- NHÂN TỐ ABRAMOVICH ĐĂ LỘT MẶT SỰ THẬT VỀ PUTIN.
Sự xuất hiện của tỷ phú Nga Abramovich trong đàm phán giữa Nga và Ukraina khi bối cảnh chiến sự đẫm máu đă biến Nga và Ukraina trở thành tử thù của nhau, là một câu hỏi lớn về mối quan hệ giữa Putin với Abramovich.
Putin có quan hệ với Abramovich như thế nào?
Năm 1996 ở tuổi 30, Abramovich đă trở nên thân thiết với tổng thống Boris Yeltsin, và chuyển vào sống trong một căn hộ bên trong điện Kremlin theo lời mời của Yeltsin.
Và từ đó sự nghiệp chính trị cũng như làm ăn kinh tế của Abramovich thăng tiến như diều.
Năm 1999 , Abramovich trở thành thống đốc Chukotka ở tuổi 33- một vùng nghèo khó nhưng là một mỏ dầu, khí vô tận.
Yeltsin t́m kiếm kẻ kế nhiệm có khả năng bảo vệ cho nhóm “gia đ́nh Yeltsin”, và Abramovich chính là người tiến cử Putin cho Yeltsin.
Khi Putin thành lập nội các đầu tiên của ḿnh với tư cách là một thủ tướng vào năm 1999, chính Abramovich là người phỏng vấn từng ứng cử viên trong nội các trước khi được thông qua.
Năm 2007 khi hiến pháp không cho phép Putin ra tranh cử tổng thống, Putin đă tham khảo ư kiến của Abramovich, ai sẽ là người thay thế Putin.
Chính Abramovich đă tiến cử Medvedev.
Tiến sĩ Chris Hutchins, người viết tiểu sử Putin đă mô tả mối quan hệ giữa Abramovich và Putin giống như mối quan hệ giữa con trai với cha.
Năm 2008 Abramovich xin từ chức thống đốc Chukotka, trong lúc Medvedev làm tổng thống và Abramovich cũng đă trở thành một tỷ phú, một tài phiệt hàng đầu của Nga.
Mục đích sự rút lui khỏi chính trường của Abramovich là, đứng đằng sau bảo vệ nhóm “gia đ́nh Putin”, trong cuộc chiến băng đảng mà Boris Berezovsky là một thế lực muốn gạt bỏ Putin.
Trong khoảng thời gian này, Boris Berezovsky một tài phiệt giàu có nắm quyền kiểm soát đài truyền h́nh ORT từ chỗ hậu thuẫn cho Putin đă công khai chỉ trích và tấn công chính trị vào Putin.
Berezovsky và Abramovich lại có quan hệ mật thiết làm ăn với nhau.
Cho nên đă dẫn đến việc, Putin quyết định thanh trừng Berezovsky không thể thiếu Abramovich- kẻ nắm được tất cả cơ mật của Berezovsky.
Mâu thuẫn giữa Abramovich và Berezovsky xuất hiện.
Abramovich đă âm thầm đứng sau cung cấp bằng chứng để Putin hạ gục Berezovsky.
Putin tuyên bố, đă đến lúc lĩnh vực truyền thông không thể nằm trong tay các tài phiệt, và tiến hành điều tra các hoạt động kinh tế của Berezovsky.
Trong chiến dịch tấn công Berezovsky, Abramovich đă góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ Putin.
Cuối cùng Berezovsky phải đào tẩu, sống lưu vong, và chết tại Anh năm 2013.
Sau khi rời khỏi vũ đài chính trị Nga, Abramovich chính thức trở thành một doanh nhân với khối tài sản ước tính khoảng 13 tỷ đô la.
Số tài sản này cũng cho thấy, Abramovich kẻ thân tín của Yeltsin, và Putin đă được bợ đỡ như thế nào, đồng thời Abramovich có rất nhiều bảo bối để có thể ràng buộc Putin.
Trong thế bị Mỹ và phương Tây truy sát các hoạt động của các tài phiệt Nga, họ phải bảo vệ lợi ích của ḿnh, cũng có thể phải bán đứng Putin.
Việc Putin chấp nhận cho Abramovich tham gia đàm phán với Ukraina có thể nh́n nhận như sau:
- Putin là một trùm tài phiệt với vỏ bọc chính trị là tổng thống Nga cũng bị ràng buộc của giới tài phiệt.
- Giới tài phiệt Nga thông qua Abramovich không muốn trắng tay khi nh́n thái độ hung hăng của Putin, đă bắt đầu can thiệp vào chính trường.
- Zelensky đă thông qua Abramovich để nắn thóp Putin “mặc cả” trong đàm phán.
Giữa Zelensky và Abramovich có chung một huyết thống Do Thái và thân thiện với nhau.
Ai cũng biết rằng, trong thế giới tài phiệt th́ những tài phiệt Do Thái chiếm đến hơn nửa sức mạnh kinh tế thế giới và lũng đoạn gần hết giới chính trị tinh hoa, và Putin khi đă mất phương hướng không phải là một ngoại lệ.
Nếu Putin đơn thuần chỉ là kẻ độc tài, thừa kế truyền thống đế quốc của các Sa Hoàng để bảo vệ lợi ích Nga, th́ Abramovich không phải con bài để ngồi dự đàm phán.
Thực chất Putin cũng chỉ là mộ kẻ “ma đầu”, một tên trùm tham nhũng, độc tài bị các thế lực tài phiệt trói buộc - Đây chính là tử huyệt của Putin.
Tác giả: Anh Quốc
PUTIN TRỞ THÀNH “NHÂN VIÊN BÁN F35” GIỎI NHẤT THẾ GIỚI
Sau khi Putin xua quân xâm lược Ukraine và thất bại thảm hại do chiến thuật kém, chuẩn bị cẩu thả, tinh thần binh sĩ bệ rạc,… Đặc biệt là vũ khí của Nga bị thảm bại bởi vũ khí của Mỹ và Phương Tây.
Lúc này, vũ khí của Nga bị ruồng bỏ trên thị trường thế giới, trong khi vũ khí của Mỹ lại bán chạy.
Các công ty đang xúc tiến việc tăng tốc sản xuất tên lửa Javelin và Stinger.
Một mặt hàng vô cùng đắt tiền nhưng lại bán chạy nhờ Putin đó chính là chiến đấu cơ F35.
Theo hăng tin Reuters, Đức và Canada gần đây liên tiếp quyết định mua máy bay chiến đấu F-35. Ngày 28/3, sau một thập kỷ cân nhắc, chính phủ Canada quyết định mua 88 máy bay chiến đấu F-35 từ Lockheed Martin v́ áp lực từ t́nh h́nh Ukraine.
Ngày 14/3, chính phủ Đức thông báo sẽ mua 35 máy bay chiến đấu F-35. Có thông tin cho rằng, trước đây người Đức từng lưỡng lự trong việc mua F-35, nhưng khi Tổng thống Nga Putin đưa quân tới Ukraine, mọi do dự đều biến mất.
Trung tướng Ingo Gerhartz – Tư lệnh Không quân Đức cho biết: “F-35 là không thể thay thế khi đối mặt với cuộc tấn công của ông Putin”.
Nguồn: Nguyễn Văn Đài
THAIAIRWAYS NỘP ĐƠN PHÁ SẢN V̀ LỖ 560 TRIỆU ĐÔ, VIETNAMAIRLINES LỖ 1 TỶ ĐÔ CHỜ NGÂN SÁCH GIẢI CỨU ?
“Theo Bangkok Post, trong nửa đầu năm nay, hăng hàng không này dự kiến sẽ ghi nhận khoản lỗ 18 tỉ baht (khoảng 560 triệu USD) do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Chính phủ Thái Lan ngày 19-5 quyết định Thai Airways International sẽ nộp đơn phá sản tại Ṭa Phá sản Trung ương nhằm t́m kế hoạch khôi phục hăng hàng không quốc gia đang thua lỗ này.”
Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) vừa công bố kết quả kinh doanh quư IV và cả năm 2021. Theo đó, doanh thu quư IV của hăng đạt hơn 9.200 tỷ đồng, tăng hơn 1.000 tỷ so với cùng kỳ năm 2020, luỹ kế cả năm doanh thu đạt 28.093 tỷ đồng, giảm 31% so với cùng kỳ năm trước. C̣n lợi nhuận sau thuế quư IV/2021 của HVN lỗ 1.184 tỷ đồng, luỹ kế cả năm lỗ 13.337 tỷ đồng.
Ba năm ảnh hưởng của dịch bệnh khiến lợi nhuận chưa phân phối trên bảng cân đối kế toán của hăng đến nay ghi nhận âm 21.978 tỷ đồng, ăn ṃn gần hết vốn góp của chủ sở hữu là 22.143 tỷ đồng.”
Trong bối cảnh thị trường bất động sản khủng hoảng, chiến lược Zero Covid làm sản xuất và tiêu dùng đ́nh trệ th́ việc nền kinh tế TQ rơi vào suy thoái là chắc chắn, mục tiêu tăng trưởng 5.5% chỉ là ảo tưởng. Tuy nhiên vẫn có mọi triển vọng là chính quyền cộng sản TQ sẽ tuyên bố ḿnh đạt được mục tiêu này. Đối trá là một trong những nền tảng của các chế độ cộng sản.
Trong thời đại thông tin toàn cầu này th́ việc nói dối đă khó hơn. Nhưng sự dối trá vẫn c̣n, vẫn là một hằng số với Đế quốc Trung Hoa (TQ). Nên chúng ta cũng nên đón nhận nó với sự thận trọng.
Nh́n lại quá khứ, từ những Bước Nhảy Vọt rồi Cách mạng văn hoá th́ chúng ta thấy rơ, họ luôn đưa ra chỉ tiêu cao, chỉ số tăng trưởng cao hơn hẳn thế giới. Sau cùng th́ người ta mới khám phá ra không phải họ tiến bộ mà c̣n thụt lùi và trong thời gian đó 60 triệu người dân TQ đă chết đói. Chúng ta nên dè dặt với những con số mà TQ đưa ra. Trong 30 năm qua, từ ngày mà TQ thực sự mở cửa về kinh tế thị trường họ đă có những tiến bộ rơ rệt và cũng có thành quả là đưa được gần 1 tỷ người TQ ra khỏi cảnh đói khổ. Trong t́nh nhân loại, liên đới giữa người và người chúng ta phải nh́n nhận đó là một kết quả lớn. Nhưng mà kết quả lớn đó phải trả cái giá quá lớn.
Chúng ta phải dè dặt bởi v́ giai đoạn 1978-2008 khi mà thế giới xảy ra cuộc khủng hoảng lớn th́ TQ đă theo một mô h́nh tăng trưởng hoang dại, bất chấp môi trường và bất chấp con người. Thành quả mà đến nay là cả thế giới và TQ đă nh́n nhận là một nửa của TQ từ phía Bắc sông Dương Tử thiếu nước nghiêm trọng. Có nhiều vùng phía Bắc từ nhiều năm đă không thấy mặt trời. Nghề bán thực phẩm hàng rong đă biến mất khỏi Bắc Kinh, không phải v́ Bắc Kinh giàu mạnh hơn mà v́ ngày nào cũng có thể xảy ra một cơn băo cát thổi từ sa mạc tới. Số ngày có mưa tại Bắc Kinh chỉ c̣n 3 đến 5 ngày trong năm. Phần lớn miền Bắc đă bị sa mạc hoá. Trong tất cả những khó khăn mà một đất nước gặp phải, những sai lầm mà một đất nước có thể vi phạm đều có thể gượng dậy được trừ một sai lầm, đó là sai lầm về môi trường. Khi môi trường đă bị hủy hoại th́ người trong một nước chẳng c̣n ǵ để nói với nhau cả.
Với nhiều người, vấn đề của TQ công nhận là khó đánh giá và dự đoán bởi v́ nó có quá nhiều điều giả dối xen kẽ với hiện thực, và nó lại có quá nhiều vấn đề “nhân tạo” theo kiểu tích luỹ hàng chục năm mới phát tác, đến từ những chính sách, kế hoạch đồ sộ từ trung ương, gây méo mó toàn bộ cấu trúc kinh tế xă hội-điều mà không ở đâu dám thử nghiệm. Cái social engineering ở quy mô khổng lồ này đang đi đến giai đoạn cuối.
Sự sụp đổ của Đế quốc Trung Hoa sẽ diễn ra trong bao lâu th́ là điều chúng ta không thể biết trước, cũng giống như trước đây cũng đă từng dự đoán về sự sụp đổ của Đế quốc Liên Xô, nhưng nó đă bắt đầu và không có thuốc chữa. Chúng ta không nên lo lắng TQ sẽ mạnh lên và gây nguy hiểm mà chúng ta nên chuẩn bị để dập lửa ở đám cháy bên cạnh nhà ḿnh.
- Trần Khánh Ân
PUTIN VỚI THAM VỌNG THAY ĐỔI TRẬT TỰ THẾ GIỚI
(Phan Thế Hải)
Phát động cuộc chiến với Ukraine, Putin hy vọng vẽ lại trật tự thế giới và sẽ định h́nh lại các mối quan hệ quyền lực quốc tế và cục diện thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Tuy nhiên, sau hơn 1 tháng phát động “chiến dịch quân sự” đă có không ít bất ngờ xẩy ra.
Nga đang gặp những trở ngại lớn và đă không thực hiện được các mục tiêu chính trị và quân sự của ḿnh như chưa chiếm được Kiev, Odessa, Mariupol..., đồng thời hứng chịu nhiều thiệt hại về người và phương tiện quân sự trước sức chống trả của Kiev.
Gần bảy năm về trước, vào tháng 9/2015, Nga bắt đầu can thiệp quân sự vào Syria bất chấp sự phản đối của Mỹ và Nato đă tạo ra bước ngoặt cho Syria và khiến các cuộc tấn công tổng lực trong tương lai của NATO bị gạt sang bên.
Những ǵ đă xảy ra ở Syria cho thấy Nga vẫn có lực lượng quân sự đủ mạnh và sẵn sàng sử dụng lực lượng này. Nhưng điều này không có nghĩa là Moscow đă bước vào một kỷ nguyên mới của chủ nghĩa phiêu lưu quân sự. Putin đă đi gần ranh giới đỏ của NATO, nhưng chưa vượt qua nó.
Chiến tranh Gruzia, cũng như Chiến tranh Ukraine, được thiết kế để ngăn chặn các quốc gia này chui vào cái ô của NATO. Tại Syria, Nga tin tưởng rằng Hoa Kỳ và các đồng minh sẽ không can thiệp. Tiếp theo đó, Putin không ít lần “rung cây” thách thức NATO ở các nước Baltic, nhưng sẽ không sử dụng các phương tiện quân sự. Nhưng đến sự kiện 24/2 vừa rồi ở Ukraine, Putin đă leo lên một nấc thang mới, liều lĩnh và quyết đoán hơn.
Ông ta có một hộp công cụ khác nhằm mục đích làm suy yếu sự gắn kết của liên minh NATO và sự tự tin vào chiếc ô của ḿnh mà không gây ra phản ứng quân sự từ NATO.
Các bước khả thi mà Putin có thể thực hiện bao gồm chiến tranh mạng, tẩy chay kinh tế và đe dọa hạt nhân. Moscow ngày nay có tham vọng lớn hơn, nhiều nguồn lực hơn và sẵn sàng trả đũa khi bị đối thủ thách thức. Đây chính là những ǵ Putin đă làm ở Syria và ông ấy dự kiến sẽ làm như vậy trong những năm tiếp theo.
Tướng 4 sao người Mỹ Philip Breedlove, tư lệnh Nato cho biết: Nga quyết tâm thay đổi trật tự thế giới, đặc biệt là dưới triều Putin. Quân đội Hoa Kỳ liệt kê Nga là mối đe dọa lớn nhất đối với siêu cường số 1. Để đối phó với mối đe dọa này, Lầu Năm Góc đang mở rộng quân đội, thiết giáp và pháo binh ở Đông Âu, đồng thời muốn chi thêm 3,4 tỷ USD cho việc này.
Ông Obama khi c̣n là Tổng thống Mỹ đă cho rằng "bàn tay quá đà và đổ máu" của Nga ở Syria và nền kinh tế Nga đă bị thu hẹp "về cơ bản".
Các chuyên gia kinh tế cũng nhận định: Nga không hơn ǵ "một siêu cường rỗng", nền kinh tế yếu kém, không có chiến lược thực sự đằng sau các dự án kinh doanh ở nước ngoài.
Vậy, mô tả nào là chính xác? Dẫu cách diễn đạt có khác nhau nhưng đều không sai. Nền kinh tế Nga đang bị thu hẹp, nghèo đói đang gia tăng. Tôi đă có dịp đi xuyên nước Nga và cảm nhận được sự tụt hậu rất xa của Nga so với các nước c̣n lại của châu Âu.
Nếu không thân thiện với thế giới, không có những cải cách sâu rộng th́ triển vọng của Nga thật ảm đạm. Đặc biệt là khi các lệnh trừng phạt của phương Tây giành cho Nga ngày càng nhiều thêm.
Bằng cách sửa đổi lại Hiến pháp, Putin sẽ tiếp tục điều hành Điện Kremlin một cách hợp pháp, chứng kiến sự tŕ trệ kinh tế trong nước, đồng thời bù đắp cho lập trường đối đầu với phương Tây và tham vọng thay đổi trật tự thế giới.
Putin đă có hai nhiệm kỳ đầu hoàn hảo và hoàn thành công việc khá tốt vào thời điểm mà cả hiệu quả kinh tế trong nước và ngân sách quốc pḥng đều kém hơn nhiều so với Hoa Kỳ. Ông đă nắm giữ quyền lực trong hơn 20 năm qua. Ông tiếp tục lập trường của Liên Xô trước đây chống lại NATO. Ông ta đă tự định vị ḿnh là một "người tạo ra thỏa thuận" ở Trung Đông và nuôi tham vọng làm thay đổi trật tự thế giới.
Cuộc chiến xâm lược Ukraine và trước đó là sự can thiệp vào Syria cho thấy sự tàn nhẫn, kỹ năng quyết đoán của Putin. Ông phớt lờ sự tàn bạo của Tổng thống Syria Bashar al-Assad, bước vào khoảng trống quyền lực với Hoa Kỳ và châu Âu. Tranh thủ khi Nato c̣n do dự chưa kết nạp Ukraine để ra tay để giành lấy sự kiểm soát với đàn em khó bảo. Những cuộc hành quân với hỏa lực mạnh của Nga đă và đang tàn phá Ukraine, hàng triệu người đă phải tháo chạy khỏi đất nước, hàng ngàn người dân vô tội đă phải chết tức tưởi, hàng ngàn người lính trẻ măng của cả hai bên đă phải ngă xuống… Nhưng với một nhà độc tài tàn nhẫn, ông đă bỏ qua những điều đó.
Công bằng mà nói, trong cuộc chiến ở Syria, sau khi Assad đă được giải cứu, và tất cả các bên trong cuộc nội chiến không c̣n hy vọng về một chiến thắng quân sự. T́nh h́nh ở Syria đă chuyển biến kỳ lạ, sự can thiệp của Putin mở đường cho lệnh ngừng bắn chính thức đầu tiên và sau đó là các cuộc đàm phán ḥa b́nh thực sự - theo các điều khoản của Putin.
Từ một góc nh́n rộng hơn, Nga đă trở lại Trung Đông. Nga hiện là trung tâm của một mạng lưới quan hệ phức tạp không chỉ bao gồm Syria mà tất cả các bên khác liên quan trực tiếp và gián tiếp trong cuộc xung đột Trung Đông rộng lớn hơn - bao gồm Mỹ và Liên minh châu Âu (EU). Nga không thể giải quyết các vấn đề của Trung Đông, nhưng chúng không thể được giải quyết nếu không có Nga.
Những ǵ đă xảy ra ở Syria cho thấy Nga, dẫu là cường quốc hạng 3 vẫn có một quân đội mạnh và sẵn sàng sử dụng nếu có cơ hội. Điều này cũng chỉ ra rằng Moscow đă bước vào một kỷ nguyên mới của chủ nghĩa phiêu lưu quân sự? Putin đă đi gần ranh giới đỏ của NATO, nhưng không vượt qua nó. Cuộc chiến tranh Gruzia năm 2008 và cuộc chiến tranh với Ukraine bắt đầu năm 2014 khi Nga bằng một thủ pháp chính trị đă lấy không bán đảo Crimea. Ukraine là quốc gia không được NATO che chở.
Putin đă dùng một mũi tên để bắn trúng hai đích: Vừa thu về bán đảo chiến lược Crimea với quân cảng Sevastopol vừa ngăn chặn các quốc gia nhỏ bé muốn chui vào cái ô của NATO. Tại Syria, Nga đă tin tưởng rằng Hoa Kỳ và các đồng minh sẽ không can thiệp và niềm tin của Putin đă đúng khiến ông ngày càng mạnh tay hơn.
Chuyện ǵ sẽ xảy ra tiếp theo?
Putin có thể sẽ thách thức NATO ở các nước Baltic mà không sử dụng các phương tiện quân sự. Ông ta có cả một hộp công cụ khác nhằm mục đích làm suy yếu sự gắn kết của liên minh NATO và sự tự tin vào chiếc ô của ḿnh mà không gây ra phản ứng quân sự từ NATO. Các bước khả thi mà ông có thể thực hiện bao gồm chiến tranh mạng, tẩy chay kinh tế và đe dọa hạt nhân.
Khi cuộc chiến ở Ukraine đă kéo dài hơn tháng và có nguy cơ bị sa lầy, Putin bắt đầu sử dụng công cụ này, là những thứ mà “của nhà trồng được”!
Ư tưởng rằng những khó khăn về kinh tế sẽ trói tay Điện Kremlin và rằng các lệnh trừng phạt sẽ buộc Nga phải rút khỏi Ukraine nhưng điều đó không dễ. Sẽ là sai lầm khi ai đó nghĩ rằng sức mạnh quốc gia yếu kém của Nga sẽ khiến nước này rút khỏi cuộc đua siêu cường và Putin sẽ tập trung vào việc duy tŕ ổn định kinh tế để tồn tại về mặt chính trị.
Đầu những năm 1990, khi Liên Xô yếu kém và rệu ră đă tan ra từng mảng đành phải bỏ của chạy lấy người, từ bỏ vai tṛ siêu cường của ḿnh, thời điểm này nhiều người Nga nhớ, nhưng ít người muốn.
Qua thời kỳ hỗn loạn, nước Nga từng bước đi vào trật tự, Moscow ngày nay có tham vọng lớn hơn, nhiều nguồn lực hơn và sẵn sàng trả đũa khi bị đối thủ thách thức. Đây chính xác là những ǵ Putin đă làm ở Syria và ông ta muốn lặp lại thành tích này trong cuộc chiến với Ukraine. Tuy nhiên, những ǵ đang diễn ra trên chiến trường có vẻ không đứng về phía Putin.
Sở hữu quốc gia có lănh thổ rộng nhất thế giới với nguồn tài nguyên phong phú để có thể khống chế các nước khu vực và thế giới nhưng nước Nga vẫn chỉ là siêu cường hạng 3 với một nền kinh tế rỗng, chưa bằng 1/10 Trung Quốc và thua cả Hàn Quốc. Muốn cải thiện thứ bậc của ḿnh, trước hết Putin nên giành tâm huyết của ḿnh để lo cho đời sống của người dân trước khi nghĩ đến việc tranh hùng với thế giới.
Nếu không sớm thoát khỏi vũng lầy Ukraine, không phải Mỹ hay Nato mà chính những người dân nước Nga sẽ t́m cách lật đổ Sa hoàng Putin trước khi ông ta có thể thay đổi trật tự thế giới.
(25/3/2022)
Tin đêm hôm qua: Quân của đại đế đă bỏ của chạy lấy người. Không chiếm được Kyiv, đại đế bắt đầu tỉnh ngủ, cho quân tập trung chiếm giữ vùng phía nam và phía đông. Mưu đồ chia cắt Ukraine?
Nga vội vă rút quân khỏi miền bắc Ukraine
Hôm thứ Bảy, Kyiv xác nhận một "cuộc rút quân nhanh chóng" của quân đội Nga khỏi miền bắc. Cố vấn Tổng thống Ukraine Mikhail Podoljak cho biết hiện Matxcova muốn "giữ các khu vực bị chiếm đóng ở phía đông và phía nam". Phía Nga đă đổi chiến thuật, chiếm cứ vùng phía đông và nam, để đưa ra các điều khoản cứng rắn cho khu vực này.
°
🔘"Một số lượng lớn xe quân sự" bị bỏ lại
Oleksiy Arestovich, một cố vấn khác của Tổng thống Volodymyr Zelenskyy, cho biết do quân đội Nga rút khỏi khu vực Kyiv và Chernihiv ở phía bắc, quân đội Ukraine hiện đă có thể tái chiếm "hơn 30 thị trấn". Quân đội Nga để lại "một số lượng lớn phương tiện quân sự mà không có nhiên liệu".
Sau khi quân đội Nga rút khỏi Kiev, ít nhất 20 thi thể đă được phát hiện ở ngoại ô Bucha. Một nhà báo của hăng tin AFP đưa tin những người chết mặc quần áo thường dân được t́m thấy trên một con phố trong khu dân cư.
Cách Kyiv vài chục km về phía bắc, người ta t́m được thi thể của một phóng viên chụp ảnh người Ukraine đă mất tích gần 3 tuần.
°
🔘Tổng thống Zelenskyy cảnh báo về các cuộc tấn công nặng nề ở phía đông
Trước sức ép quân sự giảm dần ở phía bắc, tổng thống Zelenskyj dự kiến sẽ có "các cuộc tấn công mạnh mẽ" ở phía đông, trên hết là vào Mariupol, nơi đă bị bao vây trong nhiều tuần.
Ukraine hiện cần "vũ khí hạng nặng" để tiến vào các khu vực bị chiếm đóng ở phía nam và phía đông "và đẩy lùi người Nga càng xa càng tốt", cố vấn Podoliak nói.
Theo Zelenskyy, hơn 3.000 cư dân của Mariupol đă được "giải cứu" bằng xe buưt và phương tiện cá nhân vào thứ Sáu.
Nhiều thường dân chết ở Bucha
Hàng chục thường dân thiệt mạng đă được quân đội Ukraine phát hiện tại thị trấn Bucha tái chiếm, phía tây bắc Kyiv. Nhiều người trong số họ đă bị lính Nga bắn chết, cố vấn tổng thống Mykhailo Podoliak viết trên Twitter: “Họ không tham gia quân đội, không có vũ khí, không đe dọa ai cả. Có bao nhiêu trường hợp như vậy đang xảy ra trong các vùng bị chiếm đóng?"
Một bức ảnh mà Podoliak chia sẻ trong ḍng tweet của ḿnh cho thấy những người đàn ông bị bắn chết, một trong số họ bị trói quặc tay sau lưng. Tính xác thực của h́nh ảnh không thể được xác minh một cách độc lập. Các báo cáo khác của truyền thông Ukraine về các hành vi tàn bạo của binh sĩ Nga không thể được xác minh hoặc xác nhận một cách độc lập. Trong khi đó, khoảng 280 thường dân được chôn cất trong một ngôi mộ tập thể ở Bucha. Các thi thể này đă không được chôn cất trong thời gian Nga chiếm đóng, theo "Ukrayinksa Pravda".
°
🔘Ba Lan nghĩ đến vũ khí hạt nhân
Phó Thủ tướng Ba Lan Jaroslaw Kaczynski tỏ ra cởi mở với việc đồn trú vũ khí hạt nhân của Mỹ tại đất nước của ông. "Nếu người Mỹ yêu cầu chúng tôi lưu giữ vũ khí hạt nhân của Mỹ ở Ba Lan, chúng tôi sẽ đón nhận. Nó sẽ làm tăng đáng kể khả năng răn đe chống lại Matxcova".
Hiện tại câu hỏi này chưa được đưa ra, "nhưng điều đó có thể sớm thay đổi". Ông nói, lời đề nghị nên đến từ phía người Mỹ. Nhưng về nguyên tắc, mở rộng sự phân bố hạt nhân sang sườn phía đông của NATO là rất hợp lư.
THUỶ HƯƠNG
__________________
The Following User Says Thank You to Gibbs For This Useful Post:
Nga chấm dứt hợp tác trên trạm vũ trụ quốc tế nhằm phản đối các lệnh trừng phạt
Chủ nhật, 03/04/2022
Cơ quan vũ trụ của Nga Roscosmos sẽ ngừng hợp tác với các đối tác quốc tế như NASA trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), với lư do các biện pháp trừng nghiêm khắc của phương Tây hiện đang “giết chết” nền kinh tế Nga.
Ông Dmitry Rogozin, giám đốc của Roscosmos, đă đưa ra thông báo trong một loạt tuyên bố trên Twitter, nhấn mạnh rằng việc hợp tác trong các dự án chung như ISS sẽ chỉ tiếp tục khi các lệnh trừng phạt được dỡ bỏ.
Ông cho hay: Tôi tin rằng việc khôi phục quan hệ b́nh thường giữa các đối tác tại Trạm vũ trụ quốc tế và các dự án khác chỉ có thể thực hiện được khi các biện pháp trừng phạt được loại bỏ hoàn toàn và vô điều kiện.”
Ngay sau cuộc xâm lược của Nga vào Ukraine, mà Điện Kremlin gọi là “hoạt động quân sự đặc biệt” nhằm phi quân sự hóa quốc gia láng giềng, các đồng minh phương Tây đă đồng loạt áp đặt các lệnh trừng phạt sâu rộng, bao gồm cả lệnh cấm xuất khẩu các công nghệ quan trọng.
Tổng thống Joe Biden đă ra lệnh hạn chế xuất khẩu công nghệ cao đối với Moscow nhằm “làm suy thoái” ngành hàng không vũ trụ của Nga, bao gồm cả chương tŕnh không gian của nước này.
Thời điểm đó, ông Rogozin chỉ trích các biện pháp do Hoa Kỳ áp đặt có thể “phá hủy” hoạt động hợp tác của ISS và dẫn đến việc trạm vũ trụ lệch khỏi quỹ đạo.
Trong bài phát biểu mới nhất của ḿnh hôm 2/4, ông Rogozin lưu ư, các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga là không thể chấp nhận được. Ông nh́n nhận, các lệnh trừng phạt từ Hoa Kỳ, Canada, Liên minh Châu Âu và Nhật Bản “nhằm ngăn chặn các hoạt động tài chính, kinh tế và sản xuất của các doanh nghiệp công nghệ cao của chúng tôi”.
Giám đốc Roscosmos cũng chia sẻ những lá thư mà ông đă viết cho NASA và các cơ quan khác yêu cầu họ can thiệp vào việc dỡ bỏ lệnh trừng phạt, nhưng tất cả đều vô ích.
Ông Rogozin khẳng định: “Lập trường của các đối tác của chúng tôi rất rơ ràng: lệnh trừng phạt sẽ không được dỡ bỏ.”
Ông tiếp tục: “Mục đích của các lệnh trừng phạt là phá hủy nền kinh tế Nga, đẩy người dân của chúng tôi vào tuyệt vọng và đói khát.”
Ông Rogozin tin rằng các lệnh trừng phạt sẽ không đạt được mục tiêu đă định, nhưng chúng là cơ sở để chấm dứt hợp tác giữa Roscosmos và các đối tác quốc tế của Roscosmos.
Ông cho biết thêm, Roscosmos sẽ sớm xác định thời điểm ngừng tham gia của Nga với ISS, sau đó sẽ báo cáo cho các quan chức chính phủ Nga.
ISS không thuộc sở hữu của bất kỳ quốc gia nào mà được Mỹ, Liên minh Châu Âu, Nga, Canada và Nhật Bản vận hành thông qua một thỏa thuận hợp tác giữa các nước. Tuy nhiên, Roscosmos có vai tṛ khá quan trọng đối với ISS khi phân đoạn quỹ đạo của Nga xử lư việc điều khiển hướng dẫn cho toàn bộ trạm.
Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho Moldova 50 triệu đôla để giúp nước này đối phó với những tác động từ cuộc chiến của Nga ở Ukraine, Đại sứ Hoa Kỳ tại Liên Hợp Quốc Linda Thomas-Greenfield tuyên bố trong chuyến thăm tới nước cộng ḥa thuộc Liên Xô cũ hôm Chủ nhật.
Bà cho biết khoản viện trợ sẽ hỗ trợ các chương tŕnh, đào tạo và trang thiết bị để quản lư biên giới, nỗ lực chống buôn người, giúp nâng cao trách nhiệm giải tŕnh và tính minh bạch trong lĩnh vực tư pháp, cũng như chống tham nhũng và tội phạm mạng.
Số tiền này cao hơn con số 30 triệu đôla mà Hoa Kỳ công bố vào tháng trước để hỗ trợ các nỗ lực cứu trợ người tị nạn ở Moldova trong sáu tháng tới.
Gần 400.000 người tị nạn đă chạy khỏi Ukraine qua ngả Moldova và khoảng 1/4 số đó c̣n lại ở nước này, theo Liên Hợp Quốc.
KHUÔN MẶT!
Mỗi người đều do cha mẹ sinh ra, nhưng khi lớn lên khuôn mặt sẽ thay đổi dần theo tâm tính của ḿnh. Vậy nên văn hóa phương Đông vẫn cho rằng “tướng do tâm sinh” là vậy.
Một lần, Tổng thống Mỹ, Abraham Lincoln phỏng vấn một ứng viên nam đến làm nhân viên cho chính phủ. Mặc dù người đàn ông này rất có tài năng nhưng vị Tổng thống vẫn không tuyển dụng.
Người phụ tá thấy vậy liền hỏi Tổng thống nguyên nhân v́ sao. Tổng thống nói: “Tôi không thích tướng mạo của người này”.
Người phụ tá không hiểu nên hỏi lại: “Chẳng lẽ một người khi sinh ra đă không được ưa nh́n th́ cũng là lỗi của họ sao?”
Tổng thống Lincoln trả lời: “Mỗi người đều do cha mẹ sinh ra, nhưng sau 40 tuổi đều phải chịu trách nhiệm cho khuôn mặt của ḿnh!”
Thực sự trong cuộc sống, con người đến tuổi trung niên, th́ tướng mạo sẽ lộ rơ ra tính cách và phẩm chất của người đó.
Người có tấm ḷng khoan dung th́ phần lớn sẽ có khuôn mặt phúc hậu.
Người có tính t́nh hiền dịu th́ tướng mạo sẽ đẹp một cách nhu ḥa thánh thiện.
Người có tính cách thô bạo lỗ măng th́ tướng mạo sẽ luôn là hung dữ.
Người có ḷng dạ nhỏ mọn th́ phần lớn sẽ có tướng mạo xấu xí, hai hàng lông mày nhíu chặt.
Có người tướng mạo lộ ra vẻ đặc biệt trẻ trung và xinh đẹp th́ người này nhất định là đơn thuần lương thiện.
Đây là do kết quả của quá tŕnh tu dưỡng tâm tính và hành vi phản chiếu lên khuôn mặt.
Cho nên tướng mạo cũng chỉ ra vận mệnh tương lai của người đó.
Nhưng tướng mạo của một người là có thể từng bước cải biến được. Đặc biệt, tướng mạo đẹp là do sự quyến rũ từ trong nội tâm. Bất kể phúc báo nào đều là có nguyên nhân, cho nên dung mạo xinh đẹp cũng là có nguyên nhân từ tâm.
Để có tướng mạo đẹp ở tuổi trung niên, hăy thường xuyên tu dưỡng những điều sau:
1. Thường xuyên mỉm cười
Có người nói, mỉm cười là cách để làm nở một bông hoa xinh đẹp nhất ở trên khuôn mặt. Người xưa có câu: “Tay hung không đánh mặt cười”. Nụ cười luôn làm rung động ḷng người, khiến mọi người vui vẻ, thân thiết và gần gũi nhau hơn. Nhưng đó vẫn chưa phải là điều quan trọng nhất, điều quan trọng nhất chính là, mỉm cười luôn mang đến cho người khác niềm vui và hạnh phúc, mang đến sự sự chia sẻ về tinh thần. Nếu như trên khuôn mặt thường xuyên nở nụ cười là có thể đem thiện ư truyền đạt cho tất cả mọi người. Đây chính là cách hoàn toàn không phải mất phí tổn mà lại tạo ra được giá trị lớn. Đây chính là phương pháp làm đẹp thuận tiện rất, kỳ diệu nhất.
2. Khen ngợi người khác nhiều hơn
Ai cũng đều muốn nghe những lời khen ngợi, khích lệ đặc biệt là lời khen ngợi đúng lúc. Các nhà khoa học đă làm một cuộc thí nghiệm đối với nước. Sự kết tinh h́nh dạng của nước có chịu ảnh hưởng của thanh âm bên ngoài.
Tiến sĩ Masaru Emoto, giám đốc Viện Hado (tổ chức IHM) ở Tokyo, Nhật Bản đă tiến hành thí nghiệm sự biến hóa của nước dưới sự ảnh hưởng của âm thanh tác động bên ngoài và phát hiện: Khi ông phát những ca khúc nổi tiếng của Mozart và Beethoven rồi dùng kính hiển vi quan sát, ông nhận thấy các tinh thể nước sẽ thuận theo những giai điệu đẹp đó mà không ngừng có những biến hóa đẹp mắt.
Nói những lời dễ nghe th́ các tinh thể nước cũng tạo thành những hoa văn hết sức đẹp mắt. Khi nói những lời khó nghe th́ các tinh thể nước lại chuyển động hỗn loạn, không có trật tự. Vậy nên, nói những lời khen ngợi, khích lệ người khác cũng sẽ làm rung động tinh thần của họ. Và đồng thời, chính những lời thiện, lời tốt đẹp này cũng sẽ khiến bản thân ḿnh càng thêm xinh đẹp hơn.
3. Nhẫn nhịn nhiều hơn, tức giận ít đi
Người mà có khả năng nhẫn nhịn, ít khi tức giận th́ sắc mặt sẽ đẹp hơn. Trong cuốn “Phật thuyết tội phúc báo ứng" kinh nói rằng: Người xấu xí là do thường xuyên tức giận, oán trách mà thành. Người đoan trang trắng trẻo, vẻ mặt rạng ngời, thân thể mềm mại, gặp người, người thích là kết quả của tu nhẫn mà nên.
4. Luôn biết cảm ơn
Người biết quư trọng và có ḷng biết ơn với hết thảy, từ bông hoa cọng cỏ, từ con người, đồ vật... Th́ tự nhiên trong ḷng cũng phát sinh một loại cảm t́nh tốt. Nội tâm người đó lúc nào cũng tựa như nở ra một bông hoa thơm ngát hấp dẫn người khác. Người mà bên trong tràn đầy hương thơm như vậy th́ bên ngoài cũng sẽ trở nên xinh đẹp rạng rỡ.
5. Sức mạnh của tâm niệm
Vẻ bề ngoài của một người là liên quan mật thiết với nội tâm bên trong của người đó. Tướng do tâm sinh, cho nên bên trong thiện lành th́ bên ngoài sẽ xinh đẹp. Một nhà tâm lư học từng nói: “Tâm t́nh của một người là như thế nào th́ cuộc sống của người đó sẽ là như thế, vận mệnh của người đó cũng sẽ lại giống như thế”. V́ vậy, nếu bạn mong muốn trở thành người xinh đẹp, th́ trước hết hăy dùng tâm niệm tốt đẹp để đối đăi với thế gian. Khi đó bạn không những phát hiện ra mọi thứ đều trở nên xinh đẹp mà ngay cả tướng mạo của bản thân ḿnh cũng ngày càng trở nên xinh đẹp.
6. Tiếp xúc nhiều hơn với người có tâm hồn đẹp
Người xưa nói: “Gần mực th́ đen, gần đèn th́ sáng” là có ư nói rằng, nếu như bạn tiếp xúc nhiều hơn với người tốt, người có tâm tính tốt đẹp th́ bạn sẽ chịu ảnh hưởng từ họ, dần dần bạn cũng trở nên giống như họ. Người đẹp không phải chỉ nói đến là vẻ đẹp bề ngoài mà quan trọng hơn là vẻ đẹp của tâm hồn. Người có tâm hồn đẹp th́ dung mạo cũng sẽ đẹp!
Theo nhật báo STANDARD của Áo, “Bắc Kinh không lách các lệnh trừng phạt chống lại Nga, nhưng bên trong Trung Quốc, bộ máy tuyên truyền chống phương Tây, thân Nga đang hoạt động hết tốc lực. Truyền thông nước này đang nói về 'sự bành trướng hung hăn của NATO'. Có lẽ EU nên có thái độ rơ ràng hơn đối với Bắc Kinh. Theo tinh thần các biện pháp trừng phạt Moscow, sự phụ thuộc kinh tế không c̣n được coi là lư do chính đáng để im lặng".
Không thể tin tưởng được một chế độ không chịu lên án sự xâm lược một quốc gia có chủ quyền như Nga đối với Ukraine.
Mặt khác, tờ báo diều hâu của Trung Cộng là Hoàn Cầu Thời Báo (Global Time) bộc lộ đầy vẻ hằn học đối với Mỹ: “Ngay cả trong thời gian chuẩn bị dự hội nghị thượng đỉnh qua video, Mỹ đă cố gắng thúc đẩy sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Minh Châu Âu. Động cơ của sự cố gắng này quá rơ ràng. Như trong thời chiến tranh lạnh, Washington vẫn đang nghĩ đến sự đối đầu giữa các khối và không chấp nhận một châu Âu độc lập. V́ thế việc duy tŕ đối thoại giữa Bắc Kinh và Brussels càng có giá trị. Có thể hiểu được sự khác biệt giữa hai châu lục,nhưng xung đột giữa Trung Quốc và Liên Âu không phải là không thể vượt qua. Mục tiêu của EU và China phải là một mối quan hệ đối tác chiến lược".
Đúng là miệng lưỡi của Bắc Kinh. Một đàng ngầm ủng hộ Nga xâm lăng Ukraine và tuyên truyền trong nước về một khối NATO hung hăn. Đàng khác ve văn EU và muốn giữ quan hệ đối tác chiến lược với EU.
Phan Nguyên
Nga hy vọng “người bạn” Ấn Độ giúp đối phó với các lệnh trừng phạt thương mại
Thứ bảy, 02/04/2022
Nga sẽ tăng cường sử dụng các đồng tiền không phải của phương Tây để giao dịch với các nước như Ấn Độ, Ngoại trưởng Sergei Lavrov cho biết hôm thứ Sáu (1/4), khi ông ca ngợi New Delhi là một người bạn không có “quan điểm một chiều” về chiến tranh Ukraine.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đă đến thăm Ấn Độ để t́m kiếm hỗ trợ từ quốc gia mà Nga từ lâu coi là đồng minh. Chuyến thăm diễn ra một ngày sau khi các quan chức Mỹ và Anh cảnh báo Ấn Độ tránh phá hoại hệ thống tài chính dựa trên đồng đô la và các lệnh trừng phạt áp đặt đối với Nga v́ cuộc xâm lược Ukraine.
Ấn Độ và Trung Quốc là những nước lớn duy nhất không lên án cái mà Nga gọi là “hoạt động quân sự đặc biệt”. Sau khi Ngoại trưởng Lavrov thăm Trung Quốc trong tuần này, Bắc Kinh cho biết họ “quyết tâm hơn” trong việc phát triển quan hệ với Nga.
“Chúng tôi là bạn”, ông Lavrov nói trong một cuộc họp báo sau cuộc gặp với người đồng cấp Ấn Độ, Subrahmanyam Jaishankar, đồng thời cho biết thêm Ấn Độ nh́n nhận cuộc khủng hoảng Ukraine trên “toàn bộ sự thật chứ không chỉ một chiều”.
Ngoại trưởng Lavrov cho biết ngân hàng trung ương Nga đă thiết lập một hệ thống liên lạc thông tin tài chính vài năm trước và Ấn Độ cũng có một hệ thống tương tự.
Ông nói: “Rơ ràng là ngày càng có nhiều giao dịch được thực hiện thông qua hệ thống này bằng cách sử dụng tiền tệ quốc gia, bỏ qua đồng đô la, đồng euro và các loại tiền tệ khác.”
Nga là nhà cung cấp thiết bị quốc pḥng lớn nhất cho Ấn Độ và Ngoại trưởng Lavrov cho biết hai nước sẽ sử dụng cơ chế đồng rupee – rúp để trao đổi mua bán dầu mỏ, khí tài quân sự và các hàng hóa khác.
Ông nói: “Chúng tôi sẽ sẵn sàng cung cấp bất kỳ hàng hóa nào mà Ấn Độ muốn mua.”
“Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng sẽ có một cách để vượt qua những trở ngại nhân tạo mà các biện pháp trừng phạt đơn phương bất hợp pháp của phương Tây tạo ra. Điều này cũng liên quan đến lĩnh vực hợp tác quân sự – kỹ thuật.”
Ngoại trưởng Lavrov cho biết đă có một số bước tiến trong các cuộc đàm phán với Ukraine.
Ông nói: “Phi hạt nhân hóa, phi khối, t́nh trạng trung lập – những điều này đang được công nhận là hoàn toàn cần thiết”.
Ngoại trưởng Lavrov cũng đă gặp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và thông báo tóm tắt về cuộc chiến.
“Thủ tướng nhắc lại lời kêu gọi sớm chấm dứt bạo lực và truyền đạt sự sẵn sàng đóng góp của Ấn Độ bằng mọi cách vào các nỗ lực ḥa b́nh”, Bộ Ngoại giao Ấn Độ cho biết trong một tuyên bố vào cuối ngày thứ Năm.
Ngoại trưởng Lavrov cho biết Nga sẵn sàng để Ấn Độ làm vai tṛ trung gian giữa Ukraine và Nga, nhưng chưa có bất kỳ đề xuất nào như vậy.
Ấn Độ đă mua hàng triệu thùng dầu thô từ Nga với giá ưu đăi kể từ khi chiến tranh nổ ra, biện minh rằng việc mua bán này là có lợi cho người dân của ḿnh và rằng ngay cả châu Âu cũng đang mua dầu của Nga.
Bộ trưởng Tài chính Nirmala Sitharaman nói với CNBC-TV18 rằng Ấn Độ sẽ tiếp tục mua dầu giảm giá từ Nga.
Bà nói: “Tôi sẽ đặt lợi ích quốc gia của ḿnh lên hàng đầu và tôi sẽ đặt vấn đề an ninh năng lượng của ḿnh lên hàng đầu. “Tại sao tôi không nên mua nó? Tôi cần nó cho người dân của tôi.”
Ấn Độ cũng đă kư hợp đồng mua dầu hướng dương từ Nga với giá cao kỷ lục sau khi nguồn cung từ Ukraine ngừng hoạt động.
Phát biểu trong chuyến thăm tới New Delhi hôm thứ Năm, phó Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ về Kinh tế Quốc tế Daleep Singh cho biết Washington sẽ không đặt ra bất kỳ “ranh giới đỏ” nào đối với Ấn Độ đối với việc nhập khẩu năng lượng từ Nga nhưng không muốn thấy một sự “tăng tốc nhanh chóng” trong mua hàng.
Ngoại trưởng Anh Liz Truss cũng cho biết trong chuyến thăm Ấn Độ hôm thứ Năm rằng Anh tôn trọng quyết định của Ấn Độ trong việc mua dầu giảm giá của Nga, đồng thời ủng hộ các biện pháp trừng phạt nghiêm ngặt đối với Nga liên quan đến các lĩnh vực cảng, vàng và năng lượng.
Lê Vy (theo Reuters)
Cảnh quay kinh hoàng và không thể tưởng tượng được từ #Bucha, Ukraine. Tại một trong những căn hộ, quân xâm lược # Nga đă thiết lập một Sở chỉ huy với hai pḥng: pḥng đầu tiên là pḥng tra tấn, pḥng thứ hai, thường dân bị bắn vào sau đầu khi bị trói.
Horrifying and unthinkable footage from #Bucha, Ukraine. In one of the apartments, the #Russian invaders set up a HQ with two rooms: the first one was a torture chamber, in the second, civilians were shot in the back of the head while tied up. pic.twitter.com/vZI03HVb0E
Ngoại trưởng Antony Blinken phản ứng trước những h́nh ảnh kinh hoàng ở Bucha, ngoại ô Kyiv, Ukraine, nơi thi thể của thường dân Ukraine vứt bừa băi trên đường phố giữa sự tàn phá của các lực lượng Nga.
"We can't become numb to this."
Secretary of State Antony Blinken responds to images of horror in Bucha outside Kyiv, Ukraine, where bodies of Ukrainian civilians littered the streets amid the destruction left by Russian forces. pic.twitter.com/kODcIkRRqQ
Báo cáo của Grim từ Bucha của Ukraine nơi các thi thể được nh́n thấy nằm trên đường phố, một số bị trói tay và báo cáo về những ngôi mộ tập thể lớn trong khu vực.
Grim reporting from Ukraine’s Bucha where bodies are seen lying in the streets, some with hands tied, and reports of large mass graves in the area. pic.twitter.com/VVYX54I4SD
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.