Khác với cái hôm “quấn lô”, bà Trương Mỹ Lan nay ra toà với h́nh ảnh dung nhan tươi tỉnh, áo quần bảnh bao.
Bà Trương Mỹ Lan nổi bật tại phiên toà, nh́n qua tưởng bà là người mẫu chứ không phải là phạm nhân.
Trong 10 năm liên tiếp, bà đă chỉ đạo SCB đă giải ngân cho nhóm hơn 1.000 công ty "ma" của “hệ sinh thái VTP” vay hơn 2.500 khoản với số tiền hơn 1 triệu tỉ đồng (Chiếm tới 93% số tiền cho vay của ngân hàng này).
Một người xem tướng chia sẻ rằng: Nói ǵ nói chứ tướng cô Trương Mỹ Lan là Hảo tướng ! Nay nghe thêm giọng nói th́ đă biết cái thần của họ toát lên thế nào rồi ! Phụ nữ có tướng giúp chồng lănh đạo !
Chỉ tiếc là hảo tướng nhưng vành tai mỏng quá! Người có vành tai mỏng quá th́ đời họ cuối đời mọi thứ vẫn là hư không ! Đa phần tướng tai đó nếu tu hành th́ quá hợp cách ! C̣n nếu ngược lại th́ sai cách quá !
Nhân quả là thứ chắc chắn có !
Tướng có tốt thế nào phong thủy thế nào th́ cũng không thoát khỏi nhân quả
Cho nên là mấy bạn phải hiểu rằng đời người nó lạ lắm lạ đến mức như tiktok vậy.
Sáng (5/3), bà Trương Mỹ Lan cùng 81 bị cáo khác trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát được áp giải đến TAND TP.HCM. Cơ quan chức năng cũng cho biết số hồ sơ tài liệu của vụ án này đặc biệt lớn, ước tính nặng khoảng 6 tấn. Ṭa phải lắp đặt hệ thống pḥng cháy chữa cháy, gắn nhiều camera an ninh để đảm bảo an toàn cho các tài liệu nêu trên.
Bước lên bục khai báo, bà Trương Mỹ Lan cho biết chưa có tiền án tiền sự, trước khi ra ṭa nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử khoảng 2 tuần. Trong khi đó, chồng bà là ông Chu Lập Cơ cũng cho biết sức khỏe đă ổn định, các bị cáo khác cũng lần lượt bước lên bục khai báo.
Bà Trương Mỹ Lan cho biết học hết lớp 12. Có nhiều người chê bà học vị kém.
Nhưng bạn Dương Anh Vũ chia sẻ:
Ở cái thời của bà ấy, việc học hết cấp II đă là ngon lành và cũng hiếm lắm rồi... chứ nói chi lớp 12... ở thời đó, dễ ǵ t́m được 1 người sở hữu bằng tú tài đệ nhị cấp (tương đương với bằng tốt nghiệp cấp III hiện nay); Trước năm 1975 thời chế độ cũ, để tốt nghiệp cấp III, học sinh phải vượt qua 2 kỳ thi cực kỳ khó khăn, tỷ lệ lấy đỗ chỉ có mấy mươi phần trăm thôi, đó là Tú tài đệ nhất cấp và Tú tài đệ nhị cấp. Vd: Để học sĩ quan trừ bị ở trường Bộ Binh Thủ Đức th́ người ta chỉ đ̣i hỏi bằng đệ nhất cấp (tốt nghiệp lớp 10-11).
Dương Quốc Chính: Vụ Vạn Thịnh Phát - SCB
Cho đến giờ, thông tin về vụ này mới là một chiều, từ phía công an và viện kiểm sát (qua kết luận điều tra và cáo trạng), tức là từ phía buộc tội. Chưa có thông tin từ chiều bên kia, là từ phía luật sư và bị cáo. V́ thế, dư luận hiện mới bị định hướng ḷng căm thù vào bà Lan. Chắc đa số đang bị như vậy?
Bà Lan mới có những phản ứng đầu tiên, là phản cung, bác bỏ một phần cáo trạng, không công nhận ḿnh sở hữu trên 90% cổ phần SCB, không công nhận đă chỉ đạo lănh đạo SCB và chắc c̣n phản cung nhiều.
Theo cáo trạng, th́ việc phạm tội của bà Lan khá là đơn giản, dễ hiểu, mà nếu suy luận theo hướng này th́ có lẽ 99,99% ngân hàng cổ phần đều dính tội như bà Lan, vi phạm quy định sở hữu tối đa 5% cổ phần ngân hàng, để tránh việc thao túng ngân hàng. Người ta dùng bài tương tự là nhờ người đứng tên hộ là êm. Ai chả làm được. Nên cứ bắt hết là dính hết!
Tội thứ hai là hệ sinh thái Vạnh Thịnh Phát vay tiền SCB bằng cách độ chế hồ sơ và hiện không có khả năng trả lại. Tài sản bảo đảm không đủ. Nhưng cái này tù mù, v́ giá trị tài sản bảo đảm là do ông định giá. Nếu d́m th́ thiếu mà thực tế có khi thừa. Hoặc hiện tại th́ âm nhưng sang năm lại dương! Giá bất động sản mà.
Khả năng bà Lan vô tội là khó, đại gia cỡ đó bắt ai chả được, kiểu ǵ cũng có tội được! Vấn đề là tội ǵ, đến mức độ nào mà thôi.
Chúng ta là những người hóng tin th́ việc thấy bà ấy bị án 10 năm trở lên th́ cũng như nhau cả. V́ bà ấy 68 tuổi rồi, ngồi tù đến 80 tuổi theo luật cũng có thể xin ra, nếu đau yếu. Như thày ông nội đă đi tù ngày nào đâu.
Điều mà dư luận quan tâm là ư nghĩa của vụ này, tính răn đe của nó trong việc sở hữu chéo, sở hữu ẩn và tính rủi ro của hệ sinh thái ngân hàng và bất động sản, cổ phần, trái phiếu. Làm cách nào để hạn chế được rủi ro? Liệu có phải bắt nốt mấy chủ ngân hàng khác không? Nguyên nhân sâu xa dẫn tới vụ bắt bớ này là ǵ? Bắt vụ này sao không bắt vụ khác? Với giá bất động sản phi mă chục năm qua th́ việc vay tiền ngân hàng để đầu cơ bất động sản cũng có thể sống khỏe mà? Đấy là lỗi hệ thống rồi.
Tạm thế đă, có thông tin từ bên luật sư, ḿnh sẽ viết thêm.
Vơ Xuân Sơn: Hăy bảo vệ đảng và bảo vệ chế độ
Bà Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra của Ngân hàng Nhà nước khai, đă nhiều lần liên hệ trả lại số tiền hối lộ 5,2 triệu USD, nhưng không được. V́ vậy, bả phải “tạm thời vi phạm pháp luật”, để "giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh".
Thế ra quan chức của nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam nếu không nhận hối lộ sẽ không giữ được an toàn cho bản thân và gia đ́nh. Ai bắt họ phải nhận hối lộ vậy? Ai bắt họ phải làm sai lệch kết quả vậy? Công an, lực lượng bảo vệ chế độ ở đâu mà để một cán bộ cao cấp của đảng, của chế độ phải nhận hối lộ dù biết đó là vi phạm pháp luật, để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh?
Cán bộ cao cấp của đảng và chế độ như bà Nhàn mà không thể giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh nếu không nhận hối lộ, th́ quả là quá đáng lo cho sự tồn tại của đảng, của chế độ. Không lẽ vừa qua, có quá nhiều cán bộ cao cấp của đảng, của chế độ, vi phạm pháp luật, là do họ bị bắt buộc phải vi phạm pháp luật để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh? Thật đáng lo cho sự tồn tại của đảng và của chế độ này.
Trước sự an nguy của đảng, của chế độ XHCN tươi đẹp rạng ngời của chúng ta, tôi đề nghị đảng và nhà nước gia tăng thật nhiều ngân sách cho lực lượng công an, để họ có thêm động lực và khả năng bảo vệ các cán bộ cao cấp của đảng và chế độ. Không thể để các cán bộ trung kiên của đảng, của chế độ, những người đă thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, với đạo đức cách mạng sáng ngời, phải tiếp tục nhận hối lộ để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh.
Nếu cần cứ cắt bớt ngân sách cho y tế và giáo dục để bảo vệ các cán bộ cao cấp của chế độ. Để bảo vệ chế độ, người dân, với tấm ḷng mong muốn bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ, sẵn sàng chấp nhận thất học, sẵn sàng chấp nhận hy sinh sức khỏe và tính mạng cho công cuộc bảo vệ đảng và chế độ.
MỘT SỐ TÀI SẢN KHỦNG TỶ ĐÔ CỦA VẠN THỊNH PHÁT ĐỀU CÓ NGUỒN GỐC VINGROUP
Vụ án Vạn Thịnh Phát làm lộ rơ nhiều tài sản tỷ đô của tập đoàn tài phiệt do Trương Mỹ Lan cầm đầu.
Đáng chú ư là tôi thấy 4 tài sản lớn (trị giá mỗi cái cả tỷ đô) đều có nguồn gốc Vingroup.
Ban đầu, các thửa đất có tài sản là các khu đất kim cương quy hoạch làm nhà cho ngoại giao đoàn, làm khu thương mại công cộng...
Dưới thời TT Nguyễn tấn Dũng, nó được cấp cho Vingroup.
Vin cho xây ngay văn pḥng cho thuê hiện đại...
Rồi sau đó bán cho Vạn Thịnh Phát.
Ít nhất tôi liệt kê 4 tài sản sau:
-Ṭa nhà tháp đôi giờ gọi là Capital Palace 29 Liễu giai (khi thuộc Vin gọi là Vinhome Metropolis). (Ảnh 1).
-Ṭa nhà 6 tầng đầu đường Nguyễn Huệ cạnh tượng HCM (ảnh 2), trước tên là Vincom Center sau đổi thành Union Square
-Ṭa nhà tháp đôi trước gọi là Vincom Center sau khi bán cho VTP đổi thành Catinat . (Ảnh 3)
- Toà nhà mặt tiền thuộc đất nhà máy Bason .
Như vậy ta thấy có thể có sự cấu kết giữa VTP và Vingroup trong việc thôn tính đất và tài sản kim cương của quốc gia sang tay cho VTP là tập đoàn sở hữu mập mờ chủ nước ngoài.
Các hành vi này rơ ràng là có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia...
Kim Van Chinh
Ngày 15-3, phiên ṭa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục với phần xét hỏi những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan trong vụ án để giải quyết các vấn đề dân sự.
Xin giữ lại biệt thự cổ 35 triệu USD để trùng tu
Cho biết tinh thần đă ổn định, bị cáo Trương Mỹ Lan được HĐXX xét hỏi về các tài sản của gia đ́nh bị cáo này và tài sản của các đơn vị liên quan đến tập đoàn Vạn Thịnh Phát
Chủ toạ phiên toà hỏi bà Lan có ư kiến như thế nào liên quan đến căn biệt thự cổ tại địa chỉ 110-112 Vơ Văn Tần, quận 3, TP.HCM?
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho biết gia đ́nh bà mua căn biệt thự này với giá khoảng 700 tỉ đồng (35 triệu USD) và thuộc diện biệt thự cổ cần bảo tồn di tích.
"Xin HĐXX không kê biên tài sản này v́ thứ nhất đây là biệt thự cổ cần trùng tu để bảo tồn di tích. Thứ hai là con gái của bị cáo đang thực hiện quá tŕnh tu sửa năm năm nay vẫn chưa xong, hiện c̣n đang dang dở. Kính xin HĐXX xem xét để gia đ́nh bị cáo giữ lại căn biệt thự này"- bị cáo Lan nói.
Liên quan đến căn biệt thự này, năm 2015, bà Trương Mỹ Lan thông qua Công ty Cổ phần Minerv đă mua căn biệt thự nêu trên với giá 700 tỉ đồng và tiến hành trùng tu vào năm 2019. Sau khi Trương Mỹ Lan bị khởi tố, bắt tạm giam công tŕnh trên đă ngưng thi công.
Con gái Trương Mỹ Lan rao bán toà nhà 1 tỉ USD
Đối với dự án Capital Place Liễu Giai (Ba Đ́nh, Hà Nội) mà Trương Mỹ Lan đă uỷ quyền cho con gái là Chu Duyệt Phấn bán với giá 1 tỉ USD để thu hồi tài sản khắc phục hậu quả trong vụ án, bị cáo Lan cho biết dự án này đang thế chấp vay 230 triệu USD của các ngân hàng nước ngoài. Do đó, khi bán thành công dự án và trừ đi các khoản chi phí, trả nợ ngân hàng th́ phần c̣n lại sẽ nộp để khắc phục hậu quả của vụ án.
Tuy nhiên, HĐXX cũng cho biết đối với dự án này con gái bị cáo đang rao bán 1 tỉ USD tuy nhiên thực tế đối tác t́m mua chỉ trả với giá khoảng 360 triệu USD, không có chuyện bán với giá 1 tỉ USD như bị cáo tŕnh bày. "Hoặc bị cáo có chứng cứ, tài liệu nào thể hiện dự án được đối tác đồng ư mua với giá cao th́ cung cấp cho HĐXX để xem xét"- chủ toạ nói.
Về ba dự án do Công ty Thành Hiếu (thuộc tập đoàn Công ty Phương Trang) đang vận hành, đại diện Công ty Phương Trang cho biết việc mua bán ba dự án có giá trị khoảng 3.500 tỉ đồng không liên quan đến Trương Mỹ Lan và tập đoàn Vạn Thịnh Phát mà thông qua bà Trương Mỹ Lan giới thiệu, Công ty Phương Trang đă bán các dự án trên cho ba cá nhân.
Lư luận của các ông tổ cộng sản nói ràng “Sự kết hợp giữa chính khách và con buôn tạo ra tư bản”.
Điều này có vẻ chính xác về mức độ gian manh, vô đạo đức của mối quan hệ này, nhưng bảo nó h́nh thành tư bản th́ lư luận của các ông ấy sai toét.
Lấy vụ án của Trương Mỹ Lan làm ví dụ.
Trương Mỹ Lan xuất thân từ một tiểu thương, có gốc gác người Tàu.
Người ta nói trong máu của người Tàu có chất con buôn, một kẻ bán lạc rang, bán kẹo kéo, bán bánh bao … trở thành tỷ phú đâu có phải chuyện lạ.
Trương Mỹ Lan với một sạp vải trở thành kẻ khuynh đảo nền kinh tế, chính trị Việt Nam cho thấy khi các chính khách đă móc nối với những con buôn có ḍng máu Tàu th́ không có ǵ họ không làm được.
Trong những nước cộng sản mọi chính sách đều do một nhóm người tạo ra, họ lũng đoạn chính sách và dùng quyền lực để bao che mới có thể tạo ra một vụ án lừa đảo lớn nhất lịch sử thế giới trong một quốc gia nghèo với số tiền gần bằng 10% GDP, bằng những thủ đoạn rất đơn giản.
Và Luật đất đai chính là tâm điểm để cho những thủ đoạn chiếm đoạt, lừa đảo nảy sinh.
Một miếng đất để đấy theo luật pháp nó không thuộc của cá nhân nào, nó thuộc một chủ sở hữu trừu tượng đó là nhà nước.
Và các quan chức nhà nước được giao quản lư, họ giao cho ai sử dụng, với giá trị bao nhiêu thuộc về quyền của họ.
Đầu tiên các quan chức này sẽ dựng lên một con buôn đóng vai người có nhu cầu sử dụng, Trương Mỹ Lan với chồng tỷ phú gốc tàu xem ra là một sự lựa chọn hoàn hảo.
Tiếp theo đó họ dựng lên hệ thống các ngân hàng. Và ngân hàng chính là trung tâm điều tiết mọi hoạt động lừa đảo, chiếm đoạt.
Thông qua đấu giá lựa chọn nhà đầu tư, nếu nhà đầu tư nào không có bảo lănh ngân hàng sẽ không có cơ hội.
Ngân hàng sẽ cấp chứng chỉ bảo lănh cho một nhà đầu tư được chỉ định thế là hoàn tất một cuộc đấu giá.
Nhà đầu tư thực hiện dự án với giá đất như bèo bọt, vị trí càng đắc địa th́ giá bán, giá cho thuê các hạng mục văn pḥng, nhà ở, siêu thị sẽ cao gấp hàng trăm lần so với chi phí họ bỏ ra.
Ngân hàng, và nhà đầu tư đánh vơng tạo ra một cơn sốt bất động sản, đánh vào tâm lư khách hàng.
Nhà đầu tư, ngân hàng v́ thế mới “tay không bắt giặc” lùa gà dễ như trong chuồng.
Lăi suất tiền gửi cao, từ cụ hưu trí, đến bà bán nước… có đồng nào đều gửi ngân hàng…
Ngân hàng rủng rỉnh tiền, nhà đầu tư cũng dễ được vay, có tiền lại đấu giá đất theo kịch bản “quân xanh quân đỏ”
Ṿng quay này cứ liên tục tiếp diễn hết khu đất này đến khu đất khác rơi vào các nhà đầu tư sân sau của các quan chức.
Lợi nhuận của ngân hàng, của các tập đoàn kinh doanh bất động sản tăng khủng khiếp tạo ra các tỷ phú, đồng thời cũng tạo ra các quan tham giàu nứt đố đổ vách, hệ thống bảo vệ pháp luật bị tê liệt v́ ăn hối lộ, bảo kê thứ phát…
Ḷng tham được dung túng, được bảo kê không có đáy nên mới có chuyện Trương Mỹ Lan rút hơn 10 tỷ đô la bằng nhiều cách thức dễ dàng như thế.
Tất nhiên Trương Mỹ Lan không nuốt hết một ḿnh, nó đều có địa chỉ và có thể sẽ không bao giờ lần ra.
Để lấp vào khoảng thâm thủng ấy, một ṿng quay lừa đảo mới cao cấp hơn được vạch ra đó là trái phiếu doanh nghiệp, đi vay các tổ chức tín dụng khác trong đó có cả vay ngân hàng nhà nước bằng cách định giá vống tài sản lên gấp nhiều lần, lấy vay chỗ này đập vào chỗ khác, một tài sản thế chấp nhiều ngân hàng….
Và ṿng quay ấy cứ lập đi lập lại trong sự tiếp tay của Uỷ Ban Chứng khoán nhà nước khi luôn bao che và công bố các Báo cáo tài chính bị “mông má” sai sự thật để lừa dối khách hàng, và sự làm ngơ của các cơ quan bảo vệ pháp luật như thanh tra, kiểm toán nhà nước…
Hậu quả là khách hàng bị rơi vào bẫy lừa đảo, bị chiếm đoạt tài sản.
Và nền kinh tế với quả bóng bất động sản ngày càng được thổi to lên, cho vỡ cũng chết, nhiều người trắng tay, xă hội đại loạn.
Cứ để nó như thế, giá nhà giá đất không thể giảm, v́ giảm xuống hệ thống ngân hàng sẽ sụp đổ ngay tức khắc do trước đó được định giá quá cao, thời kỳ đóng băng bất động sản c̣n lâu mới tan ra.
Cách tốt nhất là cứ để cho nó lay lắt, để lâu cứt trâu hoá bùn, cuối cùng chỉ có thằng dân, thằng nào đă bỏ tiền ra chịu trận.
Không có nhà nước tư bản nào mà quan hệ giữa chính khách và con buôn có thể hoàn tất một cuộc chiếm đoạt tài sản có quy mô “vĩ đại” như thế, chỉ có quốc gia với nền kinh tế phối giống tạp lai mới đẻ ra thứ lừa đảo quái thai này.
Dưới đây là con số tham khảo trong vụ án Trương Mỹ Lan để thấy nguồn tiền chảy vào SCB theo ngả nào:
Tại thời điểm khởi tố vụ án, trên hệ thống sổ sách của SCB thể hiện, tổng số tiền mà ngân hàng huy động của người dân và vay của các cơ quan tổ chức khác là 673.586 tỷ đồng. Trong đó, 511.262 tỷ đồng tiền gửi của khách hàng, 76.845 tỷ đồng phát hành giấy tờ có giá, 66.030 tỷ đồng vay Ngân hàng Nhà nước, 12.693 tỷ đồng tiền gửi, 6.756 tỷ đồng vay của các tổ chức tín dụng khác
QUA VỤ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN BÀ TRƯƠNG MỸ LAN – VẠN THỊNH PHÁT – SCB, ÔNG LÊ KIÊN THÀNH, CON TRAI ÔNG LÊ DUẨN, TỔNG BÍ THƯ ĐẢNG CSVN, MỚI THAN “NHỤC” KÈM LỜI B̀NH NHƯ THẾ NÀY...
Tuần này, công chúng tiếp tục nêu hàng loạt nhận định, thắc mắc trên mạng xă hội sau khi theo dơi diễn biến liên quan đến phiên xử vụ “tham ô tài sản, đưa hối lộ, nhận hối lộ, vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng và hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng; lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài G̣n (SCB) và các tổ chức có liên quan...
Chẳng hạn ông Trần Quốc Quân lặp lại thắc mắc mà rất nhiều người đă nêu ra từ lâu nhưng Kết luận điều tra (KLĐT) của Công an, Cáo trạng của Viện Kiểm sát không cung cấp câu trả lời: Trương Mỹ Lan cùng Vạn Thịnh Phát làm thất thoát số tiền và tài sản ước khoảng 700 ngàn tỷ đồng. Nếu không có lănh đạo cao cấp chống lưng th́ Lan không thể làm nổi việc tày đ́nh với số tiền khủng như thế. Cụ Tổng từng nói: ‘Chống tham nhũng không chỉ tắm từ vai’. Vậy th́ vụ này cụ phải truy đến tận ‘trùm cuối’, nghe đồn là Lănh chúa Sài G̣n (hay Nam Bộ) th́ ḷng dân mới tin và theo, nhé (1).
Hoặc vừa dựa vào KLĐT, Cáo trạng, vừa theo dơi diễn biến phiên xử vụ án này trong mươi ngày qua, ông Nhi Dũ Lưu nêu ra thắc mắc mới hơn: Ông Vơ Tấn Hoàng Văn (51 tuổi, cựu Tổng giám đốc SCB) không bị xử lư về việc bốn lần làm theo chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan - đưa hối lộ 5,2 triệu USD cho Cục trưởng Đỗ Thị Nhàn! Song ṭa có thể xem xét lại hành vi này! Thú thiệt tui ráng đọc hết các t́nh tiết về vụ án này nhưng không thể hiểu nổi!? Các cơ quan quản lư nhà nước hồi đó chẳng lẽ ngu ngơ vậy sao!? Trong vụ án này h́nh như vắng mặt ai đó!? Không biết! Không hiểu! Không thể hiểu nổi!? Và chẳng ai chịu trách nhiệm (2)!?
Từ lời khai của bà Đỗ Thị Nhàn – cựu Cục trưởng Cục Thanh tra giám sát ngân hàng 2 (Nhiều lần liên hệ để trả lại 5,2 triệu Mỹ kim đă nhận nhưng không được và ‘phải tạm thời vi phạm pháp luật’ để ‘giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh’) – ông Xuân Sơn Vơ bày tỏ sự... băn khoăn: Hóa ra không nhận hối lộ, quan chức của nhà nước Cộng ḥa Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam sẽ không giữ được an toàn cho bản thân và gia đ́nh. Ai bắt họ phải nhận hối lộ vậy? Ai bắt họ phải làm sai lệch kết quả vậy? Công an, lực lượng bảo vệ chế độ ở đâu mà để một cán bộ cao cấp của đảng, của chế độ phải nhận hối lộ dù biết đó là vi phạm pháp luật, để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh? Cán bộ cao cấp của đảng và chế độ như bà Nhàn mà không thể giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh nếu không nhận hối lộ th́ quả là quá đáng lo cho sự tồn tại của đảng, của chế độ. Không lẽ vừa qua, có quá nhiều cán bộ cao cấp của đảng, của chế độ, vi phạm pháp luật là do bị bắt buộc phải vi phạm pháp luật để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh? Thật đáng lo cho sự tồn tại của đảng và của chế độ này. Trước sự an nguy của đảng, của chế độ XHCN tươi đẹp rạng ngời của chúng ta, tôi đề nghị đảng và nhà nước gia tăng thật nhiều ngân sách cho lực lượng công an, để họ có thêm động lực và khả năng bảo vệ các cán bộ cao cấp của đảng và chế độ. Không thể để các cán bộ trung kiên của đảng, của chế độ, những người đă thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, với đạo đức cách mạng sáng ngời, phải tiếp tục nhận hối lộ để giữ an toàn cho bản thân và gia đ́nh. Nếu cần cứ cắt bớt ngân sách cho y tế và giáo dục để bảo vệ các cán bộ cao cấp của chế độ. Để bảo vệ chế độ, người dân, với tấm ḷng mong muốn bảo vệ đảng, bảo vệ chế độ, sẵn sàng chấp nhận thất học, sẵn sàng chấp nhận hi sinh sức khỏe và tính mạng cho công cuộc bảo vệ đảng và chế độ (3).
Với những dữ kiện mới được bạch hóa, một vài người như ông Kim Van Chinh đă thử so sánh và nêu ra những dữ kiện mới – một số tài sản khủng tỷ đô của Vạn Thịnh Phát đều có nguồn gốc từ Vingroup! Theo đó: Vụ án Vạn Thịnh Phát làm lộ rơ nhiều tài sản tỷ đô của tập đoàn tài phiệt do Trương Mỹ Lan cầm đầu. Đáng chú ư là tôi thấy bốn tài sản lớn (mỗi tài sản trị giá cả tỷ đô) đều có nguồn gốc Vingroup. Ban đầu, các thửa đất có tài sản là các khu đất kim cương quy hoạch làm nhà cho ngoại giao đoàn, làm khu thương mại công cộng... Dưới thời Thủ tường Nguyễn Tấn Dũng chúng được cấp cho Vingroup. Vin cho xây cao ốc văn pḥng hiện đại cho thuê rồi bán cho Vạn Thịnh Phát. Ông Kim Van Chinh liệt kê ít nhất bốn khối tài sản kèm h́nh ảnh để chứng minh cho điều ông nêu: Ṭa tháp đôi giờ gọi là Capital Palace 29 Liễu Giai – Hà Nội (khi c̣n thuộc Vin gọi là Vinhome Metropolis). Ṭa nhà sáu tầng đầu đường Nguyễn Huệ cạnh tượng Hồ Chí Minh, trước là Vincom Center sau đổi thành Union Square. Ṭa tháp đôi trước gọi là Vincom Center sau khi bán cho Vạn Thịnh Phát đổi thành Catinat. Toà nhà mặt tiền thuộc đất nhà máy Ba Son. Ông Kim Van Chinh lưu ư: Có thể có sự cấu kết giữa Vạn Thịnh Phát và và Vingroup trong việc thôn tính đất và tài sản kim cương của quốc gia, sang tay cho Vạn Thịnh Phát là tập đoàn sở hữu mập mờ chủ nước ngoài. Các hành vi này rơ ràng là có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia (4)...
***
Qua vụ án liên quan đến bà Trương Mỹ Lan – Vạn Thịnh Phát – SCB, ông Lê Kiên Thành, con trai ông Lê Duẩn, Tổng Bí thư đảng CSVN, mới than “Nhục” kèm lời b́nh như thế này: H́nh ảnh một người đàn bà mới học hết lớp 12, đă từng buôn vải ở chợ Soái Ḱnh Lâm (Chợ Lớn), đă từng bị tố giác hối lộ quan chức cả triệu đô la, điềm nhiên làm chủ một ngân hàng, điềm nhiên làm chủ rất nhiều mảnh đất kim cương của thành phố to nhất nước, rút ruột, làm thất thoát và chuyển ra nước ngoài cả nhiều nhiều ngàn tỷ đồng… trước mắt biết bao nhiêu hàng rào kiểm soát và thanh tra đă dấy lên trong tôi một nỗi xót xa mang tên NHỤC! Cũng người đàn bà ấy, hôm nay, sau bao ngày bị cầm tù, lấy cung, tra hỏi, trước vành móng ngựa, trước những quan toà, viện kiểm sát nghiêm khắc nhất, đàng hoàng, đĩnh đạc phủ nhận mọi cáo buộc đă như đâm vào tim tôi một nỗi đau mang tên NHỤC! Tệ hơn nữa, khi biết rằng đó không chỉ là đơn lẻ, c̣n không ít người như người đàn bà ấy, đang đi trên đúng con đường ấy, đang ngày đêm múa may đủ kiểu, thao túng đủ kiểu, bất chấp đủ kiểu, biến cả nền kinh tế thành con tin của họ. Và tôi thấy nghẹn trong cổ một cái ǵ đấy lớn hơn cả một nỗi NHỤC (5)!
BÀ LAN LÀM NGƯỜI TA NHỚ ĐẾN VINGROUP V̀ ĐÂY KHÔNG PHẢI LÀ LẦN ĐẦU TIÊN THIÊN HẠ THẤY BÓNG DÁNG VINGROUP PHẢNG PHẤT QUANH CÁC ĐẠI ÁN.
Cuối tuần vừa qua, khi trả lời Hội đồng xét xử (HĐXX) sơ thẩm vụ án “tham ô tài sản, đưa hối lộ, nhận hối lộ, vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng và hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài G̣n (SCB) và các tổ chức có liên quan,... bà Trương Mỹ Lan khẳng định, bà có thể khắc phục hậu quả, chẳng hạn gia đ́nh bà có thể bán cao ốc Capital Palace tọa lạc ở quận Ba Đ́nh, Hà Nội để nộp một tỉ Mỹ kim bồi thường thiệt hại (1)...
Cao ốc Capital Place là một phần của Dự án Vinhomes Metropolis của Vingroup (2). Năm 2016, UBND Hà Nội ban hành quyết định thu hồi hơn 35.000 mét vuông ở số 29 Liễu Giai, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đ́nh để thực hiện “Tổ hợp trung tâm thương mại, văn pḥng và căn hộ cao cấp - Vinhomes Metropolis”. Nếu chịu khó t́m kiếm thông tin trên Internet hẳn sẽ thấy, chính quyền thu hồi và giao đất thực hiện dự án v́ hai lư do: Thứ nhất, Thông qua SCIC (Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước), nhà nước góp một phần vốn vào dự án nhiều hứa hẹn này. Thứ hai, dự án nhắm tới việc “phát triển nhà ở xă hội” - loại nhà dành cho những người cần được hỗ trợ về nơi ở (3).
Lời khai của bà Lan khiến thiên hạ buôc phải hỏi: Dự án Vinhomes Metropolis đă hỗ trợ “phát triển nhà ở xă hội” như thế nào? “Phát triển nhà ở xă hội” có phải là một loại “đầu dê” được “treo” để “bán thịt chó”? Những ai tham gia “treo” nhà nước lên giá để thực hiện thương vụ này? Giá trị đất – phần vốn mà nhà nước đă góp là bao nhiêu, việc định giá có thỏa đáng không? Tại sao nhà nước lại rút vốn ra khỏi dự án vốn được xem là giúp hái ra tiền? Phần vốn mà nhà nước rút ra có tương xứng với lợi nhuận do việc đầu tư vào dự án tạo ra? Theo lời khai của bà Lan th́ bà đă trả tới 700 triệu Mỹ kim khi nhận chuyển nhượng lại chỉ một phần dự án (cao ốc Capital Palace)...
Khi điều tra, công an không bận tâm đến chuyện này. Khi giám sát hoạt động điều tra, xem xét – đối chiếu Kết luận điều tra để lập cáo trạng, Viện Kiểm sát cũng không bận tâm và dường như HĐXX cũng chẳng chú ư. Song công chúng th́ khác! Chẳng hạn, trên mạng xă hội, ông Kim Van Chinh có nhắc điều này. Ông Chinh liệt kê ít nhất bốn khối tài sản trị giá cả tỷ Mỹ kim của Vạn Thịnh Phát đều là nhận chuyển nhượng từ Vingroup. Không chỉ ông Chinh, cho đến giờ, nhiều người vẫn chẳng hiểu tại sao, nhà nước lại giao nhiều khu đất được ví von là “kim cương”, là “vàng” cho Vingroup để Vingroup tạo ra hàng hóa rồi chuyển nhượng lại cho những doanh nghiệp như Vạn Thịnh Phát (4)...
***
Bà Lan làm người ta nhớ đến Vingroup v́ đây không phải là lần đầu tiên thiên hạ thấy bóng dáng Vingroup phảng phất quanh các đại án. Vingroup từng là một trong những doanh nghiệp tiếp nhận rất nhiều người Việt phải cách ly khi hồi hương do đại dịch COVID-19 [5] hoặc đến Việt Nam trong giai đoạn đại dịch hoành hành (6). Bởi việc cung cấp dịch vụ lưu trú cho những người bị buộc cách ly tạo ra khoản lợi khổng lồ nên Bộ Công an từng yêu cầu các địa phương cung cấp toàn bộ hồ sơ, tài liệu về quá tŕnh tham mưu, lựa chọn doanh nghiệp tham gia thực hiện chủ trương cách ly... song cuối cùng, chỉ có một vài viên chức, doanh nghiệp bị xử lư v́ đưa hối lộ và nhận hối lộ (7).
Ngoài đại án “giải cứu”, người ta c̣n thấy bóng dáng Vingroup thấp thoáng trong đại án “Việt Á”. Tuy đại án “Việt Á” đă được xét xử sơ thẩm nhưng thiên hạ vẫn không biết tại sao sau khi điều chỉnh vốn đăng kư từ... 80 triệu đồng lên... 1.000 tỉ đồng, Việt Á liên tục được chọn làm nhà thầu cho các gói thầu lớn của nhiều cơ sở y tế qui mô cực lớn như Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), Quân y viện 175 (TP.HCM) và chỉ trong ṿng chưa đầy bốn năm đă có tới 3.000 khách hàng, trở thành nhà thầu được chọn thực hiện 1.500 dự án? Bao giờ th́ thiên hạ được biết những ai đă góp 800 tỉ vào Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á (?
Tương tự, bao giờ th́ thiên hạ được biết v́ sao Vingroup lại chọn ông Phan Quốc Việt - Chủ tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng Giám đốc Việt Á làm cổ đông nắm giữ 30% vốn cùa “Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học Vinbiocare” – doanh nghiệp được Vingroup thành lập để sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu? Vingroup bất cẩn khi chọn lănh đạo một doanh nghiệp có vốn điều lệ lên tới cả ngàn tỉ nhưng chỉ... mượn địa chỉ một căn nhà ở TP.HCM để... đăng kư trụ sở chính chứ không đặt văn pḥng, hay v́ những cổ đông của Việt Á? Quan hệ giữa ông Phan Quốc Việt với Vingroup chỉ giúp ông Việt khoa trương thanh thế như báo chí cách mạng từng bơm thổi (9) và là một trong những tiền đề tạo ra đại án “Việt Á” hay c̣n những lư do khác?
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT: KHÁCH SẠN DAEWOO - NIỀM TỰ HÀO 1 THỜI CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI CŨNG THUỘC VỀ SỞ HỮU CỦA BÀ TRƯƠNG MỸ LAN !
Hà Nội giờ đây có rất nhiều công tŕnh lớn, rất nhiều toà nhà chọc trời nhưng cách đây 25 30 năm th́ Daewoo là biểu tượng, là niềm kiêu hănh của bất kỳ người dân Thủ Đô nào mỗi khi nhắc đến nơi minh đang sinh sống.
Những tưởng toà nhà huyền thoại này thuộc về tay người Hàn nhưng sự thật th́ 93,6% cổ phần của Daewoo Hotel đang thuộc về Công ty Bông Sen, một trong số những công ty thuộc gia đ́nh bà Trương Mỹ Lan.
Được biết, bà Lan đang đề nghị b-án lại số cổ phần trên nhằm khắc phục hậu quả!
Bà Trương Mỹ Lan (chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bị Viện kiểm sát nhân dân tối cao truy tố về 3 tội danh: tham ô tài sản, đưa hối lộ, vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Bà Trương Mỹ Lan ngoan cố, phạm tội với thủ đoạn tinh vi
Theo viện kiểm sát, trừ bị cáo Trương Mỹ Lan, các bị cáo đều thừa nhận hành vi phạm tội của ḿnh như cáo trạng đă truy tố.
Về việc xác định thiệt hại: bị cáo Trương Mỹ Lan đă lập hồ sơ vay khống, nâng khống giá trị tài sản đảm bảo, hoán đổi tài sản giá trị thấp để rút tài sản đảm bảo có giá trị lớn hơn ra khỏi SCB, qua đó chiếm đoạt số tiền đặc biệt lớn của SCB.
Tuy nhiên, để đảm bảo nguyên tắc có lợi cho các bị cáo, hậu quả của hành vi phạm tội được xác định trên cơ sở dư nợ của các khoản vay trừ đi tổng giá trị tài sản bảo đảm được phân bổ cho các khoản vay đă được Công ty thẩm định giá Hoàng Quân định giá và được Ngân hàng SCB chấp nhận có đủ pháp lư để trích lập dự pḥng rủi ro. Từ đó hậu quả vụ án được xác định là hơn 498.000 tỉ đồng.
Trong đó, bị cáo Trương Mỹ Lan có vai tṛ chủ mưu, cầm đầu. Từ ngày 1-1-2012 đến ngày 31-12-2017, bị cáo Trương Mỹ Lan đă chỉ đạo lập khống 368 hồ sơ vay vốn để rút tiền của Ngân hàng SCB sử dụng vào các mục đích khác nhau, đến ngày 17-10-2022 c̣n dư nợ 132.000 tỉ đồng, không có khả năng thu hồi.
Hành vi trên của bị cáo Trương Mỹ Lan đă gây hậu quả thiệt hại cho Ngân hàng SCB số tiền 64.600 tỉ đồng, đă phạm vào tội vi phạm quy định cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Cần loại khỏi đời sống xă hội vĩnh viễn đối với bị cáo Trương Mỹ Lan
Từ ngày 9-2-2018 đến ngày 7-10-2022, Trương Mỹ Lan đă chỉ đạo lập khống 916 hồ sơ vay vốn, chiếm đoạt của Ngân hàng SCB số tiền 304.000 tỉ đồng, gây thiệt hại số tiền 129.000 tỉ đồng lăi phát sinh. Hành vi này của bị cáo Lan đă phạm vào tội tham ô tài sản.
Bị cáo Trương Mỹ Lan có nhiều t́nh tiết giảm nhẹ như phạm tội lần đầu, có nhân thân tốt, tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, pḥng chống dịch, đóng góp cho cộng đồng.
Tuy nhiên theo viện kiểm sát, bị cáo Lan có vai tṛ chủ mưu, cầm đầu nhưng không thừa nhận hành vi phạm tội của ḿnh, ngoan cố, đổ lỗi cho nhân viên cấp dưới, không ăn năn hối cải.
Bị cáo thực hiện hành vi phạm tội với thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn. Từ đó đại diện viện kiểm sát cho rằng cần loại trừ bị cáo Trương Mỹ Lan ra khỏi đời sống xă hội vĩnh viễn.
Các bị cáo nguyên là lănh đạo tại SCB như Bùi Anh Dũng, Vơ Tấn Hoàng Văn, Tạ Chiêu Trung, Trương Khánh Hoàng, Trần Thị Mỹ Dung được xác định có nhiều t́nh tiết giảm nhẹ, thành khẩn khai báo, tích cực hợp tác với cơ quan điều tra để làm rơ bản chất vụ án, tự nguyện.
Tuy nhiên các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội 2 lần trở lên, giúp sức cho bị cáo Trương Mỹ Lan gây thiệt hại số tiền đặc biệt lớn nên cần h́nh phạt tương xứng.
Viện kiểm sát cho rằng cần có mức hình phạt nghiêm trị, cách ly vĩnh viễn ra khỏi đời sống xã hội đối với các bị cáo Đinh Văn Thành (nguyên chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB), Bùi Anh Dũng (nguyên chủ tịch HĐQT Ngân hàng SCB), Võ Tấn Hoàng Văn (nguyên tổng giám đốc Ngân hàng SCB), Tạ Chiêu Trung (nguyên thành viên HĐQT Ngân hàng SCB).
Hậu quả đặc biệt lớn
Theo đại diện viện kiểm sát, trong thời gian qua các cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện, xử lư nghiêm minh các đối tượng tội phạm kinh tế gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, trong đó có những đối tượng cấu kết, mua chuộc cán bộ nhà nước để làm trái công vụ.
Việc đưa vụ án Trương Mỹ Lan cùng các đối tượng ra xét xử công khai là để răn đe, pḥng ngừa giáo dục chung, thể hiện sự quyết tâm của Đảng và Nhà nước trong công tác đấu tranh pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm "không có vùng cấm".
"Những ngày xét xử qua đă thể hiện bị cáo Trương Mỹ Lan đă lợi dụng chính sách của Nhà nước, lợi dụng việc hợp nhất 3 ngân hàng yếu kém để t́m cách thâu tóm, sở hữu hơn 91% cổ phần tại SCB qua việc chi phối, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng SCB, trong đó có hoạt động cho vay", đại diện viện kiểm sát tŕnh bày.
Tiếp đó, bị cáo Trương Mỹ Lan tuyển chọn, bố trí nhân sự để nắm quyền chi phối, chỉ đạo, điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng SCB; thành lập các đơn vị thuộc SCB chỉ để cho vay, giải ngân theo yêu cầu của bị cáo Trương Mỹ Lan;
Chỉ đạo thành lập, sử dụng các công ty "ma", thuê/nhờ các cá nhân để đứng tên hồ sơ vay, cổ phần, tài sản đảm bảo, kư hợp thức chứng từ rút, nộp tiền để tạo lập hồ sơ vay vốn khống, rút tiền của SCB;
Câu kết với các đối tượng là chủ sở hữu, đại diện theo pháp luật các công ty có liên quan để tạo lập khoản vay, cùng sử dụng, chiếm đoạt tiền của SCB; tạo lập hồ sơ vay vốn khống để hợp thức việc rút tiền của Ngân hàng SCB;
Thông đồng, câu kết với công ty thẩm định giá để cấp chứng thư nâng khống giá trị tài sản bảo đảm, đưa vào hồ sơ vay vốn; đưa tài sản đảm bảo không đủ pháp lư.
Không đăng kư giao dịch bảo đảm, rút tài sản có giá trị lớn hoán đổi bằng tài sản có giá trị thấp hơn;
Lập phương án rút tiền, cắt đứt ḍng tiền sau khi giải ngân và bán nợ xấu cho VAMC, bán nợ các khoản cấp tín dụng trả chậm, cấn trừ nợ để giảm dư nợ tín dụng và giảm tỉ lệ nợ xấu.
Số tiền bị cáo Lan rút ra càng nhiều, gây hậu quả đặc biệt lớn với sự giúp sức của các bị cáo nguyên là lănh đạo tại Ngân hàng SCB và nhóm bị cáo làm việc trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát.
Ngoài ra, để che giấu thực trạng yếu kém của Ngân hàng SCB, để SCB tiếp tục được tái cơ cấu, Trương Mỹ Lan đă chỉ đạo Vơ Tấn Hoàng Văn đưa hối lộ cho bà Đỗ Thị Nhàn số tiền 5,2 triệu USD; đưa tiền, quà, lợi ích vật chất cho nhóm bị cáo thanh tra.
Các bị cáo thanh tra đă v́ vụ lợi đă chỉ đạo lập báo cáo không trung thực, không đúng thực trạng tài chính của SCB, bao che, bưng bít sai phạm của SCB.
Bà Trương Mỹ Lan là chủ tịch của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bao gồm một tập hợp các công ty con, công ty liên kết
Để có nguồn vốn lớn phục vụ hoạt động của hệ thống công ty trên cũng như việc liên tục đầu tư, mua các dự án bất động sản, bà Trương Mỹ Lan đă t́m cách thâu tóm, chi phối, điều hành toàn bộ các hoạt động của Ngân hàng SCB, trong đó có hoạt động cho vay.
Từ trước thời điểm hợp nhất, bà Trương Mỹ Lan đă sở hữu phần lớn cổ phần của 3 ngân hàng. Sau khi hợp nhất, bà Lan tiếp tục nhờ 73 cổ đông đứng tên sở hữu 85,606% cổ phần của Ngân hàng SCB, đồng thời tiếp tục mua và sử dụng cá nhân đứng tên cổ phần Ngân hàng SCB để tăng tỉ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng này lên hơn 91%.
Bà Lan đă tuyển chọn, đưa các cá nhân thân tín, có tŕnh độ trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nghe theo chỉ đạo của bà Lan vào các vị trí lănh đạo chủ chốt tại SCB, trả mức lương cao từ 200 - 500 triệu đồng/tháng; tặng, thưởng tiền, cổ phần SCB, để thông qua các cá nhân này điều hành toàn bộ hoạt động của SCB, trong đó có hoạt động cho vay.
Bà Trương Mỹ Lan đă sử dụng Ngân hàng SCB như một công cụ tài chính, huy động tiền gửi và vốn từ các nguồn khác, sau đó chỉ đạo rút tiền bằng cách tạo lập các khoản vay khống, phục vụ cho mục đích cá nhân.
Để rút được tiền từ Ngân hàng SCB, bà Trương Mỹ Lan đă điều hành, chỉ đạo các cá nhân thân tín, giữ vai tṛ chủ chốt tại SCB, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, thuê và sử dụng hàng ngh́n cá nhân, câu kết chặt chẽ với nhau, thông đồng với các công ty thẩm định giá để rút tiền từ SCB.
Để che giấu thực trạng tài chính đặc biệt yếu kém và các sai phạm của Ngân hàng SCB phát hiện qua thanh tra, để SCB không bị đưa vào diện kiểm soát đặc biệt và tiếp tục được tái cơ cấu, Trương Mỹ Lan trực tiếp gặp gỡ bàn bạc, trao đổi với Đỗ Thị Nhàn - trưởng đoàn thanh tra và chỉ đạo Võ Tấn Hoàng Văn - tổng giám đốc, tiếp xúc, đặt vấn đề, trực tiếp đưa tiền cho Đỗ Thị Nhàn 5,2 triệu USD và đưa tiền, quà bồi dưỡng các thành viên trong đoàn thanh tra. Trên cơ sở đó, Đỗ Thị Nhàn chỉ đạo thành viên trong đoàn báo cáo không trung thực, không đầy đủ các sai phạm của SCB; cố t́nh che giấu, bưng bít, làm nhẹ để có lợi cho SCB và tiếp tục kiến nghị đề xuất tạo điều kiện cho SCB được tái cơ cấu.
Trên thực tế, thời điểm mới tái cơ cấu, Ngân hàng SCB đă là ngân hàng tư nhân có tổng tài sản lớn nhất với vốn điều lệ là 10.500 tỉ đồng (sau này là 15.200 tỉ đồng). Do thường có lăi suất cao nên SCB huy động được lượng tiền gửi lớn.
Tổng số tiền SCB huy động của người dân và cơ quan tổ chức khác từ thời điểm tái cơ cấu đến tháng 10-2022 là hơn 673.000 tỉ đồng. Bị cáo Lan "đạo diễn" việc "rút ruột" SCB thông qua việc tạo lập số lượng rất lớn hồ sơ vay vốn khống, cụ thể đă vay hơn 1 triệu tỉ đồng - gấp 100 lần vốn điều lệ của SCB.
Tại toà, "dàn" lănh đạo của SCB đều thừa nhận làm theo chỉ đạo của bị cáo Trương Mỹ Lan. Kể cả việc ban hành Nghị quyết của HĐQT, xét duyệt hợp đồng tín dụng…
Nhóm bị cáo là các cán bộ trong đoàn thanh tra, kiểm sát của Ngân hàng Nhà nước cũng thừa nhận hành vi phạm tội.
Theo bị cáo Nguyễn Văn Thuỳ, sở dĩ "dàn" lănh đạo của SCB trong vụ án có khả năng quản trị rất yếu do không thực hiện theo đúng nghiệp vụ quản trị do NHNN quy định mà quản trị phụ thuộc chỉ đạo bị cáo Trương Mỹ Lan.
Sự yếu kém thể hiện qua thực trạng tài chính của Ngân hàng SCB tại thời điểm tháng 6-2017 (kết quả thanh tra của Đoàn Thanh tra liên ngành gồm: Cơ quan Thanh tra giám sát ngân hàng, Thanh tra Chính phủ, Kiểm toán nhà nước, Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia) là rất xấu. Lúc này, SCB có tỉ lệ nợ xấu: 20,92% (quy định < 3%); tỉ lệ an toàn vốn riêng lẻ (CAR): 6,5% (quy định > 9%); tỉ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn 13,28% (quy định <=50%); tỉ trọng dư nợ cho vay Bất động sản/tổng dư nợ: 62,95% (Ngân hàng nhà nước cho phép không quá 55%).
Dù phủ nhận phạm tội nhưng bị cáo Lan lại bày tỏ mong muốn khắc phục hậu quả vụ án qua việc uỷ quyền cho con gái Chu Duyệt Phấn xử lư nhiều tài sản của gia tộc và các hơn 1.500 tỉ đồng mà một số cá nhân, tổ chức chưa thanh toán cho bà.
Trương Mỹ Lan bị xét xử ở 3 tội danh "đưa hối lộ", "vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng" và "tham ô tài sản"
Bị cáo Lan bị Viện KSND tối cao cáo buộc tham ô hơn 304.000 tỉ đồng tiền gốc, và hơn 129.000 tỉ đồng lăi phát sinh từ nợ gốc, sau khi trừ giá trị tài sản đảm bảo cho các khoản vay; vi phạm quy định về hoạt động cho vay của ngân hàng, gây thiệt hại SCB hơn 64.000 tỉ đồng, sau khi trừ giá trị tài sản đảm bảo các khoản vay.
Nhận hối lộ
Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước) nhận hối lộ 5,2 triệu USD.
Tội "tham ô tài sản" và "vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng", gồm các bị cáo:
1. Đinh Văn Thành: cựu Chủ tịch HĐQT SCB (đang bị truy nă, xét xử vắng mặt)
2. Bùi Anh Dũng: cựu Chủ tịch HĐQT SCB
3. Tạ Chiêu Trung: Tổng giám đốc Công ty CP tài chính Việt Vĩnh Phú, cựu Thành viên HĐQT Ngân hàng SCB
4. Vơ Tấn Hoàng Văn: cựu Tổng giám đốc SCB
Các bị cáo này đồng phạm giúp sức cho Trương Mỹ Lan tham ô hơn 304.000 tỉ đồng, và vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, gây thiệt hại cho SCB hơn 64.000 tỉ đồng.
Tội "tham ô tài sản":
1. Trương Khánh Hoàng: cựu quyền Tổng giám đốc SCB
2. Trần Thị Mỹ Dung: cựu Phó tổng giám đốc SCB
3. Hồ Bửu Phương: cựu Chủ tịch HĐQT Công ty CP chứng khoán Tân Việt, cựu Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
4. Nguyễn Phương Anh: Phó tổng giám đốc Công ty Sài G̣n Peninsula
5. Đặng Phương Hoài Tâm: Phó trưởng pḥng Văn pḥng HĐQT Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát
6. Trương Huệ Vân: Tổng giám đốc Công ty Tập đoàn quản lư bất động sản Windsor
7. Dương Tấn Trước: Tổng giám đốc Công ty TNHH thương mại và sản xuất Tường Việt
Các bị cáo này là đồng phạm giúp sức cho Trương Mỹ Lan tham ô, chiếm đoạt của SCB hơn 304.000 tỉ đồng.
Tội "vi phạm quy định về hoạt động của ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng":
1. Nguyễn Thị Thu Sương: cựu Chủ tịch HĐQT SCB
2. Uông Văn Ngọc Ẩn: cựu Tổng giám đốc, Phó chủ tịch HĐQT SCB
3. Chiêm Minh Dũng: cựu Phó tổng giám đốc SCB
4. Nguyễn Văn Thanh Hải: cựu Phó chủ tịch HĐQT SCB
5. Nguyễn Thị Phương Loan: Thành viên HĐQT SCB
6. Vơ Thành Hùng: cựu Thành viên HĐQT SCB
7. Trầm Thích Tồn: Thành viên HĐQT SCB
8. Trần Thuận Ḥa: Thành viên HĐQT SCB
9. Lê Khánh Hiền: cựu Tổng giám đốc SCB
10. Hoàng Minh Hoàn: Phó tổng giám đốc SCB
11. Bùi Nhân: cựu Phó tổng giám đốc SCB
12. Diệp Bảo Châu: Phó tổng giám đốc SCB
13. Phạm Văn Phi: cựu Phó tổng giám đốc SCB
14. Nguyễn Anh Phước: Phó tổng giám đốc SCB
15. Nguyễn Cửu Tính: cựu Phó tổng giám đốc SCB
16. Đỗ Phú Huy: Chủ tịch Ủy ban kinh doanh và đầu tư SCB
17. Vơ Văn Tường: cựu Giám đốc Pḥng tái thẩm định SCB
47. Lê Huy Khánh: Giám đốc Công ty TNHH thẩm định giá Tầm Nh́n Mới
48. Hồ B́nh Minh: Phó giám đốc Công ty TNHH thẩm định giá MHD
49. Trần Thị Kim Ngân: Tổng giám đốc Công ty CP thẩm định giá Thiên Phú
50. Trần Tuấn Hải: nhân viên thẩm định giá Công ty CP thẩm định giá Thiên Phú
51. Trần Văn Nhị: Phó giám đốc Công ty TNHH hăng kiểm toán và định giá ATC
52. Đỗ Xuân Nam: Phó tổng giám đốc Công ty CP tư vấn dịch vụ bất động sản DATC
53. Lê Kiều Trang: Phó tổng giám đốc Công ty CP thẩm định giá EXIM
Tội "lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ"
16 bị cáo thuộc nhóm tội "lợi dụng chức, vụ, quyền hạn" bị cáo buộc nhận tiền từ nhóm của bà Trương Mỹ Lan để làm sai chức trách, công vụ. Số tiền lớn nhất gần 10 tỉ đồng, và thấp nhất 100 triệu đồng, cùng một số quà tặng khác.
Khung h́nh phạt của 16 bị cáo là từ 10 - 15 năm tù.
1. Nguyễn Văn Hưng: cựu Phó chánh thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng (thuộc Ngân hàng Nhà nước), nhận của Trương Mỹ Lan 390.000 USD.
2. Nguyễn Thị Phụng: Phó cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II, nhận 20.000 USD, 210 triệu đồng, 1 đồng hồ, 1 túi xách, 1 chiếc khăn.
3. Bùi Tuấn Khoa: Phó cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II nhận 100 triệu đồng.
4. Vương Đỗ Anh Tuấn: Trưởng pḥng Thanh tra thuộc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II nhận 20.000 USD, 2 chiếc áo.
5. Trần Văn Tuấn: Thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (thuộc Thanh tra Chính phủ) nhận 6.000 USD, 40 triệu đồng.
6. Lê Thanh Hà: Phó chánh Thanh tra Kiểm toán Nhà nước, cựu Trưởng pḥng Kiểm toán ngân hàng 1, Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VII nhận 14.000 USD, 100 triệu đồng.
7. Nguyễn Văn Thùy: cựu Phó trưởng ban Giám sát tổng hợp, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia nhận 21.000 USD, 60 triệu đồng, 1 áo sơ mi, 1 áo phông, 1 hộp yến.
8. Nguyễn Tuấn Anh: cựu công chức Vụ Thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng trong nước (thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước) nhận 100 triệu đồng.
9. Vũ Khánh Linh: Phó trưởng pḥng Thanh tra ngân hàng thương mại cổ phần (thuộc Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II, Ngân hàng Nhà nước) nhận 100 triệu đồng.
10. Trương Việt Hưng: thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp (thuộc Thanh tra Chính phủ) nhận 6.000 USD.
11. Nguyễn Duy Phương: thanh tra viên Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối nội chính và kinh tế tổng hợp nhận 1.000 USD, 20 triệu đồng.
12. Nguyễn Văn Dũng: Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM nhận 400 triệu đồng, 15.000 USD.
13. Nguyễn Thị Phi Loan: cựu Phó chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM nhận 470 triệu đồng.
14. Phan Tấn Trung: Phó chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM nhận 1,1 tỉ đồng.
15. Vơ Văn Thuần: Phó chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM nhận 1,8 tỉ đồng.
16. Nguyễn Tín: cựu Phó trưởng pḥng Thanh tra hành chính, giải quyết khiếu nại, tố cáo và pḥng chống tham nhũng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.HCM thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước nhận 500 triệu đồng.
3. Nguyễn Văn Du: cựu quyền Chánh Thanh tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Nhà nước
Riêng bị cáo Nguyễn Cao Trí (Chủ tịch HĐQT Công ty Văn Lang và Công ty Capella) bị xét xử về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, khi t́m cách chiếm đoạt của bị cáo Lan 1.000 tỉ đồng.
Trong hai năm qua, trái chủ của Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát đă trải qua một hành tŕnh ṛng ră với h́nh thức phổ biến là kéo nhau đến trước trụ sở Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Bộ Tài chính Việt Nam để biểu t́nh.
Đa số họ đi đ̣i tiền của ḿnh trong trang phục giấu kín khuôn mặt để tránh bị nhận diện.
Gần 1.000 người là nạn nhân trái phiếu của Tân Hoàng Minh đă được bố trí tham dự phiên ṭa sơ thẩm vào hôm nay, có người từ các tỉnh khác đến vào lúc sáng sớm.
Bộ Công an xác định có tới 42.000 người là bị hại, bị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát lừa đảo, chiếm đoạt hơn 30.000 tỉ đồng.
Ngày 5/3, ngày đầu tiên diễn ra phiên xét xử vụ bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm (trong giai đoạn 1 của vụ án), nhiều trái chủ SCB đă tập trung tại ṭa án nhân dân TP HCM.
Tuy đến từ nhiều hoàn cảnh khác nhau, họ đều đau đáu chờ một tia hy vọng.
Dường như mối bận tâm chung của các trái chủ vụ Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát hiện nay không phải là mức án của các bị cáo mà là họ có nhận được tiền không và nếu có th́ khi nào.
Chiều 19/3, Viện Kiểm sát hoàn tất luận tội đối với bà Trương Mỹ Lan (68 tuổi, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 người liên quan đến các sai phạm tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài G̣n (SCB).
VKS đánh giá, bà Trương Mỹ Lan phạm tội nhiều lần trong thời gian dài, với thủ đoạn tinh vi, phạm tội có tổ chức.
Từ đó, VKS đề nghị HĐXX tuyên phạt bà Lan mức án 19-20 năm tù về tội Đưa hối lộ; 19-20 năm tù về tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; tử h́nh về tội Tham ô tài sản.
Tổng h́nh phạt bà Lan bị đề nghị là tử h́nh.
Đối với hai cựu chủ tịch SCB là ông Đinh Văn Thành (đă bỏ trốn, đang bị truy nă) và ông Bùi Văn Dũng và cựu Tổng Giám đốc SCB Vơ Tấn Hoàng Văn, VKS đề nghị ba người này mức án chung thân về các tội Tham ô tài sản; Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng hoặc Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng.
VKS đề nghị tử h́nh bà Truơng Mỹ Lan, cho rằng mặc dù giữ vai tṛ cầm đầu nhưng đă không thừa nhận hành vi phạm tội của ḿnh, ngoan cố, đổ lỗi cho nhân viên cấp dưới, không ăn năn hối cải
Sau khi nghe đề nghị mức án, bà Lan đang đứng ngồi thụp xuống ghế, bần thần. Luật sư cho hay bị cáo đă sốc.
Chiều 19/3, sau phần luận tội, đại diện cơ quan công tố tại ṭa đề nghị tử h́nh bị cáo Trương Mỹ Lan về tội Tham ô tài sản; 20 năm tù về tội Đưa hối lộ; 19-20 năm tù về tội Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.
Về trách nhiệm dân sự, đại diện VKS đề nghị HĐXX tuyên buộc bị cáo Trương Mỹ Lan phải bồi thường cho SCB số tiền 677.000 tỷ đồng và lăi phát sinh thiệt hại.
Theo đại diện VKS, quá tŕnh điều tra đă tạm giữ tiền, kê biên tài sản của ông Nguyễn Cao Trí (người người chiếm đoạt của bà Lan 1.000 tỷ đồng) nên đề nghị tiếp tục kê biên để đảm bảo thi hành án.
Quá tŕnh điều tra, nhà chức trách cũng kê biên hàng ngh́n tài sản của bị cáo Trương Mỹ Lan, Trương Huệ Vân, VKS đề nghị HĐXX tiếp tục kê biên để đảm bảo nghĩa vụ thi hành án.
Ngoài ra, đối với các mă tài sản đang thế chấp tại SCB, đại diện VKS đề nghị giao cho nhà băng này xử lư theo quy định pháp luật.
Cơ quan công tố đề nghị tịch thu toàn bộ số tiền các bị cáo hưởng lợi, tự nguyện khắc phục thiệt hại trừ vào nghĩa vụ của bị cáo Trương Mỹ Lan.
Theo cơ quan công tố, các bị cáo đều là người có tŕnh độ, nhận thức, đầy đủ năng lực, có khả năng nhận thức được hành vi nào được phép và hành vi nào là trái pháp. Hành vi các bị cáo gây thất thoát đặc biệt lớn về kinh tế, tạo dư luận xấu trong xă hội, dư luận xấu với quốc tế nên phải xử lư nghiêm mới đủ sức răn đe.
Bà Trương Mỹ Lan được gặp con gái
Sau khi đại diện VKS luận tội với 86 bị cáo, nhóm luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Mỹ Lan bắt đầu bào chữa cho thân chủ.
Luật sư Phan Trung Hoài cho biết, bị cáo Trương Mỹ Lan đă sốc khi nghe mức án đề nghị tử h́nh từ cơ quan công tố. "Các luật sư động viên bị cáo b́nh tĩnh v́ c̣n cơ hội tŕnh bày và xin HĐXX xem xét tính chất mức độ hành vi, đường lối xử lư trong vụ án h́nh sự này", luật sư Hoài nói.
Luật sư cũng cho biết, vừa qua, con gái Chu Duyệt Phấn đă được tạo điều kiện gặp mẹ. Đây là sự an ủi động viên với bị cáo.
Bào chữa cho bà Lan có 5 luật sư. Các luật sư sẽ tiến hành tuần tự, sau đó bà Lan sẽ thực hiện quyền tự bào chữa của ḿnh.
Theo quan sát của phóng viên Dân trí, sau khi nghe đề nghị mức án, bà Lan đang đứng ngồi thụp xuống ghế, bần thần. Bà vẫn tiếp tục ngồi xuyên suốt phần đề nghị mức án với 85 bị cáo c̣n lại.
Sau khi nghỉ giải lao, bị cáo Trương Mỹ Lan là người được đưa vào pḥng xử cuối cùng. Bà đeo kính, xem lại tập tài liệu hồ sơ vụ án.
Cáo trạng cáo buộc bà Lan đă thao túng toàn bộ SCB để huy động tiền gửi của người dân rồi cho "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát vay. Số tiền được giải ngân sau đó sẽ được bị cáo sử dụng vào mục đích riêng và các hoạt động của tập đoàn.
Trong hơn 10 năm, bà Trương Mỹ Lan và "hệ sinh thái" Vạn Thịnh Phát đă được SCB "bơm" hơn 1,06 triệu tỷ đồng, với số dư nợ c̣n lại là 677.000 tỷ đồng, và đều là nợ không thể thu hồi. Bà chủ Vạn Thịnh Phát bị cáo buộc gây thiệt hại cho SCB 498.000 tỷ đồng.
Ngoài ra, để che đậy t́nh trạng tài chính của SCB, bà Lan c̣n đưa tiền cho bà Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục Trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng Nhà nước) số tiền 5,2 triệu USD.
Các bị cáo c̣n lại bị đề nghị mức án từ 3 năm tù treo đến tù chung thân.
Đỗ Thị Nhàn là trưởng đoàn thanh tra tại SCB, nhận tiền của Trương Mỹ Lan thông qua bị cáo Vơ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc SCB), để báo cáo không trung thực t́nh trạng tài chính của SCB. Quá tŕnh điều tra và tại ṭa, bị cáo Nhàn thừa nhận hành vi phạm tội, nộp lại toàn bộ số tiền nhận hối lộ, phạm tội lần đầu, quá tŕnh công tác có nhiều thành tích, nên được hưởng những t́nh tiết giảm nhẹ.
Song Viện kiểm sát đánh giá, bị cáo Đỗ Thị Nhàn phạm tội với "thủ đoạn tinh vi", ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín của cơ quan nhà nước, nên đề nghị HĐXX cách ly vĩnh viễn ra khỏi xă hội.
Đối với 16 bị cáo trong đoàn thanh tra tại SCB của Ngân hàng Nhà nước bị truy tố tội "lợi dụng chức vụ và quyền hạn trong khi thi hành công vụ", bị cáo buộc nhận tiền từ 20 triệu đồng đến 390.000 USD để làm sai chức trách, công vụ, cùng một số quà tặng khác như khăn, túi xách… đại diện Viện kiểm sát xác định bị cáo Nguyễn Văn Hưng (cựu Phó chánh Thanh tra phụ trách Cơ quan thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước) v́ động cơ cá nhân, nhận tiền từ SCB và chỉ đạo đoàn thanh tra che giấu, bưng bít sai phạm của SCB.
Theo Viện kiểm sát, quá tŕnh điều tra, bị cáo Hưng đă nộp lại số tiền vụ lợi 390.000 USD, lần đầu phạm tội. Tuy nhiên, hành vi phạm tội của bị cáo gây hậu quả lớn nên Viện kiểm sát đề nghị ṭa cách ly một thời gian dài mới đủ răn đe.
Các bị cáo c̣n lại thuộc Đoàn thanh tra, cơ quan thanh tra giám sát Ngân hàng nhà nước, Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố như trong cáo trạng, đề nghị ṭa căn cứ vào tính chất mức độ, các t́nh tiết giảm nhẹ để tuyên mức án phù hợp.
Sau gần 2 tuần xét xử, cơ quan công tố đă đề nghị mức án đối với 86 bị cáo trong đại án Vạn Thịnh Phát. Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị án tử h́nh; Trương Huệ Vân, cháu của bà Lan, bị đề nghị mức án 19-20 năm tù. 4 bị cáo khác bị đề nghị mức án chung thân, gồm: Đỗ Thị Nhàn (cựu Cục trưởng Cục Thanh tra giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước), Đinh Văn Thành (cựu Chủ tịch HĐQT SCB, đang bị truy nă, xét xử vắng mặt), Vơ Tấn Hoàng Văn (cựu Tổng giám đốc SCB), và Bùi Anh Dũng (cựu Chủ tịch HĐQT SCB).
Đại diện Viện Kiểm sát TP.HCM – nơi thực thi quyền công tố trong phiên xử sơ thẩm vụ án “tham ô tài sản, đưa hối lộ, nhận hối lộ, vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng và hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng, lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài G̣n (SCB) và các tổ chức có liên quan,... vừa đề nghị Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án này “loại trừ vĩnh viễn” bà Trương Mỹ Lan khỏi đời sống xă hội v́ là “chủ mưu nhưng ngoan cố, không thừa nhận hành vi phạm tội, đổ lỗi cho cấp dưới, không ăn năn hối cải” (1).
Ai tin một nữ thương nhân vốn hết sức b́nh thường ở chợ vải Soái Ḱnh Lâm (quận 5, TP.HCM) đột nhiên trở thành người có thể tự “chọc trời, khuấy nước” để gầy dựng khối tài sản trị giá hàng tỉ Mỹ kim, lũng đoạn toàn bộ hệ thống Ngân hàng Nhà nước (NHNN), gây ra thiệt hại được ước tính cỡ 500.000 tỉ?
Cho dù đại diện cơ quan thực thi quyền công tố khẳng định: Việc đưa bà Lan cùng các đồng phạm ra xét xử công khai là để răn đe, pḥng ngừa giáo dục chung, thể hiện sự quyết tâm của đảng và nhà nước trong công tác đấu tranh pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm không có vùng cấm... nhưng làm sao có thể “răn đe, pḥng ngừa chung” khi vụ án này cho thấy, chính hệ thống chính trị, hệ thống công quyền đă bật đèn xanh cho NHNN hỗ trợ bà Lan thâu tóm SCB. Cho dù đă có rất nhiều người can gián cách thức xử lư “ngân hàng yếu kém”, cho dù đă có hàng loạt “ngân hàng yếu kém” tạo ra thêm hàng loạt đại án sau khi được “tái cơ cấu” nhưng bà Lan vẫn có thể thâu tóm SCB nhờ chỉ đạo “hợp nhất” Ficombank (Ngân hàng Đệ Nhất), TinNghiaBank (Ngân hàng Tín Nghĩa) và SaigonBank (Ngân hàng Sài G̣n). Nếu không “tái cơ cấu” sẽ không có những đại án ngân hàng xảy ra ở Ngân hàng Xây dựng (VNCB), Sacombank, Tiền Phong Bank, OceanBank,... và giờ là SCB. Xét về mức độ... “ngoan cố” của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam nói chung và NHNN nói riêng và tính chất nghiêm trọng do sự... “ngoan cố” này gây ra đối với nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chánh, tín dụng nói riêng, chẳng lẽ chỉ “loại trừ vĩnh viễn” bà Trương Mỹ Lan đă là... thỏa đáng?
Làm sao cơ quan thực thi quyền công tố có thể dũng cảm tới mức dơng dạc bảo rằng, việc truy cứu trách nhiệm h́nh sự bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm là “thể hiện sự quyết tâm của đảng và nhà nước trong công tác đấu tranh pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm không có vùng cấm...” khi rơ ràng chuyện bà Trương Mỹ Lan “chọc trời, khuấy nước” không chỉ có lũng đoạn SCB? Bà Trương Mỹ Lan có thể thâu tóm SCB và lũng đoạn ngân hàng này là nhờ thâu tóm công thổ, công sản và sở dĩ bà gây ra thiệt hại nặng nề cho SCB nói riêng, nền kinh tế nói chung v́ bà có khả năng thâu tóm thêm công thổ, công sản. Tuy quyết định chỉ xem xét trách nhiệm h́nh sự của bà Lan và những người hỗ trợ bà lũng đoạn SCB, cố t́nh lờ đi, bỏ qua những cá nhân, những nhóm đă hỗ trợ bà thâu tóm công thổ, công sản, kích thích bà phạm tội ở mức độ nghiêm trọng hơn cũng là... “thể hiện quyết tâm” nhưng rơ ràng loại “quyết tâm” đó chỉ tiếp tục gieo rắc tai họa chứ không phải là... “hồng phúc dân tộc”! Lấy nhăn “đấu tranh pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm không có vùng cấm” dán lên loại “quyết tâm” ấy không che được sự thật, chẳng gạt được ai! Ngoa ngôn mà vô tác dụng th́ ngoa ngôn làm ǵ cho thiên hạ thêm chán ghét?
***
Thật ra cơ quan thực thi quyền công tố chỉ lặp lại những điều mà một số viên chức lănh đạo hệ thống chính trị, hệ thống công quyền Việt Nam từng tuyên bố khi đề cập đến việc xử lư bà Trương Mỹ Lan bằng biện pháp h́nh sự, song cho dù có muốn... “làm duyên” cũng đừng xem thường kư ức của công chúng...
Đừng bi bô về “quyết tâm pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm không có vùng cấm”, đặc biệt là khi xem xét trách nhiệm h́nh sự của bà Trương Mỹ Lan, bởi đầu năm 2014, ông Dương Chí Dũng (cựu Tổng Giám đốc, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Vinalines) từng khai trước ṭa (2) về chuyện một người tên Tiệp đă giúp bà Trương Mỹ Lan chuyển cho ông một triệu Mỹ kim để ông chuyển cho ông Phạm Quư Ngọ (Thượng tướng, Thứ trưởng Công an). Cũng theo lời ông Dũng, nhân vật tên Tiệp c̣n trấn an ông là đă báo cáo với ông Trần Đại Quang (Bộ trưởng Bộ Công an) để ông Quang góp ư với ông Ngọ không can thiệp hay gây khó cho doanh nghiệp nữa… Sau đó ít ngày, ông Dũng trực tiếp đến thăm ông Quang. Khi ông Dũng đề cập về chuyện ông Ngọ giới thiệu công ty như thế, ông Quang bảo: Chú cứ làm đúng nguyên tắc, đúng luật. Chọn đơn vị nào có năng lực, kinh nghiệm, có uy tín tham gia. Không phải ngại ai can thiệp cả (3)... Dẫu ông Dũng thành khẩn, không “ngoan cố” ông vẫn bị phạt tử h́nh. Không có cá nhân nào, nơi nào xem xét đơn tố cáo ông Dương Chí Dũng gửi sau phiên xử sơ thẩm và những lời ông Dũng khai tại phiên xử phúc thẩm... Tháng 2/2014, ông Phạm Quư Ngọ đột tử (4). Tháng 4/2016, ông Trần Đại Quang trở thành Chủ tịch Nhà nước Cộng ḥa XHCN Việt Nam.
Nếu thật sự có cái gọi là “quyết tâm pḥng, chống tội phạm, nhất là tội phạm tham nhũng, kinh tế, chức vụ, thể hiện tinh thần xử lư tội phạm không có vùng cấm”, bà Lan đă được “quan tâm đặc biệt” từ đầu năm 2014 chứ không thể tiếp tục “chọc trời, khuấy nước” và đến giờ mới bị cho là cần “loại trừ vĩnh viễn”.
“Loại trừ vĩnh viễn” bà Lan, liệu có đúng không?, và chỉ “loại trừ vĩnh viễn” bà Lan, liệu có đúng chưa?
Vơ Xuân Sơn: Liu điu lại nở ra ḍng liu điu
Lâu lắm rồi không xem TV. Hôm nay, qua pḥng ăn hơi trễ, cô giúp việc đang mở TV, đoạn nói về vụ luận tội và đề nghị mức án đối với bà Trương Mỹ Lan. Thấy TV nói, bà Lan đă sử dụng các biện pháp tinh vi để lũng đoạn ngân hàng SCB, tham ô tài sản, chiếm đoạt tài sản…
Tôi nghĩ, bà Trương Mỹ Lan phạm tội rơ ràng thật, chiếm đoạt số tiền lớn thật, hậu quả của những việc làm của bà Lan là rất lớn, rất nặng nề. Nhưng nói bà Lan phạm tội một cách tinh vi th́ tôi không đồng ư. Bà Trương Mỹ Lan phạm tội một cách liều lĩnh, bất chấp tất cả, chứ có tinh vi ǵ đâu. Bà ấy vi phạm hàng loạt các qui định, các điều luật, chứ có tinh vi, trí tuệ ǵ đâu.
Sở dĩ bà Trương Mỹ Lan phạm tội lâu dài, chiếm đoạt số tiền lớn khủng khiếp, lôi kéo bao nhiêu người, trong đó có cả cháu gái ḿnh vô ṿng lao lư, là do cái hệ thống này nó thối nát quá. Người ta bảo có những cán bộ lănh đạo cao cấp chống lưng cho bà Lan suốt một thời gian dài. Tôi không biết chuyện đó có thật hay không, nhưng rơ ràng là cái bộ máy quản lư bà Lan quá thối nát, đă để cho bà Lan dùng đồng tiền cướp đoạt được mua nó, lũng đoạn nó, để tiếp tục vi phạm trắng trợn các điều luật, các quy định, đạp lên trên pháp luật.
Nói cho đúng hơn, là cả một bộ máy kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước, cả một thể chế với nhiều bộ máy được lập ra để kiểm tra chéo lẫn nhau, để bảo vệ luật pháp, đă cùng với bà Lan đạp lên trên pháp luật, cùng với bà Lan chiếm đoạt tiền của. Thần giữ của đă câu kết với bọn cướp, trở thành kẻ cướp, họ dùng quyền lực của thần giữ của, để cùng với kẻ cướp, cướp của mà họ được giao cho làm thần giữ của. Tệ hơn nữa, 100% thần giữ của đă mang theo quyền lực của ḿnh để trở thành tay sai và phụng sự cho kẻ cướp Trương Mỹ Lan.
Thực ra, bà Lan chỉ là một kẻ dám liều lĩnh tận dụng sự thối nát của bộ máy này. Ngoài bà Lan, vẫn c̣n những nhân vật khác, có học nhiều hơn bà ấy, không liều lĩnh bằng bà ấy, hoặc chưa có kẻ chống lưng mạnh như bà ấy, phạm tội theo kiểu giống như bà ấy. Ngày hôm nay, mạng xă hội lại xôn xao với 10.030 tỉ đồng trái phiếu do Tân Hoàng Minh, phát hành trên cơ sở các dự án ảo. Rơ ràng, mức độ phạm tội chỉ phụ thuộc vào mức độ liều lĩnh, chứ làm ǵ có chút trí tuệ, tinh vi nào đâu.
Để không c̣n những Trương Mỹ Lan, những Trịnh Văn Quyết, những Đỗ Anh Dũng… th́ thể chế này phải được làm lại, phải loại bỏ những kẻ như Đỗ Thị Nhàn, Nguyễn Văn Hưng, Nguyễn Thanh Long, Chu Ngọc Anh… và đồng phạm của chúng, những kẻ đưa chúng lên những vị trí để phạm những tội ác tày trời, ra khỏi bộ máy quyền lực.
Ồ. Xin lỗi, tôi hơi quá mất rồi. Nếu làm vậy th́ lấy ai điều hành nhỉ? Ờ, mà nếu không làm vậy, th́ sẽ ra sao nhỉ? Các cụ nói "Liu điu lại nở ra ḍng liu điu".
Tại phần luận tội đối với bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch HĐQT Vạn Thịnh Phát, cơ quan thực hành quyền công tố đă xác định lại số tiền mà bị cáo này chiếm đoạt của SCB.
VKS cho rằng với mục đích chiếm đoạt tài sản, bị cáo Trương Mỹ Lan đă can thiệp, chi phối, chỉ đạo hàng loạt lănh đạo, cán bộ SCB, lănh đạo chủ chốt ở các công ty trong hệ sinh thái Vạn Thịnh Phát, các công ty "ma". Từ đó, thực hiện hành vi trái pháp luật.
Thời gian từ ngày 1-1-2012 đến 17-10-2022, bị cáo Lan đă chiếm đoạt số tiền 677.286 tỉ đồng của SCB (trước đó cáo trạng xác định hơn 304.000 tỉ đồng). Đây là số tiền đặc biệt lớn, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Trong quá tŕnh điều tra cũng như tại phiên ṭa, bị cáo Trương Mỹ Lan không hợp tác khai báo, không thừa nhận hành vi phạm tội, không hề ăn năn mà c̣n đổ lỗi cho nhân viên dưới quyền và nhiều người khác ở SCB.
Theo VKS, trừ bị cáo Trương Mỹ Lan, 80 bị cáo khác đều ăn năn hối cải, thừa nhận hành vi phạm tội. Nhiều bị cáo tích cực phối hợp với cơ quan chức năng làm rơ bản chất vụ án nên được đề nghị xem xét giảm nhẹ h́nh phạt nhằm thể hiện sự ghi nhận đối với việc hợp tác tích cực của họ.
Nhiều bị cáo không có vai tṛ quyết định, phạm tội trong t́nh thế giúp việc cho người nắm quyền lực thực tế tại SCB, nếu không làm sẽ bị cho nghỉ hoặc sẽ bị chuyển qua làm việc khác nên phải thực hiện theo chỉ đạo của cấp trên. Sau khi thực hiện hành vi phạm tội, nhiều bị cáo tỏ ra ăn năn hối cải…
Một số bị cáo là nhân sự tại SCB, Vạn Thịnh Phát thực hiện hành vi phạm tội với vai tṛ giúp sức, không được hưởng lợi từ số tiền Trương Mỹ Lan chiếm đoạt. Do đó, VKS đề nghị HĐXX xem xét, giảm nhẹ một phần h́nh phạt.
Đối với nhiều bị cáo từng làm việc tại cơ quan quản lư nhà nước, khi phát hiện sai phạm tại SCB đă có kiến nghị chuyển cơ quan điều tra xử lư nhưng không có quyền quyết định, không bảo lưu được quyết định của ḿnh, VKS cũng đề nghị xem xét khoan hồng, giảm nhẹ h́nh phạt.
Đối với Đỗ Thị Nhàn - Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II - Ngân hàng Nhà nước, VKS nhận định bị cáo này trực tiếp chỉ đạo cấp dưới tham mưu, xây dựng báo cáo không trung thực về thực trạng tài chính rất xấu của SCB.
V́ mục đích vụ lợi cá nhân, bị cáo Nhàn đă 4 lần nhận của bị cáo Trương Mỹ Lan tổng số tiền 5,2 triệu USD thông qua Vơ Tấn Hoàng Văn, Tổng Giám đốc SCB, để bao che, bưng bít sai phạm tại SCB. Nhờ vậy, Trương Mỹ Lan và đồng phạm đă thực hiện hành vi phạm tội trong thời gian dài, chiếm đoạt số tiền đặc biệt lớn.
VKS đề nghị HĐXX cần thiết phải áp dụng mức h́nh phạt nghiêm minh, cách ly bị cáo này ra khỏi đời sống xă hội để răn đe, đồng thời cảnh tỉnh đối với các cán bộ, công chức đang giữ chức vụ trong các tổ chức xă hội.
Đối với 5 bị cáo bỏ trốn, tại ṭa, họ đă có luật sư chỉ định thực hiện bào chữa. Căn cứ hồ sơ vụ án, xét hỏi tại ṭa, đủ căn cứ xác định hành vi của 5 bị cáo như cáo trạng truy tố và cần thiết phải áp dụng mức h́nh phạt nghiêm khắc.
Cũng theo nội dung luận tội, các bị cáo trong vụ án đều là người có tŕnh độ học thức, đầy đủ năng lực để nhận thức điều ǵ không phù hợp, điều ǵ trái quy định pháp luật. Tuy nhiên, chỉ v́ tư lợi, động cơ cá nhân, họ đă thực hiện hành vi phạm tội.
Hành vi của các bị cáo xâm phạm quy định về quản lư kinh tế, gây thất thoát, thiệt hại tài sản lớn cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp; gây ảnh hưởng xấu và giảm uy tín của cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lư kinh tế; gây bất b́nh, tạo dư luận xấu trong xă hội. V́ thế, xử lư nghiêm mới đủ sức răn đe, giáo dục.
Đề nghị 1 án tử h́nh, 4 án chung thân
VKSND TP HCM đă đề nghị HĐXX tuyên phạt bị cáo Trương Mỹ Lan 19-20 năm tù về tội "Vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng"; 20 năm tù về tội "Đưa hối lộ"; tử h́nh về tội "Tham ô tài sản". Tổng hợp h́nh phạt bị đề nghị là tử h́nh.
Có 4 bị cáo bị đề nghị mức án chung thân gồm Đỗ Thị Nhàn (Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II); Đinh Văn Thành, Bùi Anh Dũng (cùng là cựu Chủ tịch HĐQT SCB); Vơ Tấn Hoàng Văn. Trong đó, bị cáo Thành đang trốn truy nă.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.