Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch Hội đồng quản trị, kiêm Tổng giám đốc Công ty AIC, vừa bị khởi tố và có lệnh bắt giam (cùng với ông Phan Huy Anh Vũ, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai).
Người cung cấp thông tin ngân hàng liên quan đến vụ Trump được phát hiện đă chết.
Khủng hoảng trong khủng hoảng: Mariupol địa ngục trần gian.
NATO đưa ra dự đoán khủng khiếp về cuộc chiến ở Ukraine.
Vladimir Putin gửi thông điệp cứng rắn tới châu Âu - Các nhà sản xuất ô tô Đức đă chuẩn bị cho điều tồi tệ nhất.
Báo cáo t́nh báo gần đây: Nga phải trả giá rất lớn v́ đánh tiếp.
Ukraine hôm 29/4 thừa nhận rằng họ đang hứng chịu tổn thất nặng nề trước cuộc tấn công của Nga ở miền đông, nhưng cho biết tổn thất của phía Nga thậm chí c̣n nặng nề hơn.
Họ nói về sự phá sản của nhà nước Nga, mặc dù Putin trên thực tế đang tắm trong biển tiền từ dầu mỏ.
Đây là một bất ngờ khó chịu khác, lần này là từ Pháp.
Lạm phát của Pháp tiếp tục tăng, mặc dù các nhà phân tích không c̣n kỳ vọng tăng trưởng.
Elon Musk bán một lượng cổ phiếu Tesla 8 tỷ USD.
Hàn Quốc bắt được gián điệp, Kim Jong Un có thể thử vũ khí hạt nhân mới.
Một ngân hàng lớn của Ba Lan đă thông báo có thể phá sản, giá cổ phiếu giảm mạnh.
Ba Lan gửi 200 xe tăng đến Ukraine.
Tổng thống Ukraine và Nga cũng đă được mời tham dự hội nghị thượng đỉnh G20.
Nhiều công ty năng lượng khác ở châu Âu được cho là cũng đang chuẩn bị để hành động tương tự Uniper v́ lo ngại bị Nga cắt khí đốt như Moscow đă làm đối với hai nước Bulgaria và Ba Lan.
Vinfast ra mắt xe tại Đức – Cảnh sát tới điều tra!
Hàng loạt vụ bắt giữ doanh nghiệp cấp cao đă khiến chứng khoán Việt Nam bị xóa sổ 40 tỷ USD và làm lung lay niềm tin của các nhà đầu tư vào một thời điểm mong manh đối với nền kinh tế đang phát triển nhanh, hăng thông tấn Reuters nhận định.
Trung Quốc gần đây đă đe dọa cắt nguồn cung đất hiếm cho Mỹ, Nhật Bản và Úc. Động thái này không giúp Trung Quốc đạt được mục đích mà c̣n đẩy mạnh nỗ lực ‘thoát’ Trung và đe dọa đến vị thế gần như độc quyền về đất hiếm của Bắc Kinh.
“Hổ không gầm, chó lại tưởng rừng xanh vô chủ,” thời kỳ lo ngại leo thang và kích động chiến tranh hạt nhân đă đi vào dĩ văng. Trước đó càng nhân nhượng th́ Nga càng lấn tới. Tức nước vỡ bờ, Tổng thư kư NATO Jens Stoltenberg hôm thứ Năm (28/4) đă tuyên bố rằng liên minh quân sự này sẵn sàng duy tŕ hỗ trợ Ukraine trong cuộc chiến tranh với Nga nhiều năm.
Ông Jens Stoltenberg đưa ra tuyên bố nêu trên sau khi Điện Kremlin cảnh báo rằng vũ khí phương Tây cung cấp cho Ukraine, gồm cả vũ khí hạng nặng, đă đặt ra mối đe dọa đối với an ninh của lục địa châu u, “và gây ra sự mất ổn định”.
Ông Stoltenberg nói tại một diễn đàn thanh niên ở Brussels rằng: “Chúng ta cần chuẩn bị cho dài hạn. Chắc chắn có khả năng cuộc chiến tranh này sẽ dai dẳng và kéo dài hàng tháng, hàng năm”.
Tổng thư kư NATO cho biết phương Tây sẽ tiếp tục đặt áp lực tối đa lên Tổng thống Nga Vladimir Putin để chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Ukraine mà Nga gọi là “hoạt động quân sự đặc biệt”. Áp lực này bao gồm các chế tài khắc nghiệt áp lên Moscow, đồng thời với viện trợ kinh tế và quân sự cho Kyiv.
“Các nước đồng minh NATO đang chuẩn bị cung cấp sự hỗ trợ trong thời gian dài và cũng sẽ giúp Ukraine chuyển đổi vũ khí cũ kỹ thời Liên Xô sang các loại vũ khí và hệ thống hiện đại theo tiêu chuẩn NATO, đồng thời huấn huyện họ sử dụng các vũ khí mới này”, ông Stoltenberg nói.
Hầu hết vũ khí hạng nặng mà các quốc gia NATO đă đang chuyển cho Ukraine cho đến nay là vũ khí được sản xuất từ thời Liên Xô và hiện vẫn c̣n được giữ trong các kho vũ khí của các nước thành viên NATO thuộc khu vực Đông u. Tuy nhiên, Mỹ và một số đồng minh khác của Mỹ hiện cũng đă đang bắt đầu cung cấp cho Ukraine các loại vũ khí hiện đại của phương Tây, trong đó có các loại pháo hạng nặng.
SAIGON POST
THÁNG 4 ĐEN: NỖI ĐAU TRƯỜNG HẬN
Vào một ngày cuối tháng tư 47 năm về trước, trên nóc ṭa nhà Dinh Độc Lập, một cây cờ đỏ được kéo lên, tiếp theo đó là hàng trăm lá cờ vàng rũ xuống, hàng ngàn người nhốn nháo chạy giặc...buổi loạn ly bắt đầu...
Ông tôi, cha tôi, mẹ tôi đổ ra đường, hớt ha hớt hải ḥa vào đám đông hàng vạn người nhếch nhác thất thần chạy t́m kiếm chú tôi, chú báo đang dẫn lính từ B́nh Dương chạy về nhà, tới con sông, người ta lia súng xử bắn không cho hàng, chú tôi và hàng chục người rớt xuống sông... Mất tích!
Tháng 4 xưa ấy, Sài g̣n ch́m trong màu trắng khăn tang, một vài cơn mưa đầu mùa phá tan những ngôi mộ đắp vội...Sài g̣n vắng bóng nụ cười, chỉ c̣n nước mắt nhạt nḥa, chơi vơi chờ tháng 5 đến, mùa đau thương bắt đầu:
Ông tôi cúi đầu giấu nước mắt tiễn cha tôi, mẹ tôi và đàn cháu thơ đi Kinh tế mới... Bà tôi lạch bạch chạy theo con, nước mắt đầm đ́a, dặn đi dặn lại: phải cố mà giữ sức khỏe, đừng lo cho cha mẹ, cha mẹ cố thủ ở lại để giữ nhà, nếu không...nhà sẽ mất!
Tháng 4 năm sau, anh tôi, cậu bé 12 tuổi khóc hớt hải khi vừa đặt chân về tới nhà thăm ông bà, cậu bảo: người ta chặn xe ở Trạm 2, xiên thủng bao đậu xanh và đậu phộng làm quà cho ông bà, họ bảo "buôn lậu", tịch thu và khuyến măi cái bạt tai...!
Tháng... ngày... những năm kế tiếp: hàng triệu người vượt biên, hàng ngh́n người bỏ xác lại trên biển... Hàng ngàn đứa trẻ mồ côi cha, hàng trăm đứa trẻ mất mẹ, hàng vạn người mất con, hàng triệu người ly tán: trông về cố hương, nước mắt đầm đ́a, ruột đau như cắt!
Tháng 4: nhà nhà bắt treo cờ đỏ!
Tháng 4: nhà nhà thắp hương, thắt lại ṿng khăn tang...giỗ người thương!
Tháng 4...lại tháng 4...những năm về sau:
Vào cái ngày cha tôi c̣n sống, cứ vào tuần cuối tháng 4, cha lại run lẩy bẩy leo lên gác xép, lôi xuống một cây cờ cũ kĩ kịt, đầy bụi bám bẩn, bồ hóng đen thui...Mẹ ở dưới nhà cứ nói vọng lên chỗ cha đang đứng: ông làm ǵ mà phải treo cờ sớm thế, đợi nhắc rồi hẵng treo, già cả mà c̣n leo trèo, có ngày té lại khổ thân!
Cha vừa phủi bụi cây cờ vừa lẩm bẩm: tới ngày tới giờ phải treo chứ, mắc công nó vào nó nhắc, phiền phức...
Con ngồi học bài trên gác, gần ngay cửa sổ chỗ ban công cha chuẩn bị leo lên cắm cái cờ, thấy cha đi lướt nhẹ qua con, đôi chân già yếu lẩy bẩy, con thấy rơ mắt cha buồn rười rượi, thấy chập choạng nỗi sợ hăi ẩn hiện, váng vất trong cử chỉ lập cập run rẩy của cha. Con quá nhỏ để có thể hiểu, chỉ thấy có ǵ đó là lạ, băn khoăn mà chẳng biết ǵ để hỏi... Và năm nào cũng thế, con thấy cha làm cái việc cắm cờ như một cái máy trong vô thức. Cứ y như rằng khi cha vừa treo cờ xong là thấy ông Tổ trưởng tổ dân phố đi dép loẹt quẹt vào xóm, vừa đi vừa vỗ bồm bộp cuốn sổ màu xanh đang cầm trên tay, miệng mồm la oang oang khắp xóm: Cắm cờ, cắm cờ bà con ơi, cắm cờ... Lúc ấy, con lại thấy cha đứng tần ngần trước nhà, tay chỉ vào lá cờ nhăn nhúm loang lổ màu thời gian...miệng cha lẩm ba lẩm bẩm nói nhỏ xíu nửa muốn ông Tổ trưởng nghe thấy nửa không: treo rồi kia ḱa, không đợi phải nhắc...!!! Rồi cha quay lưng vào nhà, thở dài khe khẽ, con lại vẫn thấy mắt cha buồn rười rượi, là lạ, ánh nh́n màu khói pha lẫn màu tim tím, h́nh như là màu của kư ức!
Đến tối 30/4, mẹ giục cả nhà đọc kinh cầu nguyện, mẹ bảo hôm nay là ngày giỗ chú. Và năm nào cũng thế, đúng 7 giờ tối là cha mẹ bắt lũ con ngồi ngay ngắn mặt quay lên bàn thờ. Bàn thờ có tượng Chúa, tượng Đức Mẹ và cả di ảnh của ông bà Nội và hai chú, em của cha. Con lơ đăng chẳng lo đọc kinh, chỉ lo nh́n ngắm di ảnh...Ảnh hai chú đẹp trai quá, một chú đội mũ bê rê đỏ rất lăng tử, một chú đội mũ Sỹ quan, vai áo có gắn lon (quân hàm) trông rất oách. Chú nào cũng rất trẻ, rất đẹp...Con lại ngớ ngẩn tự hỏi, sao hai chú chết trẻ vậy? V́ sao mà chết???
Và cha mẹ chẳng bao giờ nhắc về ngày ấy...Cái ngày cả Sài g̣n hốt hoảng, náo loạn, người xe chạy toán loạn như mắc cửi, tứ tung loạn xạ trên đường phố... Ngày mà cả gia đ́nh cha đứng ngồi không yên, bà Nội ôm mặt khóc nức nở, ông Nội chắp tay sau đít nóng ruột đi tới đi lui cố dấu vẻ hoảng hốt. Ngày ấy, cả cha lẫn mẹ đều bổ nhào ra đường, vớ được bất cứ ai, bất cứ người lính nào cũng đều hỏi thăm về Chú. Ai ai cũng vội vàng, ai ai cũng lắc đầu xua tay...Cha quay về lầm lũi, thẫn thờ lẩm bẩm: Chú đóng quân ở Lái Thiêu, cách nhà chẳng bao xa...Vậy mà...măi sao không thấy trở về?!!!
Rồi ông Nội lấy ngày 30/4 là ngày giỗ chú...Và từ cái ngày ông chấp tay sau đít đi qua đi lại, chờ cho đến hết đêm vẫn không thấy chú trở về, ông gần như già yếu hơn chục tuổi, ông chẳng c̣n cười c̣n nói, ông thôi nô đùa, giỡn vui với lũ cháu nhỏ...H́nh như ông chỉ đang sống vật vờ trong hiện tại, hồn ông th́ ở một nơi xa rất xa...Rồi cứ thế...ông đổ bệnh và mất! Ngày đưa tang nội ra Cánh đồng làng, lúc gần về con níu tay cha, con hỏi mộ của chú, con bảo muốn thắp nhang cho chú! Cha bỗng thẫn thờ nh́n con, mắt cha thâm quầng đen tím, sững sờ vài giây nh́n con rồi bỗng ầng ậng đầy nước, cha lắp bắp...cha bảo... chú không có mộ, chú mất tích!!!
Hai từ "mất tích" ám ảnh suốt tuổi thơ của con...Con không hiểu, con chưa biết v́ sao người ta gọi là "mất tích"? Rồi lâu lâu con lại nhắc cha, cha đi kiếm chú đi...Rồi trí tưởng tượng của con lại bay bổng...Con tưởng tượng chú đang ở một nơi xa rất xa, ở bên Mỹ chẳng hạn. Chắc là chú mất trí nhớ, hoặc do địa chỉ nhà nội thay đổi, chú có gửi thư về mà chẳng ai nhận được...và con cứ mơ hoang với trí tưởng tượng của ḿnh, con không tin chú đă mất...Con không muốn đọc kinh ngày 30/4...Con hy vọng một ngày chú quay trở lại, cả gia đ́nh sẽ ̣a lên sung sướng...và có lẽ chú c̣n rất giàu...chú sẽ ẵm con lên và c̣n cho con kẹo...
Con cứ mơ như thế...đă hơn 40 năm có lẻ...Chú vẫn không về và... cha cũng chẳng đợi được!!!
Rồi cứ đến gần ngày 30/4, con lại bồi hồi nhớ cha...Nhớ dáng cha quay quắt: lập cập, run rẩy leo lên ban công treo cờ...và h́nh như...h́nh như... mắt cha không phải u tối, không phải màu tím...
Mắt cha khẽ vằn đỏ... ánh màu cờ...là màu máu!
BẠCH CÚC
Chính phủ Thụy Điển vào hôm thứ Sáu, 29 tháng 4, cho biết họ đă dành tới 1.6 tỷ Krona Thụy Điển (163 triệu mỹ kim) để củng cố cơ sở hạ tầng quân sự trên ḥn đảo chiến lược Gotland ở Biển Baltic, trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Nga gần đó.
Hăng tin Reuters cho hay Thụy Điển đang xây dựng lại quân đội trong thập niên qua, đặc biệt là kể từ khi Nga sáp nhật Crimea từ Ukraine hồi năm 2014. Cuộc xâm lăng Ukraine vào ngày 24 tháng 2, mà Moscow gọi là “chiến dịch quân sự đặc biệt”, đă làm tăng thêm tính cấp bách cho chương tŕnh tái vũ trang của Thụy Điển và kích động cuộc tranh luận về việc liệu nước này – và Phần Lan, nước láng giềng Bắc Âu – có nên gia nhập NATO hay không.
Hạ Viện Hoa Kỳ vào hôm thứ Năm, 28 tháng 4, vừa ủng hộ áp đảo dự luật sẽ giúp xuất cảng thiết bị quân sự sang Ukraine dễ dàng hơn, hồi sinh “Lend-Lease Act” đă giúp đánh bại Hitler trong Thế Chiến II.
Hăng tin Reuters cho biết Hạ viện đă thông qua “Ukraine Democracy Defense Lend-Lease Act of 2022” với kết quả 417-10, ba tuần sau khi dự luật này được Thượng viện thống nhất thông qua. Tiếp theo, dự luật sẽ được chuyển đến Ṭa Bạch Ốc để Tổng thống Joe Biden kư thành luật. Biện pháp này sẽ hồi sinh chương tŕnh thời Thế chiến II đă cho phép Washington cho các đồng minh của Hoa Kỳ mượn hoặc thuê thiết bị quân sự. Trong trường hợp này, dự luật sẽ giúp đỡ những người bị ảnh hưởng bởi cuộc xâm lăng của Nga, chẳng hạn như Ba Lan và các nước Đông Âu khác cũng như Ukraine.
Bắc Kinh đang đẩy mạnh các biện pháp khống chế COVID để ngăn một cuộc phong tỏa như ở Thượng Hải.
Thủ đô của Trung Quốc hôm 28/4 đóng cửa một số nơi công cộng và tăng cường kiểm tra các nơi khác.
Đa số 22 triệu cư dân Bắc Kinh đă đi xét nghiệm COVID.
Nhà chức trách đă phong tỏa một số khu dân cư, các văn pḥng và một trường đại học.
Một số trường học, địa điểm giải trí và khu du lịch cũng bị đóng cửa.
Tại Thượng Hải, người dân đă sống trong cảnh cô lập căng thẳng tại gia suốt một tháng, phải chật vật xoay sở các nhu cầu cơ bản.
Hy vọng lóe sáng khi số lượng ca nhiễm tiếp tục giảm.
Nhưng dịch bùng phát ở Thượng Hải khiến người ta thắc mắc về dữ liệu COVID chính thức của Trung Quốc, đặc biệt là tỷ lệ tử vong vẫn ở mức thấp hơn mọi nơi dù số ca nhiễm tăng.
Thành phố 25 triệu dân này hiện báo cáo 285 ca tử vong liên quan đến COVID kể từ ngày 17/4, trong số khoảng 500.000 ca nhiễm được xác nhận.
Trong khi ở Hong Kong, nơi ghi nhận hơn 9.000 ca tử vong kể từ tháng Hai, trong khoảng 1,2 triệu ca nhiễm được xác nhận nơi 7,4 triệu cư dân thành phố.
Một vài cuộc nghiên cứu xung quanh các đợt trước đó của đại dịch đă nêu nghi vấn về con số của Trung Quốc, với một cuộc nghiên cứu được công bố vào tháng 6/2020 nói rằng chúng "nằm ngoài các chuẩn mực y tế được công nhận và chấp nhận."
Một số chuyên gia cho rằng số người chết thấp ở Thượng Hải là một phần của việc báo cáo thiếu.
Chính quyền Thượng Hải đă không trả lời ngay yêu cầu b́nh luận
Người ta ngày càng lo ngại rằng Trung Quốc sẽ bị kẹt trong t́nh huống dịch dập tắt nơi này lại xuất hiện nơi khác trong những tháng tới.
Dỡ bỏ phong tỏa ở một số nơi, trong khi áp đặt phong tỏa tại những nơi khác, gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế và khiến người dân bực bội
Chính sách zero COVID của nước này đă gây ra sự phẫn nộ trong công chúng trong một năm quan trọng đối với Chủ tịch Tập Cận B́nh.
Ông Tập dự kiến mưu t́m thêm một nhiệm kỳ lănh đạo lần thứ ba vào mùa thu năm nay và nhà chức trách muốn thủ đô Bắc Kinh không lặp lại t́nh cảnh như ở Thượng Hải.
Chỉ vài ngày sau khi đạt được thỏa thuận mua Twitter với giá 44 tỷ USD, tỷ phú Elon Musk vừa thông báo mục tiêu mới: Coca Cola. Ông đăng tweet nói rằng sẽ mua tập đoàn đồ uống đa quốc gia này để “cho cocain vào như trước”.
“Tiếp theo, tôi sẽ mua Coca-Cola để cho cocain vào như trước”, ông viết.
Coca Cola là sản phẩm nước ngọt của công ty Coca Cola, trụ sở tại Atlanta, Mỹ.
Chỉ có tỷ phú Musk mới biết có phải ông đang đùa hay không. Nhà sáng lập Tesla lâu nay được biết đến với nhiều ư tưởng khác người. Nhiều tweet của ông gây tranh căi gay gắt, bao gồm vấn đề tự do ngôn luận.
Trước đó, ông viết trên Twitter rằng ông muốn mua McDonald “và sửa tất cả máy làm kem”. Sáng nay, tỷ phú này dẫn lại tweet này và viết thêm: “Nghe này, tôi không thể tạo ra điều thần kỳ”.
Ngày 25/4, tỷ phú Musk đạt được thỏa thuận về việc mua lại Twitter với giá 44 tỷ USD , hứa sẽ khoan dung hơn với chính sách kiểm duyệt trên nền tảng mà tỷ phú này thể hiện sự quan tâm, chỉ trích đối thủ và những người phản đối trong hàng loạt vấn đề mà hơn 83 triệu người đang theo dơi.
Vị tổng giám đốc điều hành Tesla c̣n nói ông muốn sở hữu và tư nhân hóa Twitter v́ ông nghĩ nền tảng này chưa phát huy hết tiềm năng về tự do ngôn luận.
Tuy nhiên, việc nới lỏng kiểm duyệt nội dung khiến một số người lo ngại nguy cơ tràn lan thông tin sai lệch, phát biểu thù hận và bắt nạt. Giới phân tích của Phố Wall cho rằng nếu tỷ phú Musk đi quá xa, các nhà quảng cáo sẽ tránh xa mạng xă hội này.
Biên dịch: Nguyễn Thị Kim Phụng
Hậu quả toàn cầu của một cuộc xung đột kéo dài sẽ như thế nào?
Chiến tranh rồi sẽ kết thúc, và những khoảnh khắc kết thúc ấy thường rất sống động và đáng nhớ. Ví dụ như quyết định đầu hàng của Tướng Hợp bang Robert E. Lee trước Tướng Liên minh Ulysses S. Grant vào tháng 04/1865 đă đưa Nội chiến Mỹ đến hồi kết. Hay hiệp định đ́nh chiến chấm dứt Thế chiến 1, được Đức và Đồng minh Hiệp ước kư kết trên một toa tàu gần Paris vào tháng 11/1918. Hoặc sự kết thúc của Chiến tranh Lạnh, với biểu tượng là sự sụp đổ của Bức tường Berlin vào tháng 11/1989 và sau đó là việc hạ lá cờ Liên Xô tại Điện Kremlin vào Lễ Giáng sinh năm 1991. Những sự kiện này xuất hiện trong văn hóa của chúng ta như những khoảnh khắc quyết định, mang lại cảm giác về một kết thúc rơ ràng.
Nhưng bối cảnh xung quanh kết thúc của một cuộc chiến có thể gây hiểu lầm. Việc Hợp bang miền Nam đầu hàng tại Ṭa án Appomattox đă không giải quyết được căng thẳng chính trị hoặc căng thẳng văn hóa giữa hai miền Bắc và Nam, cũng không giải quyết được những định kiến về chủng tộc và khác biệt chính trị có liên quan, vốn đă tiếp tục tồn tại rất lâu sau khi chế độ nô lệ bị băi bỏ. Giai đoạn giữa hai cuộc thế chiến, những năm 1920 và 1930, ở châu Âu ngập tràn lo lắng và căng thẳng, dần dồn nén thành một cuộc đại chiến khác. Hồi kết của Thế chiến 2 chính là b́nh minh của Chiến tranh Lạnh. Và, bất chấp sự sụp đổ của Liên Xô, Chiến tranh Lạnh có lẽ chưa kết thúc – nó có thể vẫn đang tiếp diễn, như nhà sử học Stephen Kotkin gần đây đă lập luận.
Trong cuộc chiến của Nga ở Ukraine, có thể sẽ không có một khoảnh khắc riêng rẽ nào đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh – chí ít là trong một thời gian nữa. Cuộc chiến đă kéo dài được tám tuần – dài hơn nhiều so với dự đoán của hai bên – và thực sự có khả năng hai quốc gia sẽ không đạt được những ǵ họ mong muốn. Ukraine có lẽ sẽ không thể trục xuất được hoàn toàn lực lượng Nga ra khỏi lănh thổ mà họ đă chiếm được kể từ khi Moscow tiến hành xâm lược vào tháng 2. C̣n Nga có vẻ sẽ không thể đạt được mục tiêu chính trị chính của ḿnh: kiểm soát Ukraine. Thay v́ đi đến một giải pháp dứt điểm, cuộc chiến có thể mở ra một kỷ nguyên xung đột mới, đặc trưng bởi một chu kỳ chiến tranh của Nga ở Ukraine. Nếu chiến tranh không sớm kết thúc, th́ câu hỏi quan trọng là: Thời gian sẽ đứng về phía ai?
CHUẨN BỊ CHO GIAI ĐOẠN KHÓ KHĂN
Thời gian có thể nghiêng về phía Nga. Một cuộc chiến kéo dài nhiều tháng hoặc nhiều năm có thể là kết quả có thể chấp nhận được, thậm chí có lợi cho Moscow. Nó chắc chắn sẽ là một kết cục tồi tệ đối với Ukraine, quốc gia sẽ bị tàn phá nặng nề, và đối với phương Tây, nơi sẽ phải đối mặt với nhiều năm bất ổn ở châu Âu và thường xuyên bị đe dọa về chiến tranh lan rộng. Một cuộc chiến dài hạn cũng có thể được cảm nhận trên toàn cầu, với khả năng gây ra những làn sóng đói kém và bất ổn kinh tế. Một cuộc chiến vô tận ở Ukraine cũng có nguy cơ làm xói ṃn sự ủng hộ đối với Kyiv tại các xă hội phương Tây, vốn không được chuẩn bị kỹ càng để chịu đựng các xung đột quân sự kéo dài, dù rằng xung đột xảy ra ở nơi khác. Các xă hội phương Tây theo định hướng thương mại, hậu hiện đại đă quen với những tiện nghi của một thế giới thời b́nh toàn cầu hóa có thể mất hứng thú với chiến tranh Ukraine – khác với dân thường Nga, mà bộ máy tuyên truyền của Tổng thống Nga Vladimir Putin đă kích động và huy động trở thành một xă hội thời chiến.
Dù Mỹ và các đồng minh có lư do chính đáng khi hy vọng và nỗ lực hướng tới một chiến thắng nhanh chóng cho Ukraine, các nhà hoạch định chính sách phương Tây vẫn phải sẵn sàng cho một cuộc chiến kéo dài. Các công cụ chính sách mà họ sử dụng – chẳng hạn như viện trợ quân sự và các biện pháp trừng phạt – sẽ không thay đổi nhiều trong suốt thời gian diễn ra chiến tranh. Hỗ trợ quân sự tối đa cho Ukraine là điều cần thiết, bất kể quỹ đạo của cuộc chiến có thế nào. Các biện pháp trừng phạt nhắm vào Nga, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng, về mặt lư thuyết sẽ dẫn đến những thay đổi trong tính toán của Nga, và sẽ phù hợp với mục đích dài hạn là làm suy yếu cỗ máy chiến tranh Nga.
Thách thức chính không nằm ở việc hỗ trợ Ukraine. Nó nằm ở việc ủng hộ chiến tranh trong nội bộ các quốc gia đang hậu thuẫn cho Ukraine. Trong thời đại của mạng xă hội và của những cảm xúc được định hướng bằng h́nh ảnh, dư luận có thể thay đổi thất thường. Để Ukraine có thể thành công, dư luận toàn cầu phải rất kiên định, và điều đó phụ thuộc vào khả năng lănh đạo chính trị lăo luyện và kiên nhẫn hơn bất cứ thứ ǵ khác.
CUỘC CHƠI C̉N DÀI
Putin có nhiều lư do để không kết thúc cuộc chiến mà ông đă bắt đầu. Ông c̣n ở rất xa so với các mục tiêu chính của ḿnh. Cho đến nay, quân đội của ông đă không đủ hiệu quả để có thể buộc người Ukraine đầu hàng, và Nga c̣n một chặng đường dài trước khi lật đổ được chính phủ Ukraine. Những thất bại của ông đă bị công khai một cách nhục nhă. Sau khi đột ngột rút lui khỏi các khu vực xung quanh Kyiv, quân đội Nga đă phải chứng kiến cảnh Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiếp đón những vị khách nước ngoài đến thăm thủ đô và các đại sứ quán mở cửa trở lại. Vụ ch́m soái hạm Moskva của Nga, nhiều khả năng do tên lửa Ukraine, là một ví dụ rơ ràng khác cho thấy sự mất mặt của quân đội Nga trước lực lượng Ukraine. Putin đă phải trả một cái giá đắt cho cuộc xâm lược của ḿnh. Theo quan điểm của Tổng thống Nga, bất kỳ thỏa thuận ḥa b́nh nào trong tương lai, nếu không giành được sự nhượng bộ lớn từ Ukraine, th́ sẽ không tương xứng với thiệt hại về người, về của, và sự cô lập quốc tế mà nước Nga đă phải chịu đựng. Sau khi huy động người Nga tham gia chiến tranh – và trong quá tŕnh đó, khơi gợi lại những xung đột mang tính biểu tượng, như Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô chống lại Đức Quốc xă – Putin có thể sẽ không chấp nhận một nền ḥa b́nh nhục nhă.
Dù cuộc chiến này là một sai lầm chiến lược đối với Nga, nhưng Putin có thể sẽ tự gây thiệt hại về mặt chính trị cho bản thân, nếu ông thừa nhận sai lầm của ḿnh. Trước khi xâm lược Ukraine, Nga vẫn duy tŕ quan hệ với châu Âu và Mỹ, và có một nền kinh tế vẫn hoạt động tốt. Ukraine, về mặt chính thức, là một quốc gia không liên kết với nhiều chia rẽ nội bộ và nhiều lỗ hổng. Cũng không có kế hoạch mở rộng NATO theo bất kỳ hướng nào trong tương lai gần. Vậy mà chỉ vài tuần sau, cuộc chiến ở Ukraine đă phá hủy mối quan hệ của Nga với châu Âu và Mỹ. Nó sẽ dần dần tàn phá nền kinh tế Nga, đồng thời đẩy Ukraine đi xa hơn về phía phương Tây. Phần Lan và Thụy Điển có thể sẽ gia nhập NATO vào mùa hè này. Tham chiến với mục đích ban đầu là ngăn chặn việc bị bao vây, thay vào đó, Nga lại giúp củng cố NATO và thắt chặt quan hệ xuyên Đại Tây Dương. Điều đó sẽ khiến việc cắt giảm tổn thất của Putin ở Ukraine trở nên khó khăn hơn – chứ không phải dễ dàng hơn.
Putin có thể dùng đến phương án chiến tranh tiêu hao, vốn mang lại cho ông một số lợi thế. Nếu bị đánh bại, ông có thể tŕ hoăn thất bại đó bằng một cuộc chiến kéo dài, và thậm chí có thể trao lại cuộc xung đột cho người kế nhiệm. Một cuộc chiến dài hạn cũng sẽ tận dụng một số điểm mạnh bẩm sinh của Nga. Nó sẽ cho phép Nga có thời gian để huy động lính nhập ngũ và đào tạo hàng trăm ngh́n lính mới, theo đó làm thay đổi chiến cục. Nếu chiến tranh kéo dài nhiều năm, quân đội Nga có thể xây dựng lại lực lượng đă bị suy kiệt, đặc biệt nếu ngân sách nhà nước của Nga vẫn ổn định – nghĩa là nếu các khoản thanh toán năng lượng từ châu Âu và các nơi khác vẫn được tiếp tục. Nga cũng không nhất thiết phải giành chiến thắng trên chiến trường để có thể gây áp lực lên Kyiv, đặc biệt nếu chiến tranh kéo dài thêm nữa. Ngân hàng Thế giới đánh giá thiệt hại GDP của Ukraine vào năm 2022 là 45%. Sự tàn phá kinh tế Ukraine là một trong những kết quả quan trọng, dù ít thấy hơn, của cuộc chiến.
Một cuộc chiến tiêu hao có thể giúp Putin gây áp lực lên liên minh xuyên Đại Tây Dương, đặc biệt nếu sự ủng hộ dành cho Ukraine bắt đầu suy yếu ở phương Tây. Putin coi các nền dân chủ phương Tây là không ổn định và kém hiệu quả, và có thể ông đang đặt cược vào các chuyển đổi chính trị ở châu Âu hoặc Mỹ trong lúc căng thẳng chiến tranh ngày một lớn. Nếu Donald Trump tái đắc cử trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, ông có thể cố gắng đạt được thỏa thuận với Nga một lần nữa, với cái giá phải trả là NATO. Chiến thắng dành cho Marine Le Pen trong ṿng hai của cuộc bầu cử Tổng thống Pháp vào ngày 24/04 cũng sẽ mở ra cơ hội cho Putin. Ông là một nhà độc tài. Bị thuyết phục rằng quyền lực của họ là vĩnh cửu, các nhà độc tài thường có thể chấp nhận một cuộc chơi lâu dài. Hoặc ít nhất họ nghĩ rằng họ có thể làm như vậy.
ĐỪNG NÓNG VỘI
Ukraine cũng có nhiều lư do để không kết thúc chiến tranh bằng một thỏa thuận ngừng bắn vội vă theo điều kiện của Nga. Quân đội của nước này đă hoạt động cực kỳ hiệu quả. Đối mặt với cuộc tấn công vô cớ từ một trong những cường quốc quân sự lớn trên thế giới, lực lượng Ukraine đă thành công trong việc đẩy lùi kẻ thù ở miền bắc và đông bắc đất nước. Người Nga đă thua trong trận chiến giành Kyiv, và họ đă không thể vượt qua thành phố miền nam Mykolaiv, về phía Odessa. Ukraine đă chứng minh rằng tính kiên cường và tinh thần chiến đấu, được hỗ trợ bởi máy bay không người lái và vũ khí chống tăng hiện đại, có thể củng cố năng lực pḥng thủ của quân đội. Nga vẫn có khả năng sẽ thua trong cuộc chiến này, và v́ vậy, Ukraine có lợi thế để kết thúc chiến tranh cùng những thỏa thuận tốt hơn so với những nhượng bộ lớn, không thể chấp nhận được mà Moscow hiện đang muốn từ Kyiv.
Chính phủ Kyiv sẽ muốn cố gắng đạt được những điều khoản tốt hơn, thông qua các bước tiến trên chiến trường, và việc đẩy lùi thành công cuộc tấn công của Nga ở miền đông Ukraine. Cách thức tiến hành chiến tranh tàn bạo của Nga đă làm phức tạp thêm cuộc đàm phán về một lệnh ngừng bắn có thể xảy ra trong tương lai. Lính Nga nhắm mục tiêu vào dân thường và cơ sở hạ tầng dân sự trên khắp Ukraine. Họ đă phạm tội ác chiến tranh và đă có nhiều hành động tàn bạo, gồm cả bạo lực t́nh dục trên diện rộng và trục xuất công dân Ukraine sang Nga. Đây là một cuộc chiến nhắm vào người dân Ukraine. Người ta buộc phải giả định rằng bất kỳ lănh thổ nào mà Nga giành được đều sẽ đối mặt với những hành động chiếm đóng xấu xa. Chính phủ Ukraine không thể chấp nhận những hành động tàn bạo như vậy chống lại chính người dân trong lănh thổ của ḿnh. Một lệnh ngừng bắn sớm, tuân theo các điều khoản của Nga sẽ yêu cầu Ukraine giao một số lănh thổ mà Nga đă chiếm giữ kể từ khi cuộc xâm lược bắt đầu vào ngày 24/02. Nó sẽ liên quan đến việc Nga chiếm được một khu vực lớn hơn ở Donbas, lớn hơn so với những ǵ họ đă chiếm được vào năm 2014, và cũng có thể gồm các thành phố Kharkiv và Mariupol. Nga cũng sẽ t́m kiếm những nhượng bộ lớn hơn về t́nh trạng quân sự của Ukraine. Zelensky đă đồng ư không gia nhập NATO. Nhưng việc giải giáp và phi quân sự hóa lực lượng Ukraine sẽ hạn chế chủ quyền của Ukraine, cả về lư thuyết lẫn thực tế. Sau khi ‘bỏ túi’ những nhượng bộ này, Nga hoàn toàn có thể tái khởi động cuộc chiến chống lại quân đội Ukraine “phi quân sự hóa” để kết thúc những ǵ họ đă bắt đầu.
Bất kỳ nhượng bộ nào của Kyiv cũng cần được người dân Ukraine tán thành. Ukraine đang phải trả giá bằng máu cho cuộc chiến khủng khiếp này. Một thỏa thuận với quỷ có thể bị xem là tệ hơn cả khi không có thỏa thuận nào. Zelensky đă thành công trong việc thống nhất nhân dân Ukraine và thu hút sự ủng hộ trên toàn thế giới cho Ukraine – cờ Ukraine hiện đă xuất hiện khắp nơi bên ngoài nước này. Chính phủ và người dân đă xích lại gần nhau hơn, đất nước đă gắn kết hơn so với trước chiến tranh. Người duy nhất có thể thuyết phục dân chúng Ukraine chấp nhận một thỏa thuận chính là Zelensky lôi cuốn và nổi tiếng. Nhưng ông cần phải đưa ra một thỏa thuận với các điều khoản mà người dân có thể chấp nhận. Những điều khoản đó – cho phép Ukraine bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lănh thổ, và an ninh của ḿnh càng nhiều càng tốt – có thể phụ thuộc vào những tiến bộ hơn nữa của binh sĩ Ukraine trên chiến trường. Cái giá để người Ukraine nhanh chóng kết thúc chiến tranh sẽ cao hơn nhiều so với cái giá của Nga. Đối với Nga, kết thúc cuộc chiến theo các điều khoản của Ukraine có thể làm tổn hại đến niềm tự hào của một nhà độc tài. Đối với Ukraine, việc vội vàng chấp nhận các điều khoản của Nga sẽ gây nguy hiểm cho đời sống của người dân và sự tồn tại của đất nước với tư cách một quốc gia độc lập.
Tuy nhiên, một cuộc chiến dài hạn cũng đặt ra những thách thức chính trị cho Ukraine. Nếu chiến tranh kéo dài nhiều năm, Ukraine sẽ phải t́m cách giữ cho hệ thống chính trị của ḿnh được nguyên vẹn và nền dân chủ của ḿnh tiếp tục tồn tại. Cuộc bầu cử tổng thống tiếp theo ở Ukraine dự kiến sẽ diễn ra vào mùa xuân năm 2024 – chính vào thời điểm cuộc bầu cử tổng thống Nga tiếp theo sẽ được tổ chức. Nhưng cuộc bầu cử của Nga sẽ là giả, c̣n cuộc bầu cử của Ukraine sẽ là thật. Như nhà triết học chính trị Alexis de Tocqueville đă cảnh báo, “Không có cuộc chiến tranh kéo dài nào lại không gây nguy hiểm cho tự do của một quốc gia dân chủ.” Ukraine sẽ phải chứng minh ông đă sai.
TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI THẾ GIỚI
Chiến tranh kéo dài ở Ukraine sẽ gây ra những hậu quả sâu sắc cho lục địa già. Châu Âu sẽ không c̣n toàn vẹn, tự do, và ḥa b́nh. Nó sẽ mang trong ḿnh một vùng chiến sự với nguy cơ leo thang. Quân đội Nga hiện chưa có lư do nào để tiến vào Ba Lan hoặc các nước cộng ḥa Baltic, nhưng một ‘ranh giới hiểm nguy’ sẽ chạy dọc từ bắc xuống nam, và bất ổn hơn nhiều so với Bức màn Sắt của thời Chiến tranh Lạnh, đ̣i hỏi NATO phải có những phương pháp pḥng thủ mới. Cuộc di cư của những người tị nạn Ukraine sẽ tiếp tục, và theo thời gian, nhóm người này có thể quyết định định cư lâu dài ở những vùng khác của châu Âu.
Một cuộc chiến kéo dài ở Ukraine cũng sẽ gây ra hậu quả trên quy mô toàn cầu. Nếu chiến sự rơi vào bế tắc, nó chắc chắn sẽ làm trầm trọng thêm nạn đói toàn cầu, v́ Ukraine và Nga là nhà sản xuất lớn các loại lương thực như lúa ḿ. Nạn đói lại là nguyên nhân gây bất ổn toàn cầu. Ở châu Phi và Trung Đông, những nơi tưởng chừng ở rất xa Ukraine có thể rơi vào khủng hoảng chính trị do hậu quả của cuộc chiến ở Ukraine gây ra. Thực tế này sẽ phá hủy giấc mơ về một lối thoát nhẹ nhàng khỏi đại dịch COVID-19. Sự khác biệt trong phản ứng quốc tế đối với xung đột đă bắt đầu xuất hiện. Nhiều quốc gia đă nhận ra tiêu chuẩn kép, v́ phương Tây nhiệt t́nh tiếp nhận người tị nạn Ukraine và mạnh mẽ trừng phạt Nga v́ đă gây chiến, trong khi, như một số nhà quan sát đă cáo buộc, Mỹ cũng tham gia một số cuộc chiến như vậy trong những năm gần đây. Chỉ có 37 quốc gia áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với Nga, nhưng có tới 141 quốc gia lên án cuộc xâm lược tại Liên Hiệp Quốc, một sự khác biệt cho thấy không phải tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế đều để mắt đến cuộc chiến ở Ukraine.
Khi chiến tranh kéo dài và hồ sơ về sự tàn bạo của người Nga ngày một dày thêm, các lệnh trừng phạt sẽ chồng chất và giá các mặt hàng như dầu mỏ sẽ tiếp tục tăng cao. Các tác động kinh tế sẽ được cảm nhận trên toàn châu Âu và cái giá của nó chủ yếu cũng là người châu Âu phải trả. Do đó, sự ủng hộ dành cho Ukraine có thể suy yếu dần nếu cuộc chiến tiếp tục kéo dài. Những tiếng nói yêu cầu Ukraine phải chấp nhận ngừng bắn bằng bất cứ giá nào có thể trở nên lớn hơn. Các cuộc xung đột khác, chẳng hạn như cuộc chiến ở Syria từ lâu đă không c̣n được chú ư, chứng tỏ rằng một cuộc chiến không hồi kết có thể trở thành đơn giản là một sự phiền toái đối với các xă hội ưa thoải mái và dễ bị phân tâm, và dần dà mọi thứ sẽ lại trôi vào quên lăng. Các chính trị gia phương Tây nên chủ động đón nhận thách thức này và giải thích tại sao sự ủng hộ đối với Ukraine không chỉ là hành động nhân đạo, mà c̣n là điều thực sự cần thiết cho an ninh châu Âu và tương lai của các xă hội tự do. Chiến dịch ủng hộ Ukraine này không phải là miễn phí. Nhưng nếu Putin chiến thắng ở Ukraine, ông ta sẽ được khích lệ để mở rộng phạm vi xâm lược của Nga.
Mục tiêu cuối cùng của Ukraine rất rơ ràng. Đó là bảo tồn nền độc lập và chủ quyền của ḿnh. Đó là những ǵ họ xứng đáng được nhận – và là những ǵ Châu Âu cần cho an ninh của chính ḿnh. Nếu người Ukraine thắng thế, chủ quyền của nước này sẽ tạo tiền lệ quan trọng cho việc thúc đẩy một trật tự quốc tế tự do, ổn định. Mỹ và châu Âu không nên thúc ép Kyiv tiến tới một thỏa thuận thương lượng. Họ cũng không nên t́m cách ngăn chặn nếu Zelensky có thể t́m thấy một thỏa thuận mà cả ông và người dân Ukraine đều chấp nhận được. Tuy nhiên, điều này có lẽ sẽ chỉ xảy ra sau nhiều năm chiến đấu. Trước mắt, các nhà lănh đạo Mỹ và châu Âu phải giải thích cho công chúng của họ rằng điều ǵ đang bị đe dọa – đối với người Ukraine và đối với thế giới – trong cuộc chiến này.
Quan trọng nhất, họ cần phải nói rơ giá trị của một chiến thắng của Ukraine. Tám tuần đầu tiên của cuộc chiến đôi khi gợi nhớ đến những mô típ và khuôn mẫu của một bộ phim Hollywood. Có một nhân vật phản diện độc ác – Putin – xa cách và cô độc trên chiếc bàn dài ở Điện Kremlin. Có một nhân vật anh hùng – Zelensky – liều chết để giải cứu đất nước của ḿnh. Và điều bất ngờ trong câu chuyện là sự kém cỏi của quân đội Nga và sự thành công trên chiến trường của lực lượng Ukraine. Câu chuyện đạo đức và tự sự này gợi ư rằng sẽ có một kết thúc có hậu . Nhưng nó sẽ không đến sớm. Hiểu được khả năng tập trung chú ư ngắn hạn của các cử tri, khi soạn thảo thông điệp của ḿnh, các nhà lănh đạo chính trị ở các quốc gia ủng hộ Ukraine nên ít dựa vào các kịch bản phim Hollywood, vốn hướng đến sự hài ḷng ngay lập tức. Thay vào đó, họ nên dựa nhiều hơn vào các bài phát biểu thời chiến của Thủ tướng Anh Winston Churchill, trong đó khuyên chúng ta nên kiên tŕ và đừng bao giờ hứa hẹn về một chiến thắng nhanh chóng. Kyiv sẽ phải trải qua nhiều khó khăn trong một cuộc chiến vốn sẽ gây ra những hậu quả sâu rộng về mặt chiến lược, chính trị, và nhân đạo. Mỹ và các đồng minh phải chuẩn bị để hỗ trợ Ukraine trong suốt hành tŕnh dài đó.
Liana Fix là Giám đốc tại Quỹ Körber và là cựu nghiên cứu viên thường trú của Quỹ German Marshall, ở Washington, D.C.
Michael Kimmage là Giáo sư Lịch sử tại Đại học Công giáo Mỹ và là Nghiên cứu viên khách mời của Quỹ German Marshall. Từ năm 2014 đến năm 2016, ông phục vụ trong Nhóm Hoạch định Chính sách tại Bộ Ngoại giao Mỹ, nơi ông phụ trách khu vực Nga/Ukraine.
L.F. & M.K.
Ukraine vào hôm thứ Sáu, 29 tháng 4, thừa nhận rằng họ đang chịu tổn thất nặng nề trong cuộc tấn công của Nga ở phía đông, nhưng khẳng định tổn thất của Nga thậm chí c̣n trầm trọng hơn, khi tổng thống Joe Biden kêu gọi Quốc hội gửi 33 tỷ mỹ kim để giúp Kiev pḥng thủ.
Tổng thống Volodymyr Zelenskiy đă ca ngợi lời đề nghị giúp đỡ của tổng thống Biden, gấp gần 10 lần số tiền viện trợ mà Washington đă gửi cho đến nay kể từ khi cuộc chiến bắt đầu vào ngày 24 tháng 2. Sau khi thất bại trong cuộc tấn công vào Kiev ở phía bắc Ukraine hồi tháng trước, Nga đang cố gắng chiếm hoàn toàn hai tỉnh miền đông được gọi là Donbas.
Không chỉ #Belarusians, mà cả những người Nga cũng đang chiến đấu bên phía Ukraine. Quân đoàn "Freedom of #Russia" đến chiến tuyến.
Các đơn vị của Quân đoàn "Nước Nga Tự do", được thành lập bởi những người Nga thân Ukraine, đă chuyển đến chiến trường ở phía đông của #Ukraine sau hai tháng huấn luyện.
Not only #Belarusians, but also Russians are fighting on the side of Ukraine. The "Freedom of #Russia" Legion goes to the front.
Units of "Freedom of Russia" Legion, formed of pro-Ukrainian Russians, moved to battlefields in the east of #Ukraine after two months of training. pic.twitter.com/9zofHeeMSn
Giám đốc điều hành (CEO) Twitter, ông Parag Agrawal, đă phải t́m cách để dập tắt sự giận dữ của nhân viên trong cuộc họp công ty ngày 29-4, khi nhân viên chất vấn các nhà quản lư về cách họ xử lư làn sóng ra đi ồ ạt v́ tỉ phú Elon Musk.
Theo Hăng tin Reuters, cuộc họp diễn ra sau khi tỉ phú Musk, người đă chi 44 tỉ USD để mua lại mạng xă hội Twitter, liên tục chỉ trích các hoạt động kiểm duyệt nội dung và một giám đốc điều hành chịu trách nhiệm về chính sách an ninh và ngôn luận của Twitter.
Tại cuộc họp ngày 29-4, các quan chức cấp cao Twitter nói sẽ theo dơi t́nh h́nh, nhưng cũng cho biết rằng vẫn c̣n quá sớm để nói về việc thỏa thuận mua lại công ty với ông chủ Tesla sẽ ảnh hưởng đến việc giữ chân nhân viên Twitter như thế nào.
"Các ngài có nghĩ đến việc rất có khả năng nhiều nhân viên sẽ không làm việc nữa sau khi thương vụ này hoàn thành hay không?", một nhân viên Twitter đă hỏi các lănh đạo công ty.
Đáp lại, ông Agrawal cho biết Twitter đă luôn quan tâm đến nhân viên và sẽ tiếp tục làm như vậy. "Tôi tin rằng Twitter trong tương lai sẽ tiếp tục quan tâm đến những tác động của nó đối với khách hàng và thế giới", CEO Agrawal nói.
Các nhân viên cũng nói rằng họ sợ những hành vi thất thường của tỉ phú Musk có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Twitter và tổn hại về mặt tài chính.
Trong suốt cuộc họp, ông Agrawal kêu gọi nhân viên kỳ vọng vào sự thay đổi dưới sự lănh đạo mới. Tuy nhiên, khi kết thúc cuộc họp, một nhân viên nói với Reuters rằng ḿnh không mấy tin tưởng vào những ǵ các lănh đạo Twitter đă nói.
Reuters dẫn nguồn thạo tin cho biết tỉ phú Musk đă nói với các ngân hàng đồng ư hỗ trợ cho thương vụ mua lại Twitter của ông rằng ông có thể giảm lương CEO và hội đồng quản trị Twitters để cắt giảm chi phí, đồng thời phát triển các cách kiếm tiền mới trên mạng xă hội này.
Một nguồn tin cho biết ông Musk sẽ không đưa ra quyết định cắt giảm việc làm cho đến khi ông nhận quyền sở hữu Twitter.
Hạt Lauderdale, Alabama, nhà chức trách đang t́m kiếm một nhân viên văn pḥng cảnh sát trưởng và một tù nhân đă mất tích trên đường đến ṭa án vào sáng thứ Sáu
Lauderdale County, Alabama, authorities are searching for a sheriff's office employee and an inmate who went missing on their way to the courthouse on Friday morning https://t.co/lYiUrNfz6Q
Thi thể của Vira Hyrych, một nhà báo nổi tiếng của đài phát thanh Ukraine, đă được t́m thấy sau một cuộc tấn công tên lửa của Nga vào ṭa nhà chung cư của cô ở Kyiv. Cô đă làm việc cho Đài Châu Âu Tự do / Đài Tự do, một tổ chức tin tức độc lập do Hoa Kỳ tài trợ, kể từ năm 2018.
The body of Vira Hyrych, a prominent Ukrainian radio journalist, was recovered after a Russian missile strike on her apartment building in Kyiv. She had worked for Radio Free Europe/Radio Liberty, a U.S.-funded independent news organization, since 2018.https://t.co/kHqKQiSN3cpic.twitter.com/D7Gariy399
Tại sao Mỹ gửi pháo Howitzer?
Mỹ đă gửi pháo sau khi các quan chức Ukraine yêu cầu pháo binh. Người ta tin rằng các khẩu pháo sẽ đóng một vai tṛ quan trọng đối với khu vực Donbas, một quan chức quốc pḥng nói với Stars & Stripes.
Quan chức này cho biết: “Chúng tôi đă biết khi nói chuyện với người Ukraine rằng pháo binh sẽ là một nhu cầu thiết yếu v́ vấn đề địa h́nh".
Bộ Quốc pḥng Mỹ xác nhận rằng 18 pháo cỡ 155 mm sẽ được gửi tới Ukraine như một phần của khoản viện trợ quân sự trị giá 800 triệu USD đầu tiên. Trong gói viện trợ quân sự thứ hai cũng trị giá 800 triệu USD, được ông Biden công bố hôm thứ Năm (21/4), thêm 72 xe tăng, 72 xe chiến thuật để kéo pháo và 144.000 viên đạn sẽ được gửi tới Ukraine. Các vũ khí được xuất từ kho dự trữ của Quân đội và Thủy quân lục chiến Mỹ.
Pháo Howitzer là một loại pháo ngắn, đặt ở góc nghiêng, được sử dụng để bắn ở quỹ đạo tương đối cao. Theo Quân đội Mỹ, các khẩu pháo có thể bắn tới bốn phát mỗi phút.
Các loại vũ khí này có thể bắt nguồn từ thế kỷ 15 khi những mẫu tương tự được người Séc sử dụng và được gọi là đại bác “Houfnice”. Kể từ Thế chiến thứ nhất, từ “lựu pháo” đă được sử dụng để mô tả những vũ khí này.
.@usairforce airmen load 155mm Howitzer ammunition bound for Ukraine into a C-17 Globemaster III at Travis Air Force Base, Calif. pic.twitter.com/hUJc8BlPqY
— Department of Defense 🇺🇸 (@DeptofDefense) April 29, 2022
Cựu Tổng thống Donald Trump đă đăng một thông điệp ngắn gọn hôm thứ Năm trên Truth Social. Bài đăng được đưa ra ba ngày sau khi cựu tổng thống nói với các phóng viên rằng họ sẽ không quay lại Twitter ngay cả khi Musk hủy bỏ lệnh cấm suốt đời của Trump.
Former President Donald Trump posted a brief message Thursday to Truth Social. The post came three days after the former president told reporters he will not return to Twitter even if Musk rescinds Trump’s lifetime ban. https://t.co/T9bCIfaMMX
Chỉ mất chưa đầy một tháng, nữ diễn viên kiêm nhà sản xuất Reese Witherspoon đă t́m được người mua cho bất động sản mang phong cách đồng quê ở Los Angeles của cô, được bán với giá 21,5 triệu USD.
It took less than a month for actress and producer Reese Witherspoon to find a buyer for her English country-style Los Angeles estate, which has sold for $21.5 million. https://t.co/KW5XthVOKX
Thị trưởng Kyiv Vitali Klitschko nói với CNN rằng Nga đă cho LHQ thấy "ngón giữa" bằng cách tấn công trung tâm Kyiv ngay sau cuộc gặp với Tổng thống Zelensky và Tổng thư kư LHQ.
Kyiv’s mayor Vitali Klitschko tells @andersoncooper that Russia showed the UN a “middle finger” by striking central Kyiv shortly after a meeting with President Zelensky and the UN Secretary General. pic.twitter.com/zKHLeDZe4S
Hôm 28/4, Elon Musk bán thêm 4,5 tỷ USD cổ phiếu Tesla, nâng tổng số tiền ông bán ra lên hơn 8,5 tỷ USD sau khi tuyên bố mua lại Twitter.
Theo hồ sơ gửi Ủy ban Chứng khoán và giao dịch Mỹ, CEO Tesla bán hơn 5 triệu cổ phiếu vào ngày 28/4. Trong hai ngày trước đó, Musk cũng bán khoảng 4,4 triệu cổ phiếu Tesla. Tổng cộng Musk đă bán hơn 8,5 tỷ USD giá trị cổ phiếu Tesla trong tuần này. Theo Bloomberg, trong sáu tháng qua, Musk đă bán khoảng 25 tỷ USD cổ phiếu của hăng sản xuất ôtô điện này.
Thông tin trên được đưa ra sau khi Musk đăng tweet hôm 28/4 rằng "không có kế hoạch bán cổ phiếu Tesla nữa sau hôm nay". Cổ phiếu Tesla đă giảm 0,8% hôm 29/4 trên sàn giao dịch New York, đưa mức giảm của nó lên 13% kể từ ngày 22/4, mức giảm hàng tuần lớn nhất từ tháng 11 năm ngoái.
Tỷ phú giàu nhất thế giới đạt được thỏa thuận mua lại Twitter với giá 44 tỷ USD hôm 25/4. Ngoài việc dùng số cổ phiếu Tesla trị giá hàng chục tỷ USD của ḿnh để hỗ trợ các khoản vay kư quỹ, Musk tuyên bố sẽ bỏ tiền túi và huy động khoảng 21 tỷ USD từ các nhà đầu tư. Nếu nó sụp đổ, bên phá vỡ thỏa thuận sẽ phải trả khoản phí chấm dứt hợp đồng là một tỷ USD.
Việc Musk theo đuổi thương vụ thâu tóm Twitter một lần nữa làm nổi bật mức độ định giá của Tesla dựa trên mức độ tham gia và đầu tư của CEO vào doanh nghiệp. Ông lănh đạo công ty từ năm 2008 và từ lâu đă là cổ đông lớn nhất của công ty. Cổ phiếu Tesla sụt giảm vào cuối năm ngoái khi Musk bán bớt số cổ phiếu trị giá hơn 16 tỷ USD.
Với khối tài sản 252,2 tỷ USD, Musk hiện là người giàu nhất thế giới, theo bảng xếp hạng tỷ phú của Bloomberg. Sự sụt giảm gần đây của cổ phiếu Tesla đă khiến tài sản Musk giảm 18 tỷ USD trong năm nay, ngay cả khi nhà sản xuất ôtô điện này báo cáo thu nhập tốt hơn mong đợi và mở các nhà máy mới ở Đức và Texas.
Elon Musk's move from California to Texas could potentially save him as much as $1.1 billion on state taxes after selling more than $8.5 billion of Tesla stock to help him buy Twitter https://t.co/TBMY5uG0pl
Việc Elon Musk chuyển từ California đến Texas có khả năng giúp ông tiết kiệm tới 1,1 tỷ USD tiền thuế tiểu bang sau khi bán hơn 8,5 tỷ USD cổ phiếu Tesla để giúp ông mua lại Twitter
California có thuế suất 13,3%, trong khi thu nhập ở Texas là 0%
Các tác động về thuế đối với việc bán Tesla của Musk không được công khai
Việc Elon Musk chuyển "hộ khẩu" từ California đến Texas đă giúp tiết kiệm cho người giàu nhất thế giới một gia tài từ tiền thuế. Bây giờ, sau khi bán hơn 8,5 tỷ đô la cổ phiếu để giúp Musk mua Twitter Inc., nó có thể giúp giảm một hóa đơn thuế có thể khổng lồ khác cho giám đốc Tesla Inc.
Theo tính toán của Bloomberg, Musk có khả năng nợ 2 tỷ USD tiền lăi vốn liên bang nếu hầu như tất cả giá trị của vụ mua bán đều thể hiện sự tăng giá trị. Họ sẽ tiết kiệm được tới 1,1 tỷ đô la tiền thuế tiểu bang trên cơ sở đó, nhờ ngôi nhà mới của ông ở Texas. Tỷ phú cho biết ông đă thực hiện động thái này vào năm 2020.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên cho rằng Mỹ không quan tâm đến ḥa b́nh ở Ukraine, mà thay vào đó đang làm mọi thứ có thể để cuộc xung đột ở nước này kéo dài càng lâu càng tốt.
Theo đài RT ngày 29/4, ông Triệu Lập Kiên nhận định: “Trong khi cộng đồng quốc tế đang kêu gọi chấm dứt các hành động thù địch, Mỹ vẫn tiếp tục đổ thêm dầu vào lửa và thể hiện sự sẵn sàng chiến đấu cho đến người Ukraine cuối cùng”. B́nh luận này nhắc đến việc Mỹ viện trợ tài chính và chuyển vũ khí từ đến Ukraine.
Ông nói: “Mục tiêu thực tế của họ không phải là đạt được ḥa b́nh, mà là đảm bảo rằng xung đột sẽ kéo dài. Như người Mỹ đă tự nói điều đó, họ đang muốn làm suy yếu nước Nga. Về việc liệu Mỹ mang lại ḥa b́nh hay chiến tranh, an ninh hay hỗn loạn, tôi cho rằng tất cả chúng ta đều biết câu trả lời”.
Đầu tuần này, Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Lloyd Austin thừa nhận rằng thông qua giúp đỡ Ukraine, Mỹ muốn thấy “Nga suy yếu đến mức không thể làm những điều mà họ đă làm khi đưa quân vào Ukraine”.
Ngày 28/4, Tổng thống Mỹ Joe Biden đă yêu cầu Quốc hội cấp thêm 33 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột đang diễn ra với Nga.
Theo đề nghị mà ông Biden đă kư và gửi lên Quốc hội Mỹ, hơn 20 tỷ USD trong gói hỗ trợ này sẽ dành để hỗ trợ vũ khí, đạn dược và những hỗ trợ quân sự khác cho Ukraine, 8,5 tỷ USD để hỗ trợ kinh tế trực tiếp cho Kiev và 3 tỷ USD dành cho các hoạt động nhân đạo. Ngoài ra, Nhà Trắng cho biết đề xuất của Tổng thống Biden cũng sẽ cho phép giới chức Mỹ tịch thu thêm nhiều tài sản của các nhà tài phiệt Nga để có thể hỗ trợ tiền cho Ukraine và xử phạt những đối tượng né tránh các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moskva. Đây là một trong những nỗ lực của Mỹ nhằm cô lập và trừng phạt Nga liên quan đến chiến dịch quân sự đặc biệt của Moskva tại Ukraine, cũng như giúp Ukraine phục hồi sau xung đột.
Trong khi bác bỏ cử lực lượng của ḿnh hoặc của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đến Ukraine, Mỹ và các đồng minh đă cung cấp vũ khí cho Ukraine, như máy bay không người lái, hệ thống pháo hạng nặng Howitzer, tên lửa pḥng không Stinger và tên lửa chống tăng Javelin.
Cùng ngày, các nhà lập pháp Mỹ đă bỏ phiếu thông qua kế hoạch cho mượn-cho thuê để hỗ trợ Ukraine. Đạo luật này có tên “Đạo luật Cho mượn-Cho Thuế Quốc pḥng Dân chủ Ukraine”. Nếu được Tổng thống Joe Biden chấp thuận, Mỹ sẽ dễ dàng gửi vũ khí tới Ukraine hơn. Tuy nhiên, theo nhận định, Ukraine sẽ phải trả tiền cho những lần giao vũ khí đó. Nga đă cảnh báo rằng động thái này có thể khiến Ukraine rơi vào hố nợ, ảnh hưởng đến quốc gia này trong nhiều thế hệ.
Các sự kiện ở Ukraine càng khiến quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc thêm căng thẳng. Bất chấp mọi nỗ lực, chính quyền của ông Biden đă không thể gây áp lực buộc Trung Quốc lên án Nga và tham gia trừng phạt quốc tế chống lại Nga.
Bắc Kinh đă kêu gọi ḥa b́nh ở Ukraine, nhưng đổ lỗi cho việc bùng phát xung đột là do Mỹ và nỗ lực mở rộng của NATO sát biên giới Nga. Phát biểu tại cuộc họp báo ngày 18/3, ông Triệu Lập Kiên cho biết Trung Quốc giữ quan điểm độc lập đối với khủng hoảng Ukraine. Ông Triệu Lập Kiên khẳng định riêng trong vấn đề Ukraine, Trung Quốc luôn hành xử khách quan, đưa ra các đánh giá độc lập dựa trên bản chất của vấn đề. Ông nh́n nhận việc Mỹ gây sức ép sẽ không làm Bắc Kinh thay đổi quan điểm.
Liên quan việc các nước gửi vũ khí cho Ukraine, ngày 28/4, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov khẳng định việc này gây nguy hiểm cho an ninh toàn châu Âu, kích động bất ổn tại khu vực này. Tuyên bố của ông Peskov nhằm phản ứng với phát biểu trước đó của Ngoại trưởng Anh Liz Truss, trong đó kêu gọi các đồng minh tăng cường sản xuất vũ khí để viện trợ cho Ukraine.
iPhone 13 là mẫu smartphone bán chạy nhất của Apple trong những năm gần đây, theo báo cáo mới nhất của công ty nghiên cứu thị trường Consumer Intelligence Research Partners (CIRP).
Trong khi đó, người dùng lại không mấy mặn mà với phiên bản iPhone mini của hăng. Cụ thể, iPhone 13 mini có doanh số thấp nhất trong các ḍng iPhone 13 khi chỉ chiếm 3% tổng lượng iPhone bán ra trong quư I/2022.
Theo MacRumors, 4 mẫu smartphone thuộc ḍng iPhone 13 chiếm 71% tổng lượng thiết bị bán ra của Apple. Trong đó, chiếc iPhone 13 chiếm đến 38%. Tuy không bán chạy bằng iPhone 13 nhưng chiếc iPhone 13 Pro và Pro Max vẫn có doanh số khả quan hơn so với iPhone 13 mini.
Thị phần của iPhone 13 tăng so với cùng kỳ năm ngoái, khi ḍng iPhone 12 chỉ chiếm 61% lượng smartphone của Táo khuyết. Do đó, có thể thấy iPhone 13 sở hữu con số ấn tượng hơn trên thị trường điện thoại di động so với người tiền nhiệm của ḿnh, MacRumors kết luận. Thiết bị này thậm chí c̣n là iPhone bán chạy nhất trong những năm gần đây, đánh bại cả 2 thế hệ iPhone 11 và iPhone 12.
“iPhone 13 là ḍng sản phẩm chiếm thị phần lớn nhất trong nhiều quư qua. Bằng chứng là 4 phiên bản iPhone 13, 13 Pro, 13 Pro Max và 13 mini chiếm đến 3/4 doanh số trong quư I/2022. Trong khi đó, iPhone 12 chỉ chiếm 61% doanh số trong cùng kỳ năm ngoái, Josh Lowitz, đối tác và đồng sáng lập công ty CIRP, cho biết.
Báo cáo của CIRP cũng chỉ ra iPhone 13 mini không được người dùng đón nhận khi chỉ chiếm 3% tổng doanh số tại thị trường Mỹ. Có nhiều lư do khiến mẫu điện thoại này không được người dùng Apple ưa chuộng.
Theo công ty phân tích, hiện nay các chính sách thu cũ, đổi mới cho phép người dùng có thể chọn những mẫu smartphone cao cấp hơn mà không cần phải lăn tăn về giá bán. Bên cạnh đó, nhiều khách hàng c̣n có xu hướng thay điện thoại mới liên tục.
Cụ thể, chỉ có 20% người được khảo sát cho biết họ sử dụng điện thoại trong ṿng 3 năm hoặc hơn, trong khi đó, 47% cho hay họ sẽ chỉ dùng smartphone trong ṿng 2 năm trở lại.
Theo CIRP, con số này tăng mạnh so với năm ngoái với 35% người dùng giữ điện thoại ít hơn 2 năm và 34% người sử dụng smartphone 3 năm trở lên.
“Người dùng iPhone gần đây không c̣n thói quen dùng điện thoại cũ trong thời gian dài nữa mà dần chuyển sang mua điện thoại mới”, Mike Levin, đồng sáng lập CIRP, chia sẻ.
Các mẫu iPhone màn h́nh nhỏ như 12 mini và 13 mini không được người dùng ưa chuộng từ những ngày đầu ra mắt, MacRumors nhận định. Những con số doanh thu ảm đạm càng chứng thực điều này.
Mặt khác, nhiều nhà phân tích c̣n chỉ ra nhu cầu mua ḍng iPhone giá rẻ SE 3 cũng thấp hơn so với kỳ vọng của Táo khuyết. Báo cáo mới nhất của công ty nghiên cứu Wave7 cho biết iPhone SE 3 không được người dùng Mỹ mặn mà, thậm chí nhiều khách hàng c̣n không biết thiết bị này đă ra mắt.
Do đó, nhiều tin đồn tiết lộ gă khổng lồ công nghệ có thể sẽ “khai tử” phiên bản Mini trong ḍng iPhone 14 sắp tới. Hăng sắp sửa chỉ cho ra mắt *iPhone 14*, iPhone 14 Pro 6,1 inch và *iPhone 14* Max, *iPhone 14 Pro* Max 6,7 inch.
Theo báo cáo thị trường từ Wedbush, iPhone 13 cũng từng xác lập kỷ lục doanh số. Apple đă bán được hơn 40 triệu máy iPhone 13 trong quư IV/2021. Ḍng sản phẩm mới nhất c̣n đưa doanh thu smartphone toàn cầu của hăng lên mức cao kỷ lục, 448 tỷ USD vào năm ngoái. Đồng thời, điều này c̣n giúp Táo khuyết chiếm 44% tổng doanh thu điện thoại thông minh trên toàn thế giới trong năm 2021.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.