có gốc Hoa, ruộng đất, vườn tược hoàn toàn bị tước đoạt.
Năm 1976, nhân việc tổ chức bầu cử toàn quốc, những người Việt gốc Hoa ở miền Nam bị buộc khai quốc tịch. Việc này quan hệ đến đại đa số dân Hoa sống tại đây. Từ thập niên 50 họ đă có quốc tịch Việt Nam, một phần do chính sách ép buộc của VNCH đă nói trên. Như thế người Hoa bị hai mất mát lớn: vừa mất quốc tịch vừa mất tài sản.
Trong khi đó chính phủ Mặt trận Giải phóng Miền Nam đă có cam kết với Bắc Kinh về t́nh trạng của người Hoa sau chiến tranh. Ngày 24 tháng 5 năm 1965, mặc dầu c̣n đang chiến tranh, MTGPMN công bố một lá thư nhằm gởi đến Hoa kiều đang ở miền Nam, nội dung cho biết những người này có quyền tự do lựa chọn quốc tịch của ḿnh.
Năm 1968, việc này được Chính phủ MTGPMN nhắc lại và Bắc Kinh tiếp nhận sự việc này. Như thế đây là một lời cam kết giữa hai chính phủ. Nhưng MTGPMN đă bị âm thầm “xóa sổ”, không kèn không trống, một số nhân vật của tổ chức này vượt biên ra sống ở hải ngoại, một số được CSVN sử dụng, nhưng số rất lớn khác vẫn c̣n ngậm đắng nuốt cay cho đến ngày hôm nay.
Trở lại vấn đề “tội ác diệt chủng”. Hàng trăm ngàn người Việt đă chết trên biển cả. Trong số này có những người Việt gốc Hoa. Ta có thể nói rằng đảng CSVN là nguyên nhân của “khủng hoảng nhân đạo” năm 1978-1979, đồng thời là thủ phạm vụ “diệt chủng” này.
Đáng tiếc là TQ đă không lên tiếng, đă đành, v́ TQ cũng có những chủ trương tương tự với VN. Nhưng sự im lặng của Đài Loan về thảm trạng “nạn kiều” là không đúng cách. Những nạn nhân này có quốc tịch VN, nhưng một số đông đảo có “gốc Hoa”.
Đài Loan hay TQ lư ra phải yêu sách VN, như là điều kiện bang giao, phải trả lại của cải, nhà cửa, ruộng đất… cho tất cả những người này, đồng thời phải đền bồi xứng đáng cho họ.
Trên phương diện Luật quốc tế về nhân đạo, CSVN cũng đă phạm nhiều tội trạng. Việc “xóa trắng” văn hóa VNCH cũng là một “tội ác”.
4/ Lời tạm kết:
Vấn đề cốt lơi trong chiến tranh, lạnh hay nóng, đối với một quốc gia nhược tiểu là sự “chọn phe”. Sự quan trọng “chiến lược” của hành vi chọn phe trước một cuộc chiến, đă nói trên, có thể quyết định số phận “giàu sang hay hèn kém” của cả một dân tộc, cũng như quyết định một quốc gia “độc lập tự chủ” hay “lệ thuộc”.
Ta thấy nước Mỹ dưới thời TT Trump có khuynh hướng theo “chủ nghĩa biệt lập”. TT Trump cho thấy là không tha thiết với NATO. Nếu cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine xảy ra dưới thời Trump, ta khó có thể tiên đoán được rằng Mỹ có tham gia bảo vệ thành viên hay không.
TT Trump và các lănh đạo đại cường khác như Tập Cận B́nh, Putin… có cái nh́n khác nhau về “trật tự thế giới cũ”.
TT Trump muốn chấm dứt “kinh tế toàn cầu”, dẹp bỏ LHQ, dẹp bỏ tất cả các tổ chức thuộc LHQ về văn hóa, về y tế, về lương thực... quốc tế. Đơn giản v́ các tổ chức này thường có các quyết định “đi ngược lại lợi ích của Mỹ”.
Tập Cận B́nh th́ ra sức bảo vệ “kinh tế toàn cầu” cũng như các định chế LHQ. Bởi v́ TQ đă sử dụng nhiều biện pháp “bá đạo” để đưa người kiểm soát hầu hết các định chế quốc tế. Nhưng tại Biển Đông th́ TQ thách thức “trật tự quốc tế theo luật lệ”, qua thái độ bất chấp phán quyết của ṭa án quốc tế (phán quyết của Ṭa quốc tế có giá trị qui chiếu như là luật).
Putin với tham vọng “phục hồi đế quốc Nga”, v́ vậy luôn nắm lấy cơ hội để “tạo sự đă rồi”, có lợi cho Nga.
Nhưng TT Biden đă thắng cử. Chính trị nước Mỹ thay đổi nhiều so với thời Trump. Cuộc chiến Ukraine cho thấy TT Biden có quyết tâm bảo vệ NATO. Nước Mỹ có thể “dấn thân” bảo vệ các quốc gia thành viên.
Cuộc chiến Ukraine, Mỹ và châu Âu thẳng tay trừng phạt Nga. Việc này kéo dài có thể kéo theo TQ vào chung số phận với Nga. Chiến tranh Ukraine chấm dứt cách nào th́ “kinh tế toàn cầu” cũng sẽ phải kết liễu.
Câu hỏi đặt ra, VN có “chọn phe” để theo hay không ?
Tự thân các chế độ “độc tài tư bản nhà nước” chỉ có thể phát triển được nhờ sự phồn thịnh và năng động của các quốc gia dân chủ tự do gồm Mỹ, châu Âu và các quốc gia Đông Á.
Sự “trừng phạt kinh tế” của Mỹ, châu Âu và các quốc gia Đông Á lên các chế độ “độc tài - tư bản nhà nước” đồng nghĩa với việc “cắt đứt đường dưỡng khí” của các chế độ độc tài này.
Lựa chọn “không theo phe” của VN hiện nay là đảng CSVN muốn “giữ nguyên trạng”. VN lệ thuộc vào TQ từ kinh tế, ư thức hệ chính trị cho tới mô h́nh phát triển. Về quốc pḥng, chính sách 4 không của VN, như đă nói trên, là “nội dung mật ước Thành đô 1990”.
Putin “thí” quân vài chục ngàn người Nga chỉ để có được một cam kết từ Ukraine, khiêm nhượng hơn các yêu sách của TQ đối với VN mà chưa được.
Giữ nguyên trạng tức là VN khẳng định vị trí “chư hầu” đối với “thiên triều” mà điều này chưa chắc nhân dân VN đă đồng thuận.
UKRAINE: H̉A B̀NH VÀ ĐÀM PHÁN CÓ ĐƯỢC TÙY THUỘC VÀO TRẬN CHIẾN
Hôm tối thứ Bảy, 2/4/2022, Ukraine tuyên bố đă 'giải phóng' toàn bộ khu vực quanh thủ đô Kiev, mặc dù Nga “ngụy biện” việc rút quân chỉ là thiện chí để chuẩn cho cuộc đàm phán kế tiếp.
Rạng sáng ngày 3/4/2022, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đă tuyên bố trong bài diễn văn mới nhất. Ông không tin Putin rút quân là có thiện chí và ông nhấn mạnh chi.ến lư.ợc của Ukraine là vừa đánh vừa đàm.
"Chúng ta không nên ấp ủ những hy vọng trống rỗng rằng họ sẽ đơn giản rời bỏ mảnh đất của chúng ta. Chúng ta chỉ có thể đạt được ḥa b́nh trong các tr.ận chi.ến cam go và song song các cuộc đàm phán."
Có lẽ Tổng Thống Ukraine là một trong những người hiểu rơ nhất về con người của Putin. Đặc biệt là mưu đồ thôn tính Ukraine và các quốc gia láng giềng mà Putin không bao giờ từ bỏ để trở thành Đế chế của Âu châu.
Nhưng rất tiếc ông đụng phải những con người lănh đạo của Ukraine can đảm, bất khuất và một dân tộc kiên cường.
Mộng trở thành ‘Đế chế’ thế giới và quyền lực của Putin sẽ tan thành mây khói sau cuộc xâm lược Ukraine!
Lê Ánh
Trả lời phỏng vấn kênh truyền h́nh CBS của Mỹ, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết các đại diện của Kiev và Moscow đă gần đạt được các thỏa thuận.
Năm 2021, Vietnam Airlines kinh doanhthua lỗ, nhưng mức lương của Chủ tịch HĐQT vẫn ở mức gần 91,5 triệu đồng mỗi tháng, tương đương trên 1 tỉ đồng một năm.
Tổng thống Phần Lan Sauli Niinisto cho biết, sự ủng hộ của công chúng đối với quy chế thành viên trong NATO được thể hiện trong các cuộc thăm ḍ dư luận gần đây có thể mở đường cho nước này gia nhập liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu mà không cần trưng cầu ư dân.
Theo Bloomberg, từ Melbourne (Australia), Hong Kong (Trung Quốc) đến London (Anh quốc), hàng ngh́n người xếp hàng để mua những chiếc đồng hồ Omega MoonSwatch với giá b́nh dân hôm 26/3. Đây là sản phẩm hợp tác giữa hai thương hiệu đồng hồ Thụy Sĩ cao cấp là Omega và Swatch.
Tại Geneva (Thụy Sĩ) hôm 26/3, hàng trăm người xếp hàng xung quanh khu nhà trên đường Rue du Marche tại một cửa hàng Swatch. Nhiều người xếp hàng từ rất sớm, trước khi cửa hàng mở cửa lúc 10 giờ sáng nhưng vẫn xảy ra cảnh chen chúc, khiến cảnh sát có mặt để giải tán bớt đám đông. Đến trưa, một đại diện cửa hàng cho biết đă hết hàng và mong khách hàng quay lại tuần tới sau khi cửa hàng bổ sung hàng mới. Trong khi đó, một cửa hàng ở trung tâm London phải đóng cửa giữa cảnh hỗn loạn khi đám đông cố gắng vào bên trong.
Omega MoonSwatch có thiết kế giống với chiếc Omega Speedmaster Professional - đồng hồ mang tính biểu tượng được các phi hành gia Mỹ đeo. Giá Omega Speedmaster Professional ban đầu khoảng 6.300 franc (6.769 USD) th́ Omega MoonSwatch chỉ có giá 250 franc (260 USD). Thay v́ vỏ kim loại và chuyển động cơ học, chúng được làm bằng gốm và nhựa với bộ chuyển động thạch anh chạy bằng pin.
Swatch cho biết Omega MoonSwatch không phải là phiên bản phát hành giới hạn nhưng vẫn có hàng ngh́n người đổ xô đến các cửa hàng và gây ra t́nh trạng hỗn loạn.
Theo Hodinkee, một người mua, cho biết anh đă đi từ Las Vegas đến Los Angeles và đợi 22 tiếng bên ngoài cửa hàng của Swatch để chắc chắn mua chiếc đồng hồ trên v́ chúng đang được rao bán giá cao gấp 10 lần trên chợ mạng.
Sự hợp tác của hai thương hiệu là chiến lược độc đáo của Swatch Group khi tập đoàn này cố gắng thu hút sự quan tâm của khách hàng đến đồng hồ của hăng, bằng cách cung cấp thiết kế sang trọng với mức giá b́nh dân.
Công ty đang hy vọng đảo ngược xu hướng gần đây khi đồng hồ giá cao của Thụy Sĩ phục hồi mạnh, sau đợt lao dốc do đại dịch gây ra, trong khi đồng hồ có giá dưới 500 franc phải vật lộn để có chỗ đứng.
Nguồn: Việt Home
Trong bối cảnh châu Âu nói chung đang tích cực t́m cách giảm lệ thuộc vào nguồn khí đốt từ Nga, ba nước vùng Baltic - Litva, Latvia và Estonia - vừa đưa ra quyết định mạnh mẽ : chấm dứt hoàn toàn nhập khẩu khí đốt Nga. Trên Twitter, tổng thống Litva Gitanas Nauseda kêu gọi phần c̣n lại của Liên Hiệp Châu Âu « noi gương » các nước Baltic.
Báo Thụy Sĩ, Neue Zürcher Zeitung
Tác giả Ulrich von Schwerin
⚫️ Bắt cóc, hăm hiếp và lưu đày thường dân: Nga thiết lập chế độ khủng bố trên các vùng lănh thổ bị chiếm đóng
°
Ukraine cáo buộc lực lượng chiếm đóng của Nga vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Nhưng cũng có những dấu hiệu cho thấy tội ác chiến tranh ở phía Ukraine.
Vào buổi sáng sớm, những người lính Nga đến bao vây ngôi nhà và sau đó đột nhập vào căn hộ của Oleksandr Kniga. Họ dùng súng bắt giám đốc nhà hát Kherson lên xe đưa đến ṭa nhà chính phủ để thẩm vấn. Mắt ông ấy bị bịt kín. Các nhân viên mật vụ Nga đă thẩm vấn ông về các cuộc biểu t́nh phản đối sự chiếm đóng đă diễn ra trong nhiều tuần ở thành phố, và Kniga đă phát tin đó cho truyền thông địa phương. Họ tin chắc rằng ông hoạt động có tổ chức.
Giám đốc nhà hát, cũng là lănh đạo của một đảng chính trị địa phương và là thành viên của hội đồng địa phương, đă may mắn được thả ngay ngày hôm đó. Những người khác rơi vào t́nh trạng bi thảm hơn: Hàng chục thị trưởng, nhà báo, linh mục và đại diện của xă hội dân sự trong các vùng lănh thổ bị chiếm đóng đă hoàn toàn mất tích. Có tin là, họ nằm trong tay mật vụ Nga.
Chính phủ Kyiv cáo buộc người Nga thiết lập chế độ khủng bố tại các khu vực bị xâm chiếm. Sau vụ bắt cóc thị trưởng Melitopol vào giữa tháng 3, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cáo buộc Matxcơva vi phạm Công ước Geneva cấm bắt con tin dân sự trong thời chiến. Thị trưởng Ivan Federov đă từ chối hợp tác với lực lượng chiếm đóng sau khi họ chiếm Melitopol.
Hồi tháng Hai, Hoa Kỳ từng cảnh báo rằng Matxcơva đă chuẩn bị một "danh sách tiêu diệt" những người bị truy nă. Hôm thứ Bảy (26.03.2022) nhóm hoạt động Ukraine Euromaidan SOS đă công bố tên của 36 người bị quân Nga bắt cóc. Có thể c̣n nhiều trường hợp nữa. Nhóm này nhắc lại rằng, kể từ năm 2014 tại các "nước cộng ḥa nhân dân" ở Donbass, phe ly khai thân Nga đă đe dọa, bắt cóc và giết hại những người đối lập để dập tắt sự phản kháng của người dân.
°
🔘 Bắt cóc để làm cho người dân phải khiếp sợ
Theo lưu ư của nhà phân tích người Ukraine Mattia Nelles: Không giống như ở Crimea vào tháng 2 năm 2014, lần này các chính trị gia địa phương Ukraine gần như không chịu hợp tác với người Nga. Trước đây, nhiều thị trưởng trên bán đảo Crimea đă nhanh chóng đồng ư hợp tác với quân chiếm đóng Nga. Ở các khu vực khác ở miền đông Ukraine cũng vậy, lúc đó nhiều chính trị gia dân cử và đại diện chính quyền đă có thiện cảm với Nga hay tỏ thái độ chờ xem.
Ngày nay, một thực tế trái ngược, quân đội Nga bị cự tuyệt ở khắp mọi nơi. Tại các thành phố bị chiếm đóng như Cherson và Melitopol, người dân biểu t́nh phản đối việc chiếm đóng trong nhiều ngày. Các cuộc biểu t́nh chỉ kết thúc với hơi cay, dùi cui hoặc súng đạn. Bằng cách bắt cóc các thị trưởng và những nhân vật khác, rơ ràng người Nga tin rằng họ sẽ làm người dân khiếp sợ và bẻ găy được sự phản kháng.
Tại các thành phố bị chiếm đóng, người Nga t́m cách bổ nhiệm các chính trị gia địa phương Ukraine làm thị trưởng mới, nhưng hầu hết đều cự tuyệt. T́nh trạng vô pháp xảy ra ở nhiều nơi. Có báo cáo về việc các cửa hàng bị lính Nga cướp phá. Ngoài ra c̣n có cáo buộc rằng họ cưỡng hiếp phụ nữ Ukraine. Một nghị sĩ Ukraine đă báo cáo về một trường hợp gần Kyiv, trước tiên bọn lính bắn chết người chồng và sau đó cưỡng hiếp người vợ trước mắt con cái của họ.
°
🔘 Hàng ngh́n thường dân bị đày sang Nga
Thông tin đang gây xôn xao dư luận: Quân đội Nga đày hàng chục ngh́n thường dân từ các thành phố đang giao tranh như Mariupol sang Nga. Chính phủ Ukraine tuần trước cáo buộc Matxcơva bắt đi 6.000 người từ thành phố cảng bị bao vây tới "trại thanh lọc" làm con tin. Đồng thời, người Nga chặn đường hoặc bao vây các đoàn xe di tản nhân đạo để ngăn dân thường chạy khỏi thành phố, đến các khu vực do Ukraine kiểm soát.
Theo Kiev, những thường dân này đầu tiên được đưa đến thành phố Taganrog, miền nam nước Nga trước khi bị phân bổ đến các địa điểm xa hơn, nơi họ bị bắt phải lao động cưỡng bức. Những thường dân bị bắt cóc nói rằng họ không muốn đến Nga nhưng không có lựa chọn nào khác. Một nhà văn người Ukraine đă kể lại chuyện cô và gia đ́nh bị lôi ra khỏi hầm trú ẩn pháo kích ở Mariupol và bị đày đến Taganrog.
Việc bắt cóc thường dân đưa ra nước ngoài là vi phạm luật pháp quốc tế. Tuy nhiên, vẫn không rơ, có phải tất cả các vụ lưu đày đều là cưỡng bức hay không. Cũng có thể là, thường dân ở các khu vực do Nga chiếm đóng ở Mariupol đă phải rời khỏi thành phố bị đánh bom, nơi đă không có điện, nước uống và thực phẩm tươi trong nhiều tuần, để đi về hướng Nga. Khi cần cứu lấy sinh mạng, người ta không thể kén chọn.
Trong khi đó, Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế (ICRC) đă bác bỏ các cáo buộc rằng họ có tham gia vào việc đày dân sang Nga. Tổng giám đốc ICRC Robert Mardini đă nói về một chiến dịch có mục tiêu nhằm làm mất uy tín tổ chức của ông ở Ukraine và Nga. Mardini nhấn mạnh rằng ICRC không bao giờ tham gia vào một hoạt động ép buộc thường dân phải làm bất cứ điều ǵ. ICRC cũng bác bỏ tuyên bố rằng họ có kế hoạch thành lập một trung tâm tị nạn ở thành phố Rostov-on-Don, thuộc miền nam nước Nga.
°
🔘 Bắn vào chân
Trong khi các báo cáo về các vụ bắt cóc, hăm hiếp và giết người Ukraine ở các vùng lănh thổ bị chiếm đóng khiến người ta khiếp sợ, th́ cũng có những dấu hiệu cho thấy tội ác chiến tranh ở phía Ukraine. Một đoạn video xuất hiện trên mạng xă hội hôm Chủ Nhật cho thấy sự ngược đăi tàn bạo của những người lính Ukraine đối với những người lính Nga bị bắt. Ngay lập tức có các cáo buộc rằng, người Nga đă tự dựng đoạn video để bôi nhọ người Ukraine. Nhưng không có bằng chứng cho thấy cảnh đó đă được dàn dựng.
Neue Zürcher Zeitung cũng đă thẩm tra đoạn video và kết luận rằng nó có thể được quay vào thứ Sáu hoặc thứ Bảy tại khu vực của một hăng sữa gần Kharkiv ở miền đông Ukraine. Nó cho thấy một số binh sĩ Nga nằm trên mặt đất và bị thương, họ bị thẩm vấn và bị đánh đập. Sau đó, có thể nh́n thấy cảnh ba người Nga bị trói, họ leo ra khỏi một chiếc xe buưt nhỏ và người Ukraine bắn từng phát vào chân họ.
Một cố vấn của Tổng thống Zelenskyy thông báo rằng các cuộc điều tra đang được tiến hành. Ông nhắc nhở những người lính của ḿnh rằng bất kỳ sự ngược đăi nào đối với các tù nhân đều là tội ác chiến tranh. Trước đây đă có nhiều chỉ trích về việc Ukraine đối xử các tù nhân, đưa họ ra trước công luận và lạm dụng. Chính phủ Ukraine cũng công bố các bức ảnh của những người lính bị bắt hoặc bị giết trên Internet. Họ muốn đánh động công chúng Nga và chống lại sự tuyên truyền của Matxcơva. Tuy nhiên, đây vẫn là vi phạm luật pháp quốc tế.
VTP-LTH dịch
Một trong những “nạn nhân” đầu tiên của cuộc chiến tranh Nga-Ukraine, cũng như của những ảnh hưởng kinh tế-chính trị từ cuộc chiến này, là đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 (Ḍng chảy phương Bắc 2).
Ngay từ trước khi Nga mở cuộc tấn công nhằm vào quốc gia láng giềng, đường ống dài 1.234 km đi ngầm dưới biển, được xây dựng nhằm mục đích tăng gấp đôi ḍng chảy khí đốt từ Nga sang Đức, đă đối mặt nhiều dấu hiệu bất ổn. Giờ đây, dự án mất thời gian vài năm và 11 tỷ USD để xây dựng đang đối mặt với khả năng bị “khai tử” – theo lời một nhà phân tích khi trao đổi với hăng tin CNBC.
Khởi công vào năm 2018, Nord Stream 2 đă gặp nhiều trở ngại trong suốt quá tŕnh xây dựng, không ít thời điểm bị coi như một vấn đề địa chính trị đối với châu Âu và Mỹ, trước khi hoàn tất vào tháng 9/2021. Tháng 11 năm ngoái, rắc rối lại nổi lên với Nord Stream 2, khi cơ quan chức năng của Đức tạm dừng quy tŕnh phê chuẩn đường ống này – một động thái cần thiết để đưa đường ống vào hoạt động. Sự tŕ hoăn diễn ra sau khi Nga tập trung hàng ngh́n quân ở biên giới giữa nước này với Ukraine (cho dù phía Đức nói rằng những vấn đề pháp lư là nguyên nhân).
Đ̣n cuối cùng giáng vào Nord Stream 2 sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin chính thức công nhận độc lập hai vùng ly khai ở miền Đông Ukraine. Ngay sau động thái này của Moscow, Thủ tướng Đức Olaf Scholz quyết định dừng vô thời hạn quy tŕnh phê chuẩn Nord Stream 2.
Tiếp đó, cuộc chiến của Nga ở Ukraine đẩy châu Âu vào một cuộc khủng hoảng địa chính trị lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, đồng thời đặt các dự án và mối quan hệ đối tác giữa Nga và châu Âu, như Nord Stream 2, vào một t́nh thế mong manh chưa từng thấy.
“Cuộc tấn công của Nga nhằm vào Ukraine đă ‘khai tử’ dự án Nord Stream 2. Nói một cách ngắn gọn, sẽ không có chuyện Đức hay bất kỳ một nước châu Âu nào khác phê chuẩn đường ống này sau hành động đó của Nga”, chuyên gia Kristine Berzina thuộc tổ chức German Marshall Fund có trụ sở ở Mỹ nói với CNBC.
“Ngay cả những đường ống dẫn khí đốt đang hoạt động ở châu Âu cũng có một tương lai trở nên bất định. Nord Stream 2 dù chưa đi vào hoạt động đă rơi vào cảnh đóng băng. Ngoài việc đảm bảo an toàn và ổn định cho đường ống này, tôi không cho rằng đường ống sẽ hoạt động”, bà Berzina nhận định.
Chiến tranh Nga-Ukraine đă đẩy nhanh sự dịch chuyển của Liên minh châu ÂU (EU) khỏi nguồn cung năng lượng từ Nga. EU tuyên bố đến cuối năm 2022 sẽ cắt giảm 2/3 nhập khẩu khí đốt từ Nga và đến năm 2030 sẽ chấm dứt sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng hoá thạch từ Nga. Về phần ḿnh, Nga đáp trả bằng cách đe doạ dừng xuất khẩu khí đốt nếu các quốc gia “không thân thiện” không thanh toán cho khí đốt nhập khẩu từ Nga bằng đồng Rúp, thay v́ bằng Euro hay USD. Châu Âu đă phản bác yêu cầu này của Nga.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị như vậy, tương lai của Nord Stream 2 trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết – theo các nhà phân tích năng lượng.
“Chúng tôi không tin là Nord Stream 2 sẽ có ngày đi vào hoạt động”, nhà phân tích Kateryna Filippenko, trưởng bộ phận nghiên cứu thị trường khí đốt châu Âu thuộc Wood Mackenzie, dự báo với CNBC. “Quan điểm của châu Âu với khí đốt Nga đă thay đổi theo một cách không thể đảo ngược, và giờ đây họ đă hạ quyết tâm dịch chuyển khỏi khí đốt Nga. Trong khi đó, Nga cũng đe doạ cắt cung cấp khí đốt cho châu Âu nếu bên mua không thanh toán bằng đồng Rúp. Rất khó để có một sự xích lại gần giữa châu Âu và Nga để ‘bật đèn xanh’ cho Nord Stream 2, thậm chí là trong nhiều năm kể từ bây giờ”.
NORD STREAM 2 SẼ KHÔNG BAO GIỜ “SỐNG LẠI”?
Nord Stream 2 được xây dựng và dự kiến được vận hành bởi Nord Stream 2 AG, một chi nhánh có trụ sở ở Thuỵ Sỹ của Gazprom – tập đoàn khí đoàn khí đốt quốc doanh khổng lồ của Nga. Tuy nhiên, dự án này cũng được cấp vốn bởi nhiều công ty châu Âu bao gồm Uniper của Đức, Wintershall Dea – một công ty con của hăng hoá chất Đức BASF, tập đoàn điện lực Pháp Engie, hăng dầu khí OMV của Áo, và hăng dầu khí Anh-Hà Lan Shell.
Trong bối cảnh doanh nghiệp phương Tây ồ ạt rút khỏi Nga, các công ty năng lượng tham gia Nord Stream 2 buộc phải chấp nhận thua lỗ lớn trong dự án này. Đầu tháng 3 vừa rồi, Wintershall Dea cho biết sẽ bút toán xoá 1 tỷ Euro (1,1 tỷ USD) tiền vốn đă rót vào dự án này. OMV và Uniper cũng hành động tương tự, trong khi Shell đă rút khỏi dự án.
Hồi tháng 2, Giám đốc điều hành Richard Gorry của JBC Energy Asia gọi Nord Stream 2 là một dự án “chết ch́m”, nói rằng “đường ống này sẽ không bao giờ thực sự ‘sống’ v́ luôn ở trong t́nh trạng gặp trở ngại nào đó, nếu không phải v́ lư do chính trị th́ cũng v́ lư do thủ tục”.
Ông Warren Patterson, trưởng bộ phận chiến lược hàng hoá cơ bản thuộc ING, nói rằng với việc châu Âu t́m cách cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn khí đốt Nga, Nord Stream 2 giờ đây có sự xung đột rơ ràng với chính sách năng lượng của EU.
“Kế hoạch của EU nhằm độc lập khỏi nguồn cung năng lượng Nga từ năm 2030 trở đi cho thấy khó có ngày khí đốt chảy qua đường ống này”, ông Patterson phát biểu. Theo ông, nhà vận hành Nord Stream 2 có lẽ muốn chờ xem liệu có một tương lai khả thi nào cho đường ống nếu chiến tranh kết thúc. “Nếu không có tương lai, họ sẽ phải quyết định hoặc là bỏ mặc hoặc tháo dỡ đường ống. Tuy nhiên, lựa chọn thứ hai sẽ là một biện pháp tốn kém”.
Giới phân tích cho rằng số phận của Nord Stream 2 sẽ tuỳ thuộc nhiều vào việc cuộc chiến tranh của Nga ở Ukraine sẽ kết thúc như thế nào, và điều này lại tuỳ thuộc vào một số yếu tố bao gồm Nga có đạt mục tiêu trong cuộc chiến này hay không và lực lượng của Ukraine có thể chống trả như thế nào với các cuộc tấn công của đối thủ. Đang có một mối lo nổi lên là cuộc chiến này sẽ trở thành một cuộc chiến tiêu hao sinh lực mà không có bên nào giành phần thắng. Trong khi đó, các ṿng đàm phán hoà b́nh giữa Nga và Ukraine tiếp tục gặp nhiều trở ngại.
Nhưng cũng có một nhà phân tích cho rằng vận mệnh của Nord Stream 2 có thể được xoay chuyển.
Nord Stream 2 “sẽ không thể tái khởi động hay được phê chuẩn trừ phi cuộc chiến ở Ukraine đi đến một két thúc với lănh thổ của Ukraine được bảo toàn và hoà b́nh được lặp lại sao cho không có những cuộc tấn công của Nga trong tương lai”, chuyên gia Henning Gloystein của Eurasia Group nhận định.
Chuyên gia Berzina của German Marshall Fund nói rằng vài năm trở lại đây, đă xuất hiện những đồn đoán cho rằng các đường ống Nord Stream 1 và 2 cùng các đường ống dẫn khí đốt khác từ Nga sang châu Âu có thể được sử dụng để vận chuyển khí hydro trong tương lai. Người ta cũng nói về việc Nga có thể trở thành một nhà cung cấp khi hydro trong tương lai không xa.
“Một vấn đề quan trọng cần theo dơi là liệu Đức có muốn khôi phục mối quan hệ năng lượng với Nga ở thế hệ năng lượng tiếp theo năng lượng hoá thạch hay không. Liệu châu Âu có muốn một lần nữa phụ thuộc vào năng lượng Nga hay không”, bà Berzina nói.
Nord Stream 2 đă gây tranh căi kể từ khi Gazprom và một số công ty năng lượng châu Âu kư thoả thuận về dự án này vào năm 2015. Nga và Đức thời Thủ tướng Angela Merkel khẳng định đường ống này chỉ là một dự án thương mại và sẽ mang lại mức giá khí đốt mềm hơn cho người tiêu dùng châu Âu. Tuy nhiên, Mỹ và một số nước châu Âu lo ngại rằng đường ống này sẽ chỉ làm gia tăng sự phụ thuộc của châu lục vào năng lượng Nga.
“Lẽ ra Đức không nên kư thoả thuận Nord Stream 2. Nhưng điều đó đă xảy ra”, ông Wolfgrang Ischinger, Chủ tịch Munich Security Conference’s Foundation Council, nhận định.
Nguồn: Economy
Cuộc chiến tranh Ukraina hôm nay 03/04/2022 bước vào ngày thứ 39, với t́nh h́nh tiếp tục căng thẳng ở miền nam, đặc biệt tại khu vực thành phố cảng Odessa trong bối cảnh vào hôm qua, chính quyền Ukraina đă loan báo việc toàn bộ vùng Kiev đă được “giải phóng”, quân Nga rút khỏi các thị trấn trọng yếu gần thủ đô.
Trong một thông báo trên mạng Facebook, nữ thứ trưởng Quốc Pḥng Ukraina Ganna Maliar khẳng định rằng các thị trấn “Irpin, Boutcha, Gostomel và toàn bộ vùng Kiev đă được giải phóng khỏi tay quân xâm lược”.
Trước đó cùng ngày hôm qua, một cố vấn của tổng thống Ukraina tuyên bố rằng các lực lượng Nga đă tiến hành một cuộc “triệt thoái nhanh chóng” ra khỏi các khu vực Kiev và Cherniguiv, ở miền bắc Ukraina, để dồn quân xuống miền nam và miền đông. Mục tiêu của Nga, theo phía Ukraina là nhằm “giữ quyền kiểm soát các vùng lănh thổ rộng lớn bị chiếm đóng” và “áp đặt gay gắt các điều kiện”.
Sáng hôm qua, bộ Quốc Pḥng Anh cũng đă nêu lên khả năng các lực lượng Nga rút khỏi khu vực sân bay Gostomel, “nơi đă nổ ra giao tranh kể từ ngày đầu tiên của cuộc xung đột”.
Riêng hăng tin Pháp AFP đă trích dẫn Viện Nghiên Cứu Chiến Tranh của Mỹ (ISW), cho rằng Nga cũng đă “từ bỏ nỗ lực chiếm Kharkiv”, thành phố lớn thứ hai của Ukraina nằm ở miền bắc, vốn đă bị tấn công dữ dội trong nhiều tuần qua.
Lực lượng Ukraina đang lần lượt tiếp quản các địa phương bị Nga chiếm đóng và đă phát hiện những cảnh tượng kinh hoàng, với rất nhiều thi thể thường dân bị vứt bỏ trên các đường phố, thậm chí cả một hố chôn tập thể gồm 300 thi hài tại thị trấn Boutcha.
Từ Dniepro, đặc phái viên RFI Vincent Souriau tường tŕnh:
Đúng là những h́nh ảnh đầu tiên ghi nhận được tại những nơi bị quân Nga bỏ lại thật khủng khiếp, với những thi thể của thường dân bị giết trong các cuộc giao tranh và các cuộc bắn phá…
Đặc biệt là khu vực phía tây thủ đô Kiev, người ta thấy những cảnh tượng kinh hoàng, giống như là kết quả của các vụ xử tử vô tội vạ, với nhiều xác chết mà tay vẫn c̣n bị trói sau lưng, những con người không có vũ khí bị bắn giết ở cự ly gần.
Ṭa thị chính Boucha, một trong những thành phố trực thuộc trung ương, kế cận thủ đô Ukraina, đă cho biết vụ phát hiện gần 300 thi thể trong những hố chôn tập thể lớn.
Số người chết được phát giác chắc chắn sẽ c̣n gia tăng trong những ngày sắp tới, v́ ở bất cứ nơi nào chung quanh Kiev mà các nhà báo đi đến, dù là phóng viên của các phương tiện truyền thông chính của Ukraina, hoặc là của các ṭa soạn nước ngoài France TV, BBC, New York Times, tất cả đều thấy những cảnh tượng hăi hùng đủ để khép quân đội Nga vào tội ác chiến tranh, v́ theo luật quốc tế, các bên lâm chiến không được phép tấn công thường dân.
Nêu ngành tư pháp xác nhận rằng đó là những hành động thuộc diện tội ác chiến tranh, th́ tổng thống Nga Vladimir Putin, không chỉ là kẻ đă thất bại trong việc tiến hành một cuộc chiến tranh chớp nhoáng, mà trong tương lại, sẽ phải gánh chịu trách nhiệm về những vi phạm nhân quyền này.
Nguyễn Ngọc Chu: Một hệ lụy từ cuộc chiến Nga - Ukraine
1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TR̀NH TIẾP NHẬN THÔNG TIN
Đánh giá một vấn đề phụ thuộc rất nhiều nhân tố. Quan trọng bậc hàng đầu là các nhân tố sau đây.
1/. Lượng thông tin có được. Lượng thông tin có được càng nhiều càng tốt, càng nhiều mặt càng tốt, càng trung trực, khách quan càng tốt. Để diễn tả vai tṛ quan trọng của lượng thông tin, câu truyện dân gian của người Việt ‘thầy bói xem voi’ là một điển h́nh. Năm thầy bói xem voi, mỗi người sờ một bộ phận, nên con voi trở thành 5 đồ vật khác nhau.
2/. Mức độ sai số của thông tin. Thông tin thu nhận được có sai số. Do quá tŕnh truyền tải thông tin bị nhiễu, do thông tin bị lẫn lộn, ẩn trú, che giấu, làm giả…
3/. Góc nh́n thông tin. Đứng ở vị trí khác nhau, cùng một thông tin, mà “ảnh thông tin” thu được sẽ khác nhau. Vị trí ở đây, bao gồm cả không gian thời gian, địa lư, lịch sử, hoàn cảnh địa vị…
4/. Năng lực thu nhận thông tin. Mỗi người có một năng lực cá nhân về thu nhận thông tin. Năng lực này phụ thuộc vào tŕnh độ, kiến thức, kinh nghiệm, môi trường sống…
5/. Lợi ích. Lợi ích có thể làm thay đổi bản chất thông tin, đón nhận và truyền tải thông tin theo hướng phục vụ lợi ích.
C̣n những nhân tố khác nữa. Nhưng 5 nhân tố trên cho ta thấy tại sao cùng một sự việc mà quan điểm lại khác nhau, gây tranh căi, có lúc mang tính đối kháng, sống c̣n.
2. TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN
V́ quá tŕnh tiếp nhận thông tin và phân tích thông tin không đơn giản, cho nên mới dẫn đến những chính kiến khác nhau. Sự kiện càng phức tạp, th́ chính kiến càng xa cách, đối lập. Bởi thế, không có cách nào khác là phải TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN. Trong nghiên cứu khoa học, TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN là ch́a khoá mở ra các phát minh sáng chế. Trong quản lư nhà nước, TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN là phép giữ nước, là con đường làm cho quốc gia giàu có, cường thịnh.
3. CHIA RẼ LÀ TỰ LÀM YẾU M̀NH
Cuộc chiến Nga – Ukraine đang làm cho một bộ phận người Việt tự chia rẽ. Nếu biết TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN th́ làm sao phải chia rẽ?
Khi bỏ phiếu cho nước Anh rời khỏi EU, trong một gia đ́nh, vợ bỏ phiếu thuận, chồng bỏ phiếu chống. Có v́ quan điểm trái ngược mà dẫn đến phải ly dị, thù ghét? Không.
Cuộc sống hàng ngày đ̣i hỏi con người phải bày tỏ chính kiến. Nếu chính kiến khác nhau mà kéo theo sự giận dữ, thù ghét, chia rẽ, từ bỏ bạn bè người thân - th́ c̣n ai dám bày tỏ chính kiến trái chiều?
Chia rẽ là làm yếu ḿnh. Khi TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN th́ không thể chia rẽ. TÔN TRỌNG TỰ DO CHÍNH KIẾN phải là nguyên tắc đá tảng trong một xă hội văn minh.
Với những vấn đề hệ trọng của quốc gia, th́ phải dựa vào TỰ DO CHÍNH KIẾN của toàn dân để quyết định.
Thông điệp mạnh mẽ từ Zelensky tối nay về những hành động tàn bạo đă được phát hiện ở Ukraine:
“Đây là cách mà nhà nước Nga bây giờ sẽ được nh́n nhận. Đây là h́nh ảnh của bạn. Nền văn hóa và h́nh dáng con người của bạn đă diệt vong cùng với những người đàn ông và phụ nữ Ukraine mà bạn đến ”
Tough message from Zelensky tonight about discovered atrocities in Ukraine:
“This is how the Russian state will now be perceived. This is your image. Your culture and human appearance perished together with the Ukrainian men and women to whom you came” pic.twitter.com/mpkKPM9myZ
Ukraine cáo buộc các lực lượng Nga thực hiện một vụ 'thảm sát' ở thị trấn Bucha, trong khi các quốc gia phương Tây phản ứng trước những h́nh ảnh xác chết ở đó với lời kêu gọi áp dụng các biện pháp trừng phạt mới đối với Moscow.
WARNING: GRAPHIC CONTENT
Ukraine accused Russian forces of carrying out a ‘massacre’ in the town of Bucha, while Western nations reacted to images of dead bodies there with calls for new sanctions against Moscow https://t.co/nAsfMhwk8jpic.twitter.com/pekNW5jmdP
#Ukraine: The Ukrainian soldiers inspecting a Russian BMP-2 infantry fighting vehicle with 9P135M GLS & 9M113-series Konkurs anti-tank guided missile, captured in #Kyiv Oblast. pic.twitter.com/tlnSBvl6Yt
— 🇺🇦 Ukraine Weapons Tracker (@UAWeapons) April 3, 2022
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.