Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Mr.Thomas là một chủ nông trại giàu có. Ông và vợ ḿnh đối xử rất thân thiện với mọi người nên ai cũng yêu mến họ cả.
Một hôm ông thấy vợ ḿnh, bà Thomas sai người giúp việc đến cuối làng, nhà bà John - một tá điền của ông - để mượn một cái bào rau củ. Sau khi người này đi khỏi, ông hỏi vợ :
- Anh không nghĩ rằng nhà ta lại không có một cái bào hay không đủ khả năng mua mà em lại sai người đi mượn cho thêm phiền phức như thế.
Bà Thomas từ tốn trả lời :
- Đây, anh xem, cái bào của nhà ta vẫn c̣n rất tốt. Em biết mọi người ở vùng này đều yêu quí chúng ta v́ chúng ta đem lại nhiều vật chất cho họ hơn các ông chủ khác; nhưng em không muốn như vậy. Em muốn được yêu mến bằng một thứ t́nh cảm cao hơn, t́nh làng xóm.
Mà điều đó chỉ có thể khi nào chúng ta và họ không có khoảng cách giữa chủ và tớ, giữa giàu và nghèo. Như vậy chuyện cái bào rau củ chỉ là cái cớ để anh và em đến gần với mọi người hơn mà thôi.
Một vị thầy tâm linh nổi tiếng đến trước cửa lâu đài của vị vua nọ. V́ Thầy nổi tiếng rồi, nên các người lính canh không chặn ông lại khi ông đi vào và tiến thẳng đến trước mặt nhà vua đang ngồi trên ngai vàng.
- Ông muốn ǵ? Nhà vua hỏi.
- Tôi muốn có một chỗ để ngủ trong cái quán trọ này. Ông ta đáp.
- Nhưng đây không phải là quán trọ, đây là ṭa lâu đài của ta . Vua trả lời.
- Xin hỏi bệ hạ rằng ai là sở hữu ṭa lâu đài này trước bệ hạ?
- Vua cha ta, Ngài đă chết rồi.
- Và ai là sở hữu trước cha của bệ hạ?
- Ông nội của ta, Ngài cũng đă chết.
- Và cái chỗ này, nơi mà người ta sống một thời gian ngắn rồi dọn đi, như vậy th́ nó không phải là quán trọ sao?
Có một bác bác nông dân có một mảnh ruộng lớn. Bác dùng nhiều thời gian để cày ruộng và trồng ngô.
Khi những cây ngô bắt đầu phát triển, mỗi ngày bác lại làm việc để nhặt sạch cỏ dại, v́ ruộng ngô cung cấp thức ăn và tiền cho gia đ́nh bác.
Nhưng một số thứ có vấn đề. Đă không có mưa trong nhiều tuần nay, và những cây ngô nhỏ bắt đầu khô và đổi thành màu nâu. Bác nông dân biết bác sẽ mất cả vụ mùa nếu không có mưa sớm, nhưng bác không thể làm ǵ để có mưa.
Một ngày khi bác nh́n lên bầu trời xanh và mong ước có mưa, hai hạt mưa nhỏ, trong đám mây trên đầu bác, nh́n thấy bác.
"Nh́n bác nông dân đó ḱa", một giọt nói "Tôi thấy tiếc cho bác ta. Bác ta đă làm việc rất chăm chỉ trong ruộng của ḿnh, và bây giờ ngô của bác đang khô héo. Tôi ước tôi làm điều tốt cho bác."
"Đúng vậy" giọt c̣n lại nói, "nhưng bạn chỉ là giọt mưa nhỏ. Bạn c̣n thể làm ǵ? Tại sao, bạn c̣n thậm chí c̣n không làm ướt nổi một cây ngô!"
"Vậy th́," giọt đầu tiên nói, "Tôi biết tôi quá nhỏ để làm nhiều việc, nhưng ít nhất tôi có thể cổ vũ bác nông dân một ít. Và tôi luôn muốn làm tốt nhất những ǵ tôi có thể. Nhưng ít nhất điều tôi có thể làm là thử. Tôi sẽ xuống dưới ruộng. Tạm biệt!..."
Giọt đầu tiên rơi xuống, và giọt thứ hai quyết định đi theo. Một giọt thứ nhất rơi xuống mũi của bác nông dân; giọt khác rơi lên một thân cây ngô.
"Trời ơi" bác nông dân nói để tay lên mũi. "Cái ǵ đó? Một hạt mưa! Tôi tin nó sẽ mưa mà."
Không lâu sau hai giọt đầu rơi xuống ruộng rồi giọt thứ ba nói, "Vậy nếu họ đi tôi nghĩ tôi cũng sẽ đi. Tôi đến đây!" Và hạt mưa nhỏ đó rơi xuống một một cây ngô khác.
Trong lúc đó, hàng ngh́n hạt mưa đă tập hợp để nghe bạn của họ đang nói về cái ǵ.
Khi họ thấy ba giọt đầu tiên đă đi để giúp và cỗ vũ bác nông dân, những hạt khác nói "Tôi cũng muốn giúp". Và chúng rơi xuống.
"Tôi nữa, tôi nữa! Những giọt khác kêu lên và chẳng bao lâu th́ mưa rơi to hơn, và những cây ngô được tưới nước. Nó giờ đă phát triển và đă chín, tất cả v́ hạt mưa đầu tiên quyết định làm tốt nhất có thể và là người giúp đỡ.
Người nội trợ trong nhà chẳng khác nào một Cinderella (Lọ lem) đầu tắt mặt tối. Ngày nào cũng công lên việc xuống cho đến chiều hôm tối đến mới có được chút giờ thư thả, rảnh rang để lên mạng. Mà tới lúc đó th́ đă khuya khoắc, thời gian c̣n lại chẳng được bao nhiêu…
Mỗi năm, cứ tới ngày ba mươi mốt tháng mười là thầy Thanh nhắc vợ mua dĩa trái cây về thắp nhang cúng Bà Áo Trắng để tạ ơn Bà đă phù hộ độ tŕ cho gia đ́nh thầy nói riêng và cả nhóm người chung tàu nói chung được b́nh yên tới bến bờ trong chuyến vượt biên ba mươi năm về trước. Một ơn phước thiêng liêng tưởng như là bịa đặt nhưng kiểm chứng lại th́ quả thật không thể nào phủ nhận .
Đây ngày kỷ niệm vượt biên
Tháng mười, ba (mươi) mốt vượt biên đường tàu
Xế chiều qua chợ Băi Xàu
Rồi qua Băi Giá núp vào chờ đêm…
Năm bảy mươi lăm, trong những ngày hấp hối dăy chết của miền nam, Thầy Thanh đă tận sức t́m cách đưa gia đ́nh chạy cộng sản nhưng cuối cùng cuộc di tản bất thành, số mệnh đă cột chân thầy lại cho đến bốn năm sau. Khi về lại tỉnh nhà, trong một buổi họp nhân dân, thầy đă chứng kiến tận mắt một màn thị oai dằn mặt nhân dân rất ư là ghê rợn bạo tàn của chế độ mới. Trong buổi họp, bọn sắt máu đă tố tội hai sĩ quan “ngụy” và sau đó đă thẳng tay hành quyết vặn cổ nạn nhân ngay tại hiện trường không mảy may xúc động. Luật lệ nào mà xử người không có đối chứng, không quyền biện hộ phân bua lấy một lời. Lụật lệ nào mà muốn lục xét nhà, muốn bắt người ban đêm ban hôm lúc nào th́ bắt, muốn đày ai đi vùng kinh tế mới lúc nào th́ đày. Có chăng là luật rừng, luật của những kẻ không may sinh ra để làm công cụ cho một chế độ độc tài đảng trị, đă bị nhào nặn, đầu độc ngay từ trong trứng nước theo tôn chỉ của đảng và nhà nước, không có cái quyền lựa chọn đúng sai hay nói lư lẽ mà chỉ rặc một khuôn là bạo ngược, cường quyền vô thần vôn nhân tính. Nói theo truyện ngụ ngôn của La Fontaine là lư của kẻ mạnh luôn luôn là phải đúng . Con chó sói một khi đă muốn ăn thịt cừu con th́ cứ lấy cớ bắt tội con cừu là tại sao mày dám uống nước trên ḍng suối của tao. Tao phải ăn mày để trị tội…
Thọat đầu, v́ phẩn uất và bất khuất, thầy Thanh t́m móc nối với một nhóm phục quốc và thường xuyên đi hội họp khiến gia đ́nh thầy lúc nào cũng phập phồng lên ruột ăn ngủ không yên. Trong thời điểm cộng sản có phong trào tổ chức cho dân đi vượt biển mua băi công khai bằng số vàng quy định, có vài ông x́ thẩu cũng muốn mời gia đ́nh thầy Thanh đi theo để lo chuyện đối ngọai nếu gặp tàu ngọai quốc nhưng lúc ấy thầy c̣n hăng máu phục quốc nên chưa chịu bỏ đi mặc dù ông già vợ của thầy rất muốn thầy đi cho rồi để trút hẳn mối lo. Về sau, càng ngày càng thấy rơ sự nguy hiểm khi người thủ lănh bị xử tử h́nh, sự nguy hiểm không chỉ cho bản thân thầy mà c̣n liên lụy cho gia đ́nh và thân nhân một cách oan uổng vô lư nên thầy mới nghĩ đến chuyện vượt biên đào thóat. Đất nước là đất nước chung, mệnh nước th́ trong tay trời, cho dù thầy có ḷng nhiệt huyết yêu nước thương dân nhưng rủi như thầy bị bắt bớ tù tội th́ ai sẽ thương giùm gia đ́nh thầy. Tề gia c̣n chưa xong, tâm t́nh đâu mà trị quốc, nói chi tới b́nh thiên hạ. Chí lớn này thôi đành cất lại nhường cho những bậc đại trượng phu, anh hùng cái thế, c̣n cái thân phận tầm thường nhỏ nhoi như con kiến con sâu này th́ ba mươi sáu chước, “quậy” không được th́ chạy là thượng sách.
Một buổi trưa trên đường từ trường quận đi dạy về, có một người trạc tuổi thầy đón thầy lại hỏi ngắn gọn một câu “Đi vượt biên không?” Thầy Thanh bỡ ngỡ nh́n anh ta như ngầm hỏi anh là ai. Anh ta nói là biết thầy từ lâu. Nhà vợ anh ta ở gần nhà vợ thầy, anh ta là lính cũ, hạ sĩ Trần Quư. Thế rồi chiều hôm đó anh ta tới nhà thầy bàn chuyện vượt biên như đă ăn ư quen đâu từ trước rồi. Anh ta nói có một chủ ghe ở Băi Giá (cách tỉnh Sóc Trăng khỏang 12km) muốn cho vợ chồng thằng con lấy ghe đi (chiếc ghe đánh cá chỉ đủ nuôi gia đ́nh nên rất nhỏ, bề dài khỏang mười một thước, bề ngang hai thước rưởi) nhưng với điều kiện để lại cho ông ta 25 cây vàng dưỡng già. Và bây giờ thằng con chủ ghe đang nhờ anh ta kiếm mối gom vàng. Chỉ đơn giản như vậy . C̣n chuyện xăng dầu, nước nôi hải bàn, hay ǵ ǵ khác th́ để anh ta lo.
Thầy Thanh trời sinh có cái tính lạc quan, dễ tin người, không hề biết dè dặt đề pḥng ai cả, mà h́nh như những người như vậy th́ luôn được quư nhân phù hộ hay sao không biết. Có nhiều chuyện xảy ra chung quanh thầy đều là điềm hung nhưng khi tới gần thầy th́ tự nhiên đổi hướng, chuyển bại thành thắng. Trong trường hợp này, nếu như bị công an gài bẫy th́ làm sao thầy chối tội cho được. Hơn thế nữa, khi mọi dự tính sắp đặt xong xuôi, thầy công khai phơi chanh đường và cơm nguội để làm lương khô cho chuyến đi sắp tới, hàng xóm chung quanh ai cũng biết thầy chuẩn bị vượt biên, càng đáng nói hơn nữa là nhà thầy lại nằm cạnh bên Ty công an, thằng công an nào đứng trên sân thượng nh́n qua cũng có thể chạy qua nắm đầu bắt quả tang chứng cớ rành rành. Vậy mà không hiểu cái ǵ đă che mắt bọn chúng làm cho bọn chúng phớt lờ như không biết không hay. Quả thật lạ lùng!
Cuối cùng ngày khởi hành cũng đến. Gia đ́nh thầy gồm hai vợ chồng với đứa con gái mới lên 5 và thằng em vợ 12 tuổi cải trang như những người nhà quê lam lủ chồng chất lên một chiếc Honda dame chở nhau qua chợ quận Băi Xàu vào một buổi xế chiều (tên quận xuất xứ từ người Miên). Từ Băi Xàu muốn ra Băi Giá phải đi thêm một chặng đường lồi lơm rất xấu khỏang 6km nữa mới tới nơi. Thầy Thanh đă sắp đặt với thằng em chú bác của vợ khi gần tới điểm hẹn sẽ giao chiếc xe cho thằng em mang về. C̣n gia đ́nh thầy th́ có người trong nhóm tổ chức đưa tới nhà ông chủ tàu chờ đêm xuống mới dẫn ra băi.
Mười ba khá sáng trăng đêm
Công an đâu nghĩ có màn vượt biên
Đêm ấy có đám diễn viên
Công an mê mẩn bỏ phiên canh pḥng
Thời may đêm đó có một đám văn công về chợ quận hát ḥ tŕnh diễn nên đám công an biên pḥng mải mê vui chơi, lơ là việc canh gác rất thuận lợi cho việc băng đồng lội ruộng dẫn đường ra băi hẹn. Thầy Thanh tay dắt vợ, lưng cỏng đứa con, thằng em chạy lúp xúp theo sau. Cô Thanh từ nhỏ tới lớn chưa từng biết tḥ chân xuống ruộng nên đi rất khó khăn, trợt lên trợt xuống một hồi rồi mất dép luôn, phải chạy chân không, vừa nhờm gớm, vừa bị gai đâm, miểng chai xóc nhức nhối vô cùng mà cũng không thể dừng lại, rán cà nhắc nhắm mắt chạy bừa theo cho kịp với những người trước, hơn một giờ sau mới ra tới băi.
Đợi khi con nước hết ṛng
Cho tàu vào băi tài công rước người
Lương khô, nước uống, xăng dầu
Lôi từ bụi rậm chuyền vào khoang ghe
Thế rồi tách bến lui ghe
Nhổ neo xả máy hướng về biển đông
Từ đây thành kẻ lưu vong
Quê hương mờ khuất dần trong mắt nh́n
Đám người vượt biên khỏang vài chục người (không biết chính xác là bao nhiêu và cũng không ai biết ai, v́ khách đi chỉ biết người trung gian mà thôi) khi ra tới băi th́ nhằm lúc con nước đang ṛng, tàu không thể cặp vào rước người được cho nên cả đám phải ẩn ḿnh vào trong các lùm cây bụi rậm (nơi mà người tổ chức đă dấu xăng dầu và nước uống từ mấy ngày trước) chờ nước lớn. Khỏang hai giờ sau th́ nước mới dâng cao, lập tức anh tài công nổ máy chạy sát vào bờ. Mỗi người một tay phụ nhau chuyền những thùng dầu, nước và lương khô vào khoang tàu, tiếp theo là phụ nữ và em bé rồi cuối cùng là bọn đàn ông thanh niên. Xong xuôi anh tài công lui ghe rời bến xả hết tốc lực nhắm hướng đông trực chỉ.
Cuộc hải tŕnh chỉ mới bắt đầu, chưa biết hung kiết thế nào nhưng mọi người trên tàu đă vội vui mừng nói cười ầm ĩ khiến một người trong đám phải la lên “Trời ơi!, đi vượt biên mà làm như đi du lịch vậy, đừng có mừng sớm cha nội, đợi ra tới hải phận quốc tế cho chắc ăn rồi hăy mừng”. Nhưng người nào cũng hừng chí phấn khởi, húyt gió um sùm. Hạ sĩ Trần Quư reo lên “Huy ḥang rồi, huy ḥang rồi anh em ơi! Thầy Thanh cất tiếng hát vang bài Ra khơi:
Hôm nay ta cùng chuyến thuyền vượt ra khơi
Anh em ơi! xin chớ đừng dừng tay bơi
Một ngày nào ra khơi
Một ngày nào anh em c̣n đang xông lướt bên trời
Hôm nay ta cùng chuyến thuyền vượt ra xa
Anh em ơi! sông núi ḱa ḱa bao la
Một ngày nào ra đi
Đừng buồn v́ phân ly đ̣an ta xa vắng quê nhà…
Mấy anh em c̣n phụ họa theo “Khoan khoan ḥ khoan” nữa chớ. Thiệt đúng là chưa thấy quan tài chưa đổ lệ. Tàu chạy được một hồi lâu êm thắm, không thấy tàu công an nào rượt theo, mọi người càng yên chí. Các chị em phụ nữ không có phận sự ǵ th́ dựa vào nhau nhắm mắt thiêm thiếp. C̣n đàn ông trai tráng thay phiên nhau tốp th́ ngủ, tốp th́ thức nói chuyện tào lao cổ vơ tinh thần anh tài công chánh cho anh ta tỉnh ngủ trong lúc anh tài công phụ đi kiếm chỗ nghỉ lưng nhắm mắt một hồi. Đến nửa đêm, chị Cẩm, vợ anh tài công chánh (đang mang thai bốn năm tháng ǵ đó) bỗng thức giấc ḅ dậy nói với chồng chị là chị vừa nằm mơ thấy một bà mặc ṭan trắng hiện ra báo cho biết là trong tàu ḿnh đi có hai mươi chín người, tính luôn hai đứa nhỏ. Bà bảo hăy đốt nhang cầu nguyện th́ bà sẽ phù hộ cho đi tới bờ b́nh an. Chị lại nói rằng đêm qua lúc c̣n ở nhà, chị cũng đă chiêm bao y chang như vậy nhưng chưa có dịp kể với ai. Hạ sĩ Trần Quư nghe thế vội chui xuống khoang tàu đếm đầu người rồi trở lên báo cáo với thầy Thanh là đúng thật hai mươi bảy người lớn và hai đứa con nít, một là con của anh ta và một đứa là con gái thầy Thanh. Thầy vội nói với chị Cẩm đem nhang đèn ra đốt và khấn vái, cầu xin bà áo trắng cho được thuận buồm xuôi gió tới bờ.
Lâm râm khấn nguyện cầu xin
Ơn trên ban phúc an b́nh đến nơi
Lênh đênh giữa chốn biển khơi
Mênh mông trời nước biết nơi đâu bờ
Cầu xin sóng lặng như tờ
Thuận buồm xuôi gió đến bờ tự do
Cầu xin sẽ được ban cho
Giữa khuya linh ứng trong mơ gặp bà
Uy linh áo trắng ngọc ngà
Bà truyền bảo đốt cho bà nén hương
Bà sẽ phù hộ trên đường
B́nh an cho kẻ hiền lương tới bờ
Tàu này hai đứa trẻ thơ
Vị chi tất cả hai mươi chín người
Không tin cứ đếm thử coi
Quả thật hai mươi chín người đúng bon
Vội vàng thắp nén nhang thơm
Hương trầm khói tỏa kính dâng lên bà
Bất cứ một ai, khi trong ḷng đă có một niềm tin mănh liệt ở đấng thiêng liêng th́ h́nh như người ta không c̣n cảm thấy sợ hăi một điều ǵ nữa cả. Mặc dù đang lênh đênh giữa biển cả thăm thẳm bao la không thấy đâu là phương hướng bến bờ nhưng mọi người đều tin chắc rằng ḿnh sẽ được bà áo trắng độ tŕ vượt qua mọi tai biến trên bước đường tị nạn. Luôn ba ngày liên tiếp, trời quang mây tạnh, nước xanh biêng biếc, sóng lặng gió êm, cá dolphin lội dọc theo hai bên thành tàu như hai đ̣an quân hộ vệ. Cô Thanh có cảm tưởng như đang ngồi trên du thuyền, thỉnh thỏang thọc tay xuống biển nghịch nước và nhúng cái khăn lau mặt cho con. Trưa ngày thứ ba th́ đ̣an người vượt biển gặp giàn khoan dầu của Mă Lai. Anh tài công bỏ neo dừng lại, thầy Thanh đứng ở đầu tàu ngước lên kêu gọi cầu cứu , xin tiếp tế nước, lương thực và hỏi thăm đường tới Mă Lai c̣n bao xa nữa. Những người trên giàn khoan nh́n xuống chiếc tàu bé xíu trông giống như đồ chơi trẻ con đều lắc đầu thương hại cho những kẻ khốn cùng điếc không sợ súng, dù biết thập tử nhứt sanh nhưng vẫn cứ liều mạng đi t́m cái sống trong cái chết. Họ cho biết muốn đi Mă Lai th́ đi về hướng bên phải khỏang một ngày một đêm nữa sẽ tới. Rồi họ thả xuống cho một mớ bánh ngọt, nước uống, sữa tươi và một ít trái cây cho đám thuyền nhân đủ cầm cự trong hai ngày . Con tàu bé nhỏ mong manh lại tiếp tục cuộc hải tŕnh tiến về hướng Mă Lai với niềm phấn khởi hy vọng chứa chan.
Đến khỏang hai giờ chiều, bỗng đâu trời chuyển màu âm u, mây đen từ đâu kéo tới che kín mặt trời làm đen ng̣m cả một vùng biển mênh mông. Mưa lác đác rồi giông gió nổi lên cuốn theo từng cơn sóng dữ. Lúc đầu sóng c̣n nhấp nhô như đùa giỡn với con tàu, dần dần bỗng nổi cơn thịnh nộ dâng cao, ngọn sóng bạc đầu chụp phủ lấy con tàu khiến nó quay ṃng ṃng trồi lên hụp xuống nhừ tử mấy lần súyt ch́m. Tử thần như lảng vảng đâu đây. Anh tài công rán chịu trận, cầm cự tay lái thật chặt trong lúc mọi người lâm râm khấn nguyện với bà áo trắng, cầu xin bà che chở, xua tan đi bao hung hiểm trùng trùng. Trong phút giây thập tử nhứt sinh đó, cô Thanh chợt nghiệm ra rằng sinh mạng con người là do trời ban, thôi th́ cứ giao phó xác hồn cho trời đất. Trời thương th́ nhờ, không thương th́ chịu. Con người không thể nào căi được phần số một khi trời đă muốn lấy lại. Do đó cô không cảm thấy lo sợ bao nhiêu, dẫu sao khi quyết định ra đi th́ ai cũng đă nghĩ đến trường hợp xấu nhứt và chấp nhận chết là cùng.
Gần hai tiếng đồng hồ sau, băo tố bắt đầu lắng dịu, con tàu mới lấy lại được thăng bằng tiếp tục chẻ sóng. Ai nấy đều thở phào nhẹ nhơm thầm tạ ơn bà áo trắng linh thiêng. Đến lúc này mọi người mới cảm thấy đói cồn cào, giục nhau vét gạo nấu cơm chia nhau mỗi người một miếng lót dạ. Đêm ấy trời lại trong, vầng trăng an b́nh mười sáu tỏa sáng vằng vặc cho đại dương bao la một vẻ đẹp huyền ảo thần kỳ. Sáng hôm sau, đúng như câu “sau cơn mưa trời lại sáng” khi mặt trời lên cao khỏi mặt nước biển, đ̣an người tị nạn đă thấy bóng đất liền xa xa. Anh tài công cho mũi tàu tiến về hướng đó và khỏang nửa giờ sau th́ tới một trại lính.
Trên bờ, hai chú lính thấy tàu lạ xuất hiện liền xua tay ra dấu đuổi đi và lăm le họng súng như đe dọa. Nhưng hạ sĩ Trần Quư và thầy Thanh đă lội đến sát bờ lên tiếng cho họ biết ḿnh là thuyền nhân tị nạn, cần họ giúp đỡ. Lúc đầu họ nạt nộ, quyết liệt đuổi xô nhưng một lát sau, một ông tướng tá oai vệ có vẻ là người lănh đạo nghe ồn ào giằng co bên ng̣ai đă bước ra dàn xếp. Ông ta tự giới thiệu là thiếu tá Yap, chỉ huy trưởng của đ̣an thủy quân lục chiến địa phận Kemaman này. Thầy Thanh tŕnh bày ḥan cảnh chung của anh em trong tàu và xin ông hướng dẫn gặp Cao ủy phụ trách vấn đề tị nạn. Thầy nói:
- Nếu chúng tôi không mất nước th́ giờ này chúng tôi cũng như ông, an nhiên tự tại trên quê hương ḿnh chớ đâu cần phải nổi trôi phiêu bạt, liều chết đi t́m tự do ở xứ người. Đất nước ông đă may mắn không bị chiến tranh th́ xin ông rộng ḷng chia sớt cái may mắn đó bằng cách cứu vớt những kẻ bất hạnh lỡ đường như chúng tôi. Đường dài trăm dặm, chúng tôi đă tận sức đi được chín mươi, mười dặm c̣n lại là tùy thuộc vào ḷng tốt của ông. Xin hăy đưa giúp chúng tôi đi nốt chặng đường c̣n lại.
Ông thiếu tá suy nghĩ một chút rồi nói rằng:
- Từ bao tháng qua, đă có rất nhiều con tàu tị nạn trôi giạt vào đây nhưng lần nào tôi cũng buộc ḷng cho lính kéo ra theo lệnh chính phủ, nếu không đi th́ chúng tôi sẽ bắn, nhưng hôm nay không biết sao tôi lại thấy ḿnh bị lay chuyển, thuyết phục, h́nh như có một sự vô h́nh nào đó thúc giục tôi phải tiếp nhận các anh. Thôi được, anh hăy gọi hết đồng bào của anh lên bờ nghỉ ngơi, tôi sẽ liên lạc với Hội Hồng Nguyệt Mă Lai (Red Crescent Society) đến đây giải quyết trường hợp của các anh.
Ông thiếu tá bảo lính đem mấy thùng ḿ gói và nước ra cho mọi người ăn trưa. Sau đó, ông về pḥng làm việc gọi máy cho Hội Hồng Nguyệt. Sau bốn ngày ngồi bó gối dưới khoang tàu, hôm nay được thỏai mái đi đi lại lại trên bờ và ăn uống khoan thai, mọi người đều cảm thấy khỏe khoắn nhẹ nhàng từ thể xác đến tinh thần. Dù chưa biết bước kế tiếp sẽ như thế nào nhưng trước mắt là họ đă ḥan ṭan thóat khỏi xích xiềng cộng sản, ḥan ṭan cầm chắc sự tự do mà họ đă đổi lấy mạng sống đi t́m. Đến xế chiều, bên ng̣ai trại lính có một chiếc xe bus dài và to với huy hiệu Trăng lưỡi liềm đỏ đổ lại. Ông thiếu tá cho gọi đ̣an người tị nạn ra bàn giao họ cho nhân viên của hội và chúc họ may mắn trên đường định cư. Thầy Thanh thay mặt mọi người chấp tay cám ơn thiếu tá Yap nói rằng:
- Ơn đức của ông chúng tôi xin ghi nhớ măi. Tiền rừng bạc biển ai rồi cũng sẽ hết, chỉ có thi ân bố đức, giúp người họan nạn mới là phương cách đầu tư, tích phước trường tồn. Nguyện xin ơn trên ban phúc lành cho gia đ́nh ông.
Khi lên xe bus, nhân viên của hội cho biết là bọn họ sẽ được đưa đến trại chuyển tiếp Marran ngủ qua đêm rồi sáng hôm sau sẽ xuống tàu qua đảo tị nạn Pulau Bidong ở đó trong thời gian chờ Cao Ủy cứu xét cho đi định cư ở đệ tam quốc gia. Như vậy là mục đích của họ đến giai đọan này coi như đă thành công được hai phần ba. Những ngày sắp tới sẽ là những ngày “dưỡng quân” trước khi được chính thức định cư để làm lại cuộc đời.
Bà là Đức Mẹ Ma-ria
Quan Âm Bồ Tát hay bà là ai?
Ơn thiêng liêng ấy muôn đời
Bà tiên áo trắng rạng ngời trong tim
Chuyến vượt biển của gia đ́nh thầy Thanh quả là một chuyến đi suông sẻ an lành hiếm thấy từ lúc khởi đầu cho đến khi tới bến. Không bị đói khát , không bị chết máy bể tàu, không bị cướp biển, sóng gió cấp tám cũng lặng lẽ rút lui sau một hồi ḥanh hành đe dọa. Không biết đó có phải là nhờ vào đức tin tuyệt đối ở đấng thiêng liêng hay không. Nhưng nếu nói nhờ vào đức tin th́ những thuyền nhân khác cũng có thừa đức tin như vậy. Vậy th́ tại sao có biết bao vạn người đă bỏ ḿnh chết oan trên biển cả, nuốt hận ngàn thu? Hay là phước ai người đó nấy hưởng? Vấn đề thiêng liêng th́ có lẽ chỉ có đấng thiêng liêng mới giải thích được mà thôi. C̣n đối với người phàm như chúng ta th́ chỉ biết cầu nguyện và…xin vâng.
Giữa tháng tư năm bảy mươi lăm, từ vĩ tuyến mười bảy trở vô, miền trung đă ḥan ṭan thất thủ rả ngũ tan hàng. Tỉnh Quảng Trị, cố đô Huế, thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Tuy Ḥa… và các căn cứ Không quân Hải quân ở Nha Trang đều đă bị cộng sản chiếm đóng khiến người dân kinh ḥang hỗn lọan, ồ ạt di tản, dẫm đạp lên nhau bỏ của chạy lấy người kéo nhau vào miền nam lánh nạn.
Trong lúc đó th́ ở miền nam, từ dân, quân, cán, chính, phần lớn ai nấy cũng đă liệu đóan được t́nh h́nh, có linh cảm rằng nước nhà đă đến hồi mạt vận lâm chung nên người nào cũng nhấp nha nhấp nhỏm như ngồi trên đống lửa, ai ai cũng thủ sẵn một túi hành trang tùy thân pḥng hờ nếu có cơ hội chạy được th́ chạy dông ra nước ng̣ai để tránh họa cộng sản. Bề ng̣ai của Ḥn ngọc viễn đông Saigon vẫn lấp lánh hào quang, vẫn tưng bừng náo nhiệt theo nhịp sống hằng ngày nhưng kỳ thực trong ḷng ai cũng phập phồng băn khoăn, rắp ranh toan tính làm cách nào để thóat khỏi cơn sóng thần bảo đỏ đang hung hản cuồn cuộn tiến về phương nam, một miền đất ph́ nhiêu béo bở mà bọn cộng quân đă hằng bấy lâu bất chấp mọi thủ đọan chực chờ xâm chiếm.
Là một giáo sư dạy Anh văn trung học cấp hai, thầy Thanh mỗi tối sau khi chấm bài xong, thầy thường nghe radio đài V.O.A. để trau dồi thêm Anh ngữ và theo dơi tin tức thế giới cũng như t́nh h́nh chiến sự miền nam. Nhận thấy phen này Hoa kỳ sẽ bỏ miền nam Việt Nam, sẽ không can thiệp vào kế hoạch thôn tính miền nam của bọn cộng sản Bắc Việt như trong cuộc tổng tấn công năm Mậu thân 68, cho nên, ngày 16/4/75, từ quê vợ ở một tỉnh miền tây sông Hậu, thầy Thanh đă đem gia đ́nh lên Saigon ở nhờ nhà một người chị bà con bên vợ để t́m cơ hội thóat thân. Ngày nào thầy cũng chạy ngược chạy xuôi t́m lại những người bạn Mỹ hoặc các giáo sư đại học khi xưa mong gặp họ để vấn kế. Nhưng tất cả những người mà thầy đặt kỳ vọng đều đă trả nhà về nước từ đầu tháng tư khi bàn cờ chiến sự đă sắp ngả ngũ, thắng bại đă được quyết định bởi một kẻ thứ ba.
Không t́m được bạn bè, thầy quay qua những người thân có chức quyền trong chính phủ. Trước nhứt là ông em rể đang giữ chức vụ thiếu tá tùy viên quân sự cho thủ tướng Trần Thiện Khiêm. Ông em rể vẫn c̣n rất lạc quan, nói với anh vợ là chưa cần vội, đợi giờ chót không ổn sẽ cho người báo với thầy. Đợi đâu tới ngày 28/4 th́ một buổi chiều, bà mợ bên vợ tới thăm, nói cho các cháu biết gia đ́nh bà sẽ di tản. Ông cậu nguyên là đại tá Quách Hùynh Hà, tổng trưởng công vụ lúc bấy giờ nhờ bà đem tin đến để xem có ai trong gia đ́nh muốn tháp tùng th́ ông sẽ cho quá giang. Thầy Thanh nghe như mở cờ trong bụng nên chụp ngay cơ hội lên tiếng xin theo.
Nếu thực hiện như dự tính là đi với ông cậu th́ có lẽ đâu sẽ vào đó (?) nhưng ngày hôm sau 29/4, trên đường trước khi tới nơi cư ngụ của ông Quách Huỳnh Hà, thầy Thanh phải đi ngang qua Trung tâm quân báo ở đường Tô Hiến Thành. Sực nhớ là người anh ruột thứ năm của ḿnh là Trung tá Chỉ huy trưởng trung tâm quân báo, kẻ thù ác ôn số một của cộng sản, chắc chắn anh Năm sẽ phải chạy thôi cho nên thầy đối ư, thay v́ đi gặp ông cậu vợ, thầy lại ghé xe vào xin gặp ông anh. Anh Năm nói chắc ăn như bắp là đêm nay trực thăng sẽ đến rước, bảo thầy chở vợ con về nhà ông ngồi đó đợi. Đến chiều tan sở, anh Năm về bảo người giúp việc dọn cơm cho anh và vợ chồng thầy Thanh, chừng đó thầy mới biết là bà chị dâu và các cháu đă được anh đưa lên phi cơ đi cả tuần trước rồi . Sở dĩ anh Năm c̣n ở lại là v́ muốn chờ đứa con gái đi về quê trở lên chưa kịp. Anh định chờ nó nốt đêm nay.
Nhưng ở đời, một khi cơ hội đến mà ḿnh không nắm bắt ngay th́ e rằng sẽ không c̣n cơ hội lần nữa. Nếu đă chưa kịp sẵn sàng th́ sẽ không bao giờ c̣n kịp v́ trong thời buổi giặc giă lọan lạc tư bề, đường sá bị gài ḿn, đấp mô, các quốc lộ đều bị đứt đọan, cầu cống nhiều nơi sụp đỗ, phương tiện lưu thông rất là nan giải. Ông anh đă biết vậy mà v́ thương con, ông vẫn nán chờ để rồi sau đó phải nuốt hận đút đầu vào gông, tra chân vào cùm mười năm trong ngục tù miền bắc (thật tội cho anh Năm, vợ con đă đi hết chẳng c̣n ai thăm nuôi trong những tháng năm tù đày khốn khổ nơi địa ngục trần gian). Đêm ấy là một đêm trắng mắt dài vô tận. Trực thăng từng đ̣an, từng đ̣an cứ xoay tít vần vần trên đầu, chở dân di tản ra đệ thất hạm đội rồi lại trở vào bốc thêm người, đă bao nhiêu lượt bay ngang qua sân thượng nhà anh Năm nhưng anh đă không cho tín hiệu đáp lại v́ c̣n măi chờ con! Cho đến rạng sáng ngày 30/4, trực thăng mới khuất dạng và im tiếng hẳn.
Đến nước này, thầy Thanh cũng chưa chịu bỏ cuộc, vẫn c̣n rán tát. Thầy bàn với anh Năm qua nhà ông em rể tính coi sao nhưng anh Năm nằng nặc ở lại chờ tin con. Không thuyết phục được ông anh, thầy vội vă đưa vợ con đi t́m ông em rể thiếu tá. Bây giờ th́ ông em mới sáng mắt ra nói chỉ c̣n cách là đến gặp Chú hai Huyền tức là ông cựu chủ tịch thượng nghị viện Nguyễn Văn Huyền vừa nhậm chức phó tổng thống mấy ngày. Tới nhà riêng của ông Huyền th́ hai anh em thấy bên ng̣ai một dọc xe jeep trang bị đầy vũ khí và những anh binh sĩ đang đứng gác. Tư gia của ông rất xềnh x̣ang như nhà một phó thường dân v́ suốt thời kỳ làm chủ tịch thượng nghị viện, ông quá thanh liêm nên cảnh nhà rất thanh bạch. Trông thấy hai thằng cháu, ông giựt ḿnh hỏi sao giờ này tụi con c̣n ở đây. Hai anh em nói th́ tại v́ vậy mới tới đây cầu cứu với chú Hai. Ông chú nói hiện giờ cả thành phố đă bị giới nghiêm, không thể nào xông ra ngoài chạy lung tung được nữa. Do đó ông mới bảo tài xế lấy xe riêng của phó tổng thống chở hai anh em về nhà rước vợ con rồi đưa vào nhà ḍng Saint Paul của các bà Soeurs ở đường Cường Để tụ họp ở đó, đợi đến chín giờ sẽ có hai chiếc trực thăng dành riêng cho phó tổng thống đến rước đi.
Nhưng rốt cuộc, mưu sự tại nhân mà thành sự tại thiên. Người tính không qua trời tính. Quá chín giờ, ông chú bảo ông cháu rể gọi điện vào tổng tham mưu coi t́nh h́nh thế nào mà trực thăng măi đến giờ vẫn chưa thấy. Đầu dây bên kia một ông sĩ quan trực điện thọai trả lời rằng hai viên phi công thấy Việt cộng lố nhố ng̣ai ṿng đai đông như kiến đă hỏang kinh mạn phép cướp trực thăng bay tuốt luốt, chẳng dám quay đầu lại bốc người.(Không biết hai ông phi công này bây giờ ở đâu, nếu t́nh cờ đọc được những ḍng chữ này th́ xin đừng áy náy. Chúng tôi rất hiểu người hiểu ta, chỉ tại phần số chúng tôi chưa đi được). Nghe tin, cả đám người bị bỏ lại nghe như sét đánh ngang đầu. Người nào cũng lộ vẻ thất thần ra mặt lo lắng cho số phận ḿnh không biết rồi đây sẽ ra sao dưới tai ách bạo tàn của cộng sản. Tâm trạng ấy chắc hẳn một triệu người miền bắc di cư hồi năm mươi tư đă kinh nghiệm rơ ràng và thấu hiểu hơn bất cứ ai .
Mười một giờ trưa ngày 30/4/75, tổng thống Dương văn Minh tuyên bố đầu hàng. Bọn cộng sản bắc Việt và bè lủ mặt trận giải phóng miền nam như ong rừng vỡ tổ, như một bầy quỷ dữ chui lên từ địa ngục a t́ đầu trâu mặt ngựa đầy nanh vuốt hung hăng, man rợ ùa ngập vào thành phố gieo kinh khiếp hỏang lọan cho người dân hơn bất cứ một trận thiên tai tận thế nào. Thà là tận thế, mọi người có thể chết liền, chết tức khắc c̣n hơn là sống trong sự khủng bố tinh thần ngày này qua ngày nọ không biết đến bao giờ. Thế rồi đêm ấy, nhà ḍng Saint Paul đă biến thành quán trọ qua đêm cho những kẻ không may lỡ vận, những con cá mắc cạn không c̣n phương vẫy vùng. Bọn họ, đa số là nghị sĩ và dân biểu quốc hội cùng các thân bằng quyến thuộc của họ và hai gia đ́nh anh em thầy Thanh tổng cộng khỏang năm chục người. Đêm ấy, chỉ có trẻ nhỏ vô tư là ngủ được, c̣n những người lớn, ai cũng trằn trọc, thấp thỏm, bàng ḥang với bao cơn ác mộng hăi hùng không nguôi.
Rồi đêm cũng qua cho lịch sử miền Nam nhục nhằn đi vào một giai đọan mới, giai đọan vô sản, bần cùng hóa nhân dân. Ngày mới lại bắt đầu với một ánh mặt trời đỏ rực như màu máu nhuộm đỏ cả miền nam tội t́nh. Không một ai muốn mở mắt ra nhưng vẫn phải thức dậy, thức dậy để đón mừng “ḥa b́nh” về trên quê hương, Nam Bắc từ đây thống nhứt một nhà. Thức dậy để chào mừng rợ Hồ sau ba mươi năm trốn chui trốn nhủi phục kích trong hang động rừng rú giờ đây đă về được đến thành đưa nước nhà đến “đỉnh cao vinh quang” xă hội chủ nghĩa. Thức dậy để đối diện với thực tại, để đương đầu với những dáo mác lưỡi lê, dầu sôi lửa bỏng, xiềng xích tù đày đang chực chờ ŕnh rập trước mắt bởi v́ không thể nào trốn tránh được. Mộng di tản đă không thành th́ đành phải tùy cơ ứng biến. Mọi người lục đục từ giă nhau ai về nhà nấy với một tâm trạng chán năn tột cùng.Từ đây th́ xuồng ai nấy chèo, hồn ai nấy liệu rồi từ từ tới đâu hay tới đó. Thua keo này th́ bày keo khác, đối với đám chó điên th́ phải ẩn nhẩn giả dại qua ải miễn sao giữ được cái mạng để chờ thời. Trong ḷng đă có sẵn chủ định th́ trước sau ǵ cũng sẽ t́m cơ hội thực hiện chớ không thể sống măi với bọn đại ma đầu gian manh bạo ngược vô nhân vô luật vô thần, một chế độ độc tài đảng trị từ trên xuống dưới với một mục đích duy nhứt là vơ vét cướp giựt lương dân đến tận xương tủy.
Miền Nam đă thật sự sụp đỗ sau ba mươi năm đau thương nội chiến từng ngày. Muốn không tin cũng không được khi mà từ vị nguyên thủ quốc gia, những ông tai to mặt bự cho đến tướng lănh, sĩ quan các cấp, kẻ th́ cao bay xa chạy, người th́ buông súng quy hàng theo lệnh cấp trên, những ai có dũng khí cố thủ là đồng nghiă với tự sát th́ sá ǵ đám dân quèn, thôi th́ cũng đành bó tay đầu hàng theo mệnh nước không may. Một ngàn năm nô lệ giặc tàu, một trăm năm nô lệ giặc tây nhưng giặc tàu hay giặc tây ǵ cũng không đáng sợ bằng giặc cộng sản mà theo nhạc sĩ Tô Hải, một đảng viên cộng sản gộc khi tỉnh ngộ nhận ra được chân tướng của chủ thuyết này đă cho đó là một tà giáo đại bịp nhứt trong lịch sử ḷai người*. Do vậy mà hàng hàng lớp lớp người dân lần hồi ai cũng lăm le tháo củi xổ lồng đưa đến những cuộc băng rừng vượt biển tháo chạy t́m tự do bằng mọi cách ở khắp nơi trên quả địa cầu…
Khi ta ở đúng vào một thời điểm nào đó và ta gặp được đúng người ta yêu - Đó là duyên may.
Khi bạn gặp ai đó làm ḷng bạn xao xuyến, đó không phải là một sự lựa chọn - Đó là duyên may.
Khi bạn gặp tiếng sét ái t́nh (và không ít những đôi lứa đến với nhau từ đây) th́ chắc chắn không phải là sự lựa chọn rồi - Đó là duyên may. Vấn đề là những ǵ xảy ra liên tiếp sau đó. Khi nào th́ bạn vượt qua t́nh trạng bồng bềnh, choáng ngợp và ch́m đắm của t́nh yêu để bước sang một tầm thức mới? Đó là khi lư trí trở về, khi bạn ngồi lại và suy nghĩ xem liệu bạn có thật sự tiến tới một mối quan hệ bền vững hay để tất cả vào kỷ niệm.
Nếu bạn quyết định yêu một ai đó với tất cả những nhược điểm của người ấy. Đó không c̣n là duyên may nữa - Đó là sự lựa chọn.
Khi bạn quyết định sánh vai cùng một ai, bất kể những ngọt bùi của cuộc đời - Đó là sự lựa chọn.
Cho dù bạn biết rất rơ rằng có rất nhiều người ở bên ngoài trái tim bạn duyên dáng hơn, thông minh hơn, giàu có hơn người bạn yêu, nhưng bạn vẫn quyết ḷng yêu người đó không đổi thay - Đó là sự lựa chọn.
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét t́nh yêu đến với ta bằng cơ may. Nhưng t́nh yêu đích thực th́ chính là sự lựa chọn của trái tim. Sự lựa chọn của chính chúng ta
Theo bạn, nơi lạnh nhất trên đất chúng ta là nơi nào? Bạn sẽ nói là Bắc cực hay Nam cực? Không đâu, người ta vẫn có thể sinh ra, lớn lên và trưởng thành tại đó cơ mà? Có một nơi, lạnh nhất trên thế gian này, nó khiến cho ai bước vào vùng đất đó đều đau khổ, tiếc nuối thậm chí từ bỏ cả cuộc sống của chính ḿnh. Đó là nơi không có t́nh yêu thương!
T́nh yêu thương sưởi ấm tâm hồn băng giá của mọi người, có nó dù đói khổ bao nhiêu, dù nhọc nhằn đến thế nào họ vẫn cố gắng để vượt qua tất cả. Nhưng thiếu vắng t́nh yêu thương, th́ mảnh đất màu mỡ cũng trở nên cằn cỗi, ngôi nhà ấm áp cũng trở nên hoang tàn, lạnh lẽo. Không ai có thể sống mà thiếu vắng t́nh yêu thương.
Người xưa từn nói: gieo việc tốt để gặt yêu thương. Bởi có ai biết được ngày mai đây ḿnh sẽ ra sao? Liệu c̣n ai bên cạnh để vỗ về an ủi? Liệu có thể sống măi trong ngôi nhà hạnh phúc và không vướng bận bởi sự cô đơn? Cho đi, hạnh phúc hơn nhận về. Vậy nên, hăy cho đi khi bạn có thể. Đừng để đến một ngày nào đó bạn mới nhận ra ḿnh nghèo “t́nh yêu thương” đến nhường nào.
Nơi lạnh nhất không phải là bắc cực mà là nơi thiếu vắng t́nh yêu thương. Có những người già, sống cô quạnh trong viện dưỡng lăo. Những ánh mắt mỏi mệt t́m kiếm bóng dáng người thân, chờ đợi một sự quan tâm, chăm sóc hiếm hoi của con cái… Nhưng, họ chờ măi, chờ măi… bởi con cái bận rộn với cuộc sống thường ngày, với những mối quan hệ xă hội! Và cha mẹ, trở thành gánh nặng của chúng.
Đến một ngày, khi họ già đi, vào viện dưỡng lăo và sống một ḿnh với sự cô đơn, quạnh quẽ liệu họ có nhớ ngày xưa, cha mẹ ḿnh cũng bị ḿnh đối xử như thế?
Làm người, xin đừng giữ yêu thương cho riêng ḿnh, đừng chỉ biết quan tâm đến con cái mà quên mất cha mẹ già bên cạnh. Thời gian họ bên bạn không nhiều, vậy nên, đừng bao giờ để họ phải cô đơn. Đừng để họ sống trong sự buồn tủi lạnh lẽo của t́nh người. Đừng biến ngôi nhà thành địa ngục, hăy sưởi ấm tâm hồn của những người bên cạnh bằng yêu thương, sẻ chia và thông cảm.
Có người nói rằng: trên thế gian này, có nhiều người đói t́nh yêu hơn đói cơm áo. Nhưng không phải ai cũng biết được điều này. Có lúc nào bạn suy nghĩ trước câu nói của người già: tao buồn lắm. Bạn thấy buồn cười, hay xem đó là một sự hiển nhiên? Không đâu bạn, ai cũng có lúc buồn và ai cũng cần một người để san sẻ nỗi buồn đó. Người già cũng vậy. Thế nên, khi có ai đó nói với bạn: Ḿnh buồn lắm – hăy dành một chút thời gian để lắng nghe họ nói, bạn nhé.
Đừng biến cuộc sống của ḿnh trở nên lạnh lẽo và cô đơn. Hăy trao yêu thương để làm cuộc sống của bạn trở nên ấm áp hơn, ư nghĩa hơn.
Mỗi ngày ta đều đứng trước gương, nhưng chưa bao giờ ta thật sự soi lại chính ḿnh trong gương, đến một ngày nào đó ta mới chợt nhận ra rằng ḿnh đă trở nên quá cũ trong cuộc đời này. Cũ từ cách sống, cách suy nghĩ, và cách chúng ta làm việc mỗi ngày...
Cuộc đời giống như một bản nhạc có nhiều nốt thăng trầm qua từng giai đoạn cuộc sống. Tuy nhiên hạnh phúc và thành công không chỉ đến một cách ngẫu nhiên, nó chỉ đến với những ai dám ước mơ và biết vượt qua sự sợ hăi. Mỗi người chúng ta ai cũng có những tố chất đặc biệt, những tiềm năng vô tận vốn ẩn dấu tại những vùng sâu thẳm, kín đáo nhất của mỗi người. Nếu như những nội lực ấy được tôi luyện mỗi ngày và ta luôn sống với khát vọng của chính ḿnh th́ con đường dẫn đến thành công sẽ ngắn hơn, nó giúp ta vượt lên chính ḿnh, vượt qua mọi thử thách phía trước...
Nhưng rất nhiều lần ta vấp phải và ngă gục trước những rào cản xung quanh ḿnh. Có bao giờ ta tự hỏi ḿnh "Điều ǵ ngăn cản ta tiến lên phía trước? Điều ǵ làm cho ta thoái chí và không dám hành động?". Phần lớn nguyên nhân cản trở ta lại là "sự sợ hăi". Chính sự sợ hăi luôn ngự trị trong suy nghĩ đă làm con người ta cũ đến mức khi nh́n lại phải giật ḿnh thảng thốt: Mày đấy ư?
Ta sợ thất bại khi đứng trước một công việc và thách thức mới.
Ta sợ bị từ chối khi yêu cầu ai đó làm một việc hợp lư cho ḿnh.
Ta sợ yêu một ai đó để rồi nhận lại sự tổn thương cho trái tim.
Ta sợ sự cô đơn trong chính ngôi nhà của ḿnh, sợ những bất trắc trong cuộc đời đến với bản thân và gia đ́nh...
Cứ thế, những ám ảnh và sợ hăi luôn đi bên cạnh cuộc đời ta làm triệt tiêu mọi ước muốn, nhu cầu, mọi tiềm năng mà phần lớn chúng không được nhận ra, để rồi ta không dám khám phá những điều mới mẻ trong cuộc sống và tự biến ḿnh thành một con người đầy tự ti...
Mỗi ngày ta soi gương, soi lại cuộc đời ḿnh...
Thấy cuộc đời sao quá chông chênh...
Thấy bản thân ḿnh vẫn là muôn năm cũ...
Và chợt nhận ra rằng đă đến lúc ta phải vượt qua sự sợ hăi của bản thân để có thể làm mới chính ḿnh, cho một ngày mới nhiều ước mơ, hy vọng và thành công...
Điều quan trọng là ta phải làm ǵ để vượt qua những sợ hăi đeo bám lấy ta?
Thay đổi là hiện tượng tất yếu của cuộc sống. Mọi sự đều có thể thay đổi v́ không có ǵ là bất biến trong cuộc đời này.
Thời tiết thay đổi mỗi ngày...
Nền kinh tế thay đổi...
Con người cũng thay đổi để trở nên tốt hơn hoặc xấu hơn…
Điều quan trọng là bản thân ta có muốn thay đổi và sẵn sàng thay đổi hay không?
Vẫn biết để thay đổi một thói quen, thay đổi những suy nghĩ, thay đổi cách làm là một việc khó khăn khi xung quanh ta c̣n nhiều cản trở ngại khách quan như thiếu nguồn lực, thiếu hiểu biết... Nhưng nếu ta đầu hàng trước thử thách và để cho hoàn cảnh cứ chi phối lấy bản thân, th́ măi măi ta vẫn mang trên ḿnh "một con người cũ kỹ"...
Muốn thay đổi trước hết hăy để những quá khứ ưu buồn ở lại phía sau lưng và chủ động mở cho ḿnh một cánh cửa mới của đời... Chiêm nghiệm về quá khứ là điều cần thiết để ta rút ra được những bài học kinh nghiệm nhằm điều chỉnh hiện tại và tránh vấp ngă trong tương lai. Nhưng nếu dùng nó để ngụy biện, đau khổ, tự hào hay hài ḷng với chính bản thân...th́ chính ta tự đóng cánh cửa tương lai của ḿnh - vốn c̣n rất thênh thang cho những trải nghiệm và những thành công đang hứa hẹn phía trước...
Và ngay từ ngày hôm nay, ta hăy bắt đầu tự hỏi ḿnh: "Tôi là ai mà yêu quá cuộc đời này!". Khi ta thật sự biết ḿnh là ai th́ ta sẽ biết ḿnh đang "ở đâu" và cần biết phải làm ǵ...
Có nhiều định nghĩa về cái "giàu". Định nghĩa nào cũng đúng, tùy theo tâm tư / suy nghĩ / ước mơ / hoài bảo của mọi người.
10 năm trước đây, tôi định nghĩa "giàu" không phải là có nhiều tiền – mà là có… rất nhiều tiền. Nhiều tiền có nghĩa là có nhà cao cửa rộng, có xe hơi, có máy bay, có du thuyền, có… bla bla bla… Nói chung là có mọi thứ. Tôi nh́n thần tượng Bill Gate – và ước ao một ngày nào đó tôi cũng như ông ta, dù không trở thành người giàu nhất hành tinh – th́ cũng là một người giàu sang quyền quư. Tôi sẽ cố gắng trở thành một nhân viên giỏi nhất, ưu tú nhất, xuất sắc nhất, có được mức lương cao nhất…
Cái "giàu" đó, bây giờ tôi gọi là "Giàu sang".
5 năm sau, khi đọc cuốn sách "Cha giàu – Cha nghèo" (Rich dad – poor dad), trong tôi h́nh thành một khái niệm mới về việc đi làm công cho người hoặc làm công cho bản thân ḿnh. Lúc đó hoài bảo về việc lập một business riêng để tự làm giàu cho chính ḿnh cao như đỉnh Thái Sơn ṿi vọi. Tôi sẽ là một người thành đạt bằng chính đôi tay, trí óc của ḿnh. Sau ngần ấy năm đi làm, tôi sẽ xây dựng được một cái ǵ đó để lại sau này, chứ không phải chỉ là một thằng đi làm thuê quần quật suốt ngày.
Cái "giàu" này, tôi cũng chỉ gọi là "giàu sang".
Giờ đây, tôi lại có một định nghĩa khác về cái "giàu".
Tôi vẫn c̣n đó mơ ước sẽ có cái nhà – không phải nhà cao cửa rộng kiểu villa biệt thự, mà đơn giản chỉ là một cái nhà nhỏ / xinh đẹp, có được mảnh sân vườn phía trước trồng một vài hoa lá. Thật ra ở nhà to để làm ǵ? Chúng ta cũng chỉ "ở trọ" thôi mà – có ai ăn đời ở kiếp sống măi đâu. Tôi đi ở trọ trần gian – đă ở trọ th́ một lúc nào đó cũng phải "chuyển" đi nơi khác.
Tôi cũng c̣n đó mơ ước có nhiều tiền, nhưng không phải cho bản thân ḿnh. Mà cho người thân, cho gia đ́nh, và cho nhiều người đang có mơ ước muốn "giàu" lên như tôi 10 năm về trước. Tiền nhiều rồi cũng thế. Có cố ăn th́ cũng ăn no đến cổ rồi cũng ngừng. Ăn có ngon kiểu sơn hào hải vị, gan hùm lưỡi rồng rồi cũng… đi ra hết. Cũng có "giữ" được ǵ đâu…
Tôi định nghĩa cái "giàu" có nghĩa là chúng ta "giàu" thời gian, sức khỏe để có thể đi đây đó, để học thêm, trải nghiệm thêm về cuộc đời và tận hưởng cuộc sống hiện tại. Chứ không phải "giàu" là cứ ra khỏi nhà lúc 7h sáng và trở về nhà lúc 10h tối – lương tháng vài chục ngàn USD – nhưng cứ phải quay cuồng trong con vụ cơm áo gạo tiền. Đến một lúc nào đó mệt mỏi, xuôi tay – mới nhận ra sao ḿnh quá "nghèo" như vậy.
Tôi định nghĩa "giàu" là cả khi không có nhiều tiền, nhưng chúng ta vẫn sẵn ḷng đến với người khác bằng cả tấm ḷng giàu t́nh thương. Sẵn sàng giúp người khác trong khả năng mà ḿnh có thể. Và biết tận hưởng cái "giàu" ngay cả trong cuộc sống khốn cùng. Địa ngục ở đây, và niết bàn cũng chính ở đây. Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau. Địa ngục hay niết bàn cũng do chính ta mà ra cả.
Tôi gọi đó là "giàu có".
Giàu sang có nghĩa là bạn giàu – nhưng khi chết đi, bạn phải sang nhượng lại toàn bộ những ǵ bạn có cho người khác, và chẳng mang được theo ḿnh bất kỳ cái ǵ cho một cuộc sống mới. Nhiều người rất giàu, có rất nhiều tiền. Họ có cái may mắn có nhiều cơ hội để "làm giàu" hơn người khác, nhưng tiếc thay họ chỉ biết chiếm đoạt, ôm giữ – mà không biết san sẻ cho bất kỳ ai điều may mắn đó.
Giàu có có nghĩa là khi chết đi, bạn vẫn c̣n có cái để mang theo… Sau ngần ấy năm quần quật, tôi sẽ để lại cho người và cho cả chính ḿnh những cái mà sẽ không mất đi khi tôi chết. Cái mà nhà Phật hay gọi là: "công đức, phước báu"…
Của nào bằng của làm lành
Cho đi có nghĩa để dành bấy nhiêu
C̣n bạn?
Bạn muốn trở thành người giàu sang hay giàu có?
Giàu Sang Hay Giàu Có
Có nhiều định nghĩa về cái "giàu". Định nghĩa nào cũng đúng, tùy theo tâm tư / suy nghĩ / ước mơ / hoài bảo của mọi người.
10 năm trước đây, tôi định nghĩa "giàu" không phải là có nhiều tiền – mà là có… rất nhiều tiền. Nhiều tiền có nghĩa là có nhà cao cửa rộng, có xe hơi, có máy bay, có du thuyền, có… bla bla bla… Nói chung là có mọi thứ. Tôi nh́n thần tượng Bill Gate – và ước ao một ngày nào đó tôi cũng như ông ta, dù không trở thành người giàu nhất hành tinh – th́ cũng là một người giàu sang quyền quư. Tôi sẽ cố gắng trở thành một nhân viên giỏi nhất, ưu tú nhất, xuất sắc nhất, có được mức lương cao nhất…
Cái "giàu" đó, bây giờ tôi gọi là "Giàu sang".
5 năm sau, khi đọc cuốn sách "Cha giàu – Cha nghèo" (Rich dad – poor dad), trong tôi h́nh thành một khái niệm mới về việc đi làm công cho người hoặc làm công cho bản thân ḿnh. Lúc đó hoài bảo về việc lập một business riêng để tự làm giàu cho chính ḿnh cao như đỉnh Thái Sơn ṿi vọi. Tôi sẽ là một người thành đạt bằng chính đôi tay, trí óc của ḿnh. Sau ngần ấy năm đi làm, tôi sẽ xây dựng được một cái ǵ đó để lại sau này, chứ không phải chỉ là một thằng đi làm thuê quần quật suốt ngày.
Cái "giàu" này, tôi cũng chỉ gọi là "giàu sang".
Giờ đây, tôi lại có một định nghĩa khác về cái "giàu".
Tôi vẫn c̣n đó mơ ước sẽ có cái nhà – không phải nhà cao cửa rộng kiểu villa biệt thự, mà đơn giản chỉ là một cái nhà nhỏ / xinh đẹp, có được mảnh sân vườn phía trước trồng một vài hoa lá. Thật ra ở nhà to để làm ǵ? Chúng ta cũng chỉ "ở trọ" thôi mà – có ai ăn đời ở kiếp sống măi đâu. Tôi đi ở trọ trần gian – đă ở trọ th́ một lúc nào đó cũng phải "chuyển" đi nơi khác.
Tôi cũng c̣n đó mơ ước có nhiều tiền, nhưng không phải cho bản thân ḿnh. Mà cho người thân, cho gia đ́nh, và cho nhiều người đang có mơ ước muốn "giàu" lên như tôi 10 năm về trước. Tiền nhiều rồi cũng thế. Có cố ăn th́ cũng ăn no đến cổ rồi cũng ngừng. Ăn có ngon kiểu sơn hào hải vị, gan hùm lưỡi rồng rồi cũng… đi ra hết. Cũng có "giữ" được ǵ đâu…
Tôi định nghĩa cái "giàu" có nghĩa là chúng ta "giàu" thời gian, sức khỏe để có thể đi đây đó, để học thêm, trải nghiệm thêm về cuộc đời và tận hưởng cuộc sống hiện tại. Chứ không phải "giàu" là cứ ra khỏi nhà lúc 7h sáng và trở về nhà lúc 10h tối – lương tháng vài chục ngàn USD – nhưng cứ phải quay cuồng trong con vụ cơm áo gạo tiền. Đến một lúc nào đó mệt mỏi, xuôi tay – mới nhận ra sao ḿnh quá "nghèo" như vậy.
Tôi định nghĩa "giàu" là cả khi không có nhiều tiền, nhưng chúng ta vẫn sẵn ḷng đến với người khác bằng cả tấm ḷng giàu t́nh thương. Sẵn sàng giúp người khác trong khả năng mà ḿnh có thể. Và biết tận hưởng cái "giàu" ngay cả trong cuộc sống khốn cùng. Địa ngục ở đây, và niết bàn cũng chính ở đây. Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau. Địa ngục hay niết bàn cũng do chính ta mà ra cả.
Tôi gọi đó là "giàu có".
Giàu sang có nghĩa là bạn giàu – nhưng khi chết đi, bạn phải sang nhượng lại toàn bộ những ǵ bạn có cho người khác, và chẳng mang được theo ḿnh bất kỳ cái ǵ cho một cuộc sống mới. Nhiều người rất giàu, có rất nhiều tiền. Họ có cái may mắn có nhiều cơ hội để "làm giàu" hơn người khác, nhưng tiếc thay họ chỉ biết chiếm đoạt, ôm giữ – mà không biết san sẻ cho bất kỳ ai điều may mắn đó.
Giàu có có nghĩa là khi chết đi, bạn vẫn c̣n có cái để mang theo… Sau ngần ấy năm quần quật, tôi sẽ để lại cho người và cho cả chính ḿnh những cái mà sẽ không mất đi khi tôi chết. Cái mà nhà Phật hay gọi là: "công đức, phước báu"…
Trong khu du lịch Cổ Thôn, một nhóm khách du lịch đang hào hứng tham quan một ngôi nhà cổ sang trong của một viên quan ngũ phẩm nào đó ở Giang Nam đời nhà Thanh để lại. Ngôi nhà cổ có h́nh dáng bề thế, tinh xảo, xinh xắn, mang đến cho người tham quan một cảm giác mới lạ vô cùng.
Đứng trước ngôi nhà cổ, khách tham quan ai cũng thắc mắc : "Mái hiên ngôi nhà này lạ thật, sao người ta lại làm thành một căn nhà nhỏ xinh xinh?"Cô hướng dẫn viên, đứng dưới mái hiên đố mọi người. Cô chỉ tay vào căn nhà nhỏ xinh dưới mái hiên, giả giọng một chương tŕnh truyền h́nh nào đó, cô ḥi:
- Các cô các bác có biết gian nhà nhỏ này dùng để làm ǵ không?
Găi đúng chỗ ngứa, ai nấy hớn hở, xôn xao lên tiếng. Người th́ bảo:
- Để giày dép ấy mà, sau khi người ta vào nhà, cởi giầy ra đặt vào đấy.
Kẻ th́ nói:
- Để phạt, để răn dạy trẻ con. Trong nhà có đứa trẻ nào làm điều sai quấy th́ nhốt vào đấy, khoá cửa lại cho biết lỗi.
Lại có người bảo:
- Trời mưa, vào nhà phải để ô ở gian nhà này.
Một người nữa nói:
-Có lẽ để nhốt gà?
Cô hướng dẫn viên mím môi cười, lắc đầu quầy quậy nói với các vị khách du lịch:
- Không vị nào đoán đúng cả. Đây là nơi dành cho những người lang thang cơ nhỡ khi đi qua vùng này có chỗ mà tránh mưa tránh gió, nghỉ chân qua đêm.
Các vị khách du lịch ai nấy đều lặng im.
Con người hiện đại sống dễ chịu rồi, đâu c̣n biết đến nỗi khổ của những kẻ lang thang, ăn mày ăn nhặt trên đường phố. Liệu có c̣n ai nhớ đến họ trong trái tim ḿnh? Với nhịp sống càng ngày càng nhanh, hối hả, sự đồng cảm của chúng ta dần dần bị đẩy vào góc tối của sự cô độc. Ḷng trắc ẩn của chúng ta cũng mất dần đi mỗi ngày một ít.
Thực tế, người ta chẳng nghĩ đến việc làm cho kẻ lang thang một mái hiên che mưa chắn gió.Trong tâm hồn cũng chẳng c̣n chỗ dành cho kẻ những kẻ khốn cùng một "mái hiên" của sự cảm thông và thương xót. Vậy mà người ở măi đời nhà Thanh xa lắc xa lơ đă biết làm một mái hiên cho những người cơ nhỡ, đó chẳng phải tấm ḷng thương yêu người khác, biết giúp đỡ kẻ yếu hay sao? Sống trên đời, ai cũng sẽ có lúc gặp phải khó khăn, ai có thể dám chắc ḿnh không cần đến sự giúp đỡ của người khác?
Nếu ai c̣n khả năng làm được "mái hiên" th́ hăy cố gắng làm thêm vài cái trong những tháng ngày c̣n lại của đời ḿnh. Nếu không có khả năng th́ hăy dựng một "mái hiên" trong tim vậy, để biết quan tâm thương xót những người cùng khổ...
Penfriend = Pal + Enjoy together + Necessary + Forever + Relationship + Encourage + Never + Dab
Penfriend (bạn qua thư) không chỉ là một Pal (bạn b́nh thường). Đó là một người bạn mà ḿnh có thể bộc bạch tâm sự. Đó là người mà ḿnh có thể viết mà không cần nói, người mà ḿnh có thể Enjoy together (cùng nhau vui đùa) mà không cần quan tâm đến dáng vẻ bên ngoài. Penfriend là những người bạn thật sự Necessary (cần thiết cho cuộc sống). Những người bạn học có thể xa nhau, những người bạn thân có thể ra nước ngoài sống nhưng những người bạn qua thư là Forever (măi măi). Bởi v́ theo những cánh thư chứa đầy t́nh cảm, Relationship (mối quan hệ) của chúng minh sẽ không có khoảng cách. Khi ḿnh gặp khó khăn, bạn luôn sẵn ḷng Encourage (khuyến khích) để ḿnh thêm vững tin và điều đó khiến ḿnh trưởng thành. Ḿnh sẽ Never (không bao giờ) quên những t́nh cảm đó. Mặc dù vậy, ḿnh thầm mong một ngày nào đó, ḿnh có thể Dab (chạm nhẹ) vào bạn dù chỉ một lần, bạn thân thương.
Tôi cũng có một người bạn như vậy. Hai đứa chúng tôi đă quen nhau qua mail.
Tôi vốn là đứa chỉ thích sống một ḿnh, luôn buồn chán về cuộc sống của bản thân. Tôi chỉ thích sống với kư ức những ngày thơ ấu, những kư ức rất đẹp nhưng tôi không nhận ra rằng nó đă quá xa vời. Với chí "tiến thủ", tôi sống chỉ biết "thủ" mà không biết "tiến". Nhưng từ khi nhận được mail anh viết cho tôi, tôi đă nhận ra được giá trị của cuộc sống. Tôi cũng chợt nhận ra rằng, quanh ḿnh có bao nhiêu điều thú vị, quanh ḿnh cón có bao nhiêu là bạn tốt, sẵn sàng giúp đỡ ḿnh bất cứ khi nào gặp khó khăn.
"Mặc dù có những việc tưởng chừng như vượt quá sức ḿnh, ḿnh không thể làm nổi, nhưng hăy nhớ một điều rằng, em không cô đơn". Đó là một trong những điều tôi học được từ anh. Đôi khi, trong cuộc sống có những bài học thật giản dị nhưng ḿnh không nhận ra.
Tôi vẫn luôn ao ước ḿnh có một người anh trai, bây giờ điều ước của tôi đă trở thành hiện thực. Anh sẽ là Penfriend của tôi măi măi cho dù đến một lúc nào đó chúng tôi không c̣n gặp nhau. Tôi cảm ơn những lá thư cũng như tấm ḷng của anh đă dành cho tôi. Cảm ơn anh đă giúp tôi hiểu thế nào là "Melodies of life".
"Khi con sinh ra, mọi người đều cười, chỉ có ḿnh con oà khóc. Con hăy sống làm sao để khi con chết đi, mọi người đều khóc chỉ có ḿnh con là mỉm cười.". Đó là tất cả những ǵ chúng ta phải phấn đấu trong cuộc sống này. Và tất cả chúng ta cũng được gọi là Penfriend phải không các bạn? Ḿnh mong được làm quen với tất cả mọi người!
Có nhiều định nghĩa về cái "giàu". Định nghĩa nào cũng đúng, tùy theo tâm tư / suy nghĩ / ước mơ / hoài bảo của mọi người.
10 năm trước đây, tôi định nghĩa "giàu" không phải là có nhiều tiền – mà là có… rất nhiều tiền. Nhiều tiền có nghĩa là có nhà cao cửa rộng, có xe hơi, có máy bay, có du thuyền, có… bla bla bla… Nói chung là có mọi thứ. Tôi nh́n thần tượng Bill Gate – và ước ao một ngày nào đó tôi cũng như ông ta, dù không trở thành người giàu nhất hành tinh – th́ cũng là một người giàu sang quyền quư. Tôi sẽ cố gắng trở thành một nhân viên giỏi nhất, ưu tú nhất, xuất sắc nhất, có được mức lương cao nhất…
Cái "giàu" đó, bây giờ tôi gọi là "Giàu sang".
5 năm sau, khi đọc cuốn sách "Cha giàu – Cha nghèo" (Rich dad – poor dad), trong tôi h́nh thành một khái niệm mới về việc đi làm công cho người hoặc làm công cho bản thân ḿnh. Lúc đó hoài bảo về việc lập một business riêng để tự làm giàu cho chính ḿnh cao như đỉnh Thái Sơn ṿi vọi. Tôi sẽ là một người thành đạt bằng chính đôi tay, trí óc của ḿnh. Sau ngần ấy năm đi làm, tôi sẽ xây dựng được một cái ǵ đó để lại sau này, chứ không phải chỉ là một thằng đi làm thuê quần quật suốt ngày.
Cái "giàu" này, tôi cũng chỉ gọi là "giàu sang".
Giờ đây, tôi lại có một định nghĩa khác về cái "giàu".
Tôi vẫn c̣n đó mơ ước sẽ có cái nhà – không phải nhà cao cửa rộng kiểu villa biệt thự, mà đơn giản chỉ là một cái nhà nhỏ / xinh đẹp, có được mảnh sân vườn phía trước trồng một vài hoa lá. Thật ra ở nhà to để làm ǵ? Chúng ta cũng chỉ "ở trọ" thôi mà – có ai ăn đời ở kiếp sống măi đâu. Tôi đi ở trọ trần gian – đă ở trọ th́ một lúc nào đó cũng phải "chuyển" đi nơi khác.
Tôi cũng c̣n đó mơ ước có nhiều tiền, nhưng không phải cho bản thân ḿnh. Mà cho người thân, cho gia đ́nh, và cho nhiều người đang có mơ ước muốn "giàu" lên như tôi 10 năm về trước. Tiền nhiều rồi cũng thế. Có cố ăn th́ cũng ăn no đến cổ rồi cũng ngừng. Ăn có ngon kiểu sơn hào hải vị, gan hùm lưỡi rồng rồi cũng… đi ra hết. Cũng có "giữ" được ǵ đâu…
Tôi định nghĩa cái "giàu" có nghĩa là chúng ta "giàu" thời gian, sức khỏe để có thể đi đây đó, để học thêm, trải nghiệm thêm về cuộc đời và tận hưởng cuộc sống hiện tại. Chứ không phải "giàu" là cứ ra khỏi nhà lúc 7h sáng và trở về nhà lúc 10h tối – lương tháng vài chục ngàn USD – nhưng cứ phải quay cuồng trong con vụ cơm áo gạo tiền. Đến một lúc nào đó mệt mỏi, xuôi tay – mới nhận ra sao ḿnh quá "nghèo" như vậy.
Tôi định nghĩa "giàu" là cả khi không có nhiều tiền, nhưng chúng ta vẫn sẵn ḷng đến với người khác bằng cả tấm ḷng giàu t́nh thương. Sẵn sàng giúp người khác trong khả năng mà ḿnh có thể. Và biết tận hưởng cái "giàu" ngay cả trong cuộc sống khốn cùng. Địa ngục ở đây, và niết bàn cũng chính ở đây. Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau. Địa ngục hay niết bàn cũng do chính ta mà ra cả.
Tôi gọi đó là "giàu có".
Giàu sang có nghĩa là bạn giàu – nhưng khi chết đi, bạn phải sang nhượng lại toàn bộ những ǵ bạn có cho người khác, và chẳng mang được theo ḿnh bất kỳ cái ǵ cho một cuộc sống mới. Nhiều người rất giàu, có rất nhiều tiền. Họ có cái may mắn có nhiều cơ hội để "làm giàu" hơn người khác, nhưng tiếc thay họ chỉ biết chiếm đoạt, ôm giữ – mà không biết san sẻ cho bất kỳ ai điều may mắn đó.
Giàu có có nghĩa là khi chết đi, bạn vẫn c̣n có cái để mang theo… Sau ngần ấy năm quần quật, tôi sẽ để lại cho người và cho cả chính ḿnh những cái mà sẽ không mất đi khi tôi chết. Cái mà nhà Phật hay gọi là: "công đức, phước báu"…
Tôi nhớ lúc c̣n nhỏ, hôm đó đi học về bị điểm kém, tôi chạy đến “thú tội” với ba. Ba tôi chỉ xoa đầu rồi nói “không sao đâu”. Tôi thở phào nhẹ nhơm, mừng lắm, v́ đó là một lần hiếm hoi mà ḿnh không bị la khi phạm lỗi. Tưởng đâu mọi chuyện xong rồi, buổi chiều hôm đó, tôi đứng nép một góc nhà, nh́n ba và chú chơi bóng bàn. Bỗng quả bóng lăn xuống mặt đất, rồi lăn dài đến chân tôi. Khi đó ba tôi chạy đến nhặt quả bóng lên và đă nói với tôi rằng:
“Con nh́n quả bóng xem, nó rơi xuống, rồi lại bật lên cao, đó là quả bóng c̣n xài được. C̣n khi quả bóng rớt xuống mà năm im, th́ lúc đó phải bỏ nó rồi. Con người cũng vậy, vấp ngă rồi th́ phải nhớ và biết đứng lên đó chỗ ḿnh đă làm sai đó.”
Tôi biết lúc đó ba hơi ngà ngà say, nên mới nói những điều hơi cao xa như vậy với một đứa trẻ mới 12 tuổi đầu. Dù không hiểu hết ư mà ba muốn nói, nhưng tôi cũng đủ cảm nhận được chút ǵ đó quan trọng của những lời này, thế nên cứ sợ và nhớ măi. Đến khi trưởng thành, đọc được nhiều chuyện hay ho, nhiều bài học dạy làm người trên sách báo, th́ câu chuyện về quả bóng bàn của ba vẫn măi in hằng vào trí nhớ của tôi như là một triết lư sống giản đơn mà vô cùng “đặc biệt”.
Biết bao lần tôi như quả bóng kia, rớt xuống mặt đất của cuộc đời, rồi lại bật lên cao để cố chứng minh là ḿnh vẫn c̣n hữu dụng. Sống càng lâu, trải nghiệm càng nhiều, th́ cuộc đời ai cũng phải có vài ba lần rớt xuống như thế. Nói như vậy là c̣n ít, v́ có những người để bước đến thành công th́ phải rơi xuống và bật lên không biết bao nhiêu là lần… Nhưng như thế cũng không có nghĩa là ai cũng có thể làm được như vậy, v́ càng té đau, người ta lại càng dễ gục ngă.
Không phải quả bóng nào khi đă trượt ra khỏi mặt bàn th́ cũng có thể may mắn được người chơi nhặt lên. Không phải con người nào sai lầm th́ cũng có thể đứng lên mà làm lại.
Cuộc đời là vậy, đôi khi không thay đổi được ǵ th́ cũng chẳng nên đổ lỗi cho bất kỳ ai, cứ bảo rằng là do số phận an bày cũng được. Nếu nỗ lực không thể đổi lại được đền đáp, th́ thôi hăy tin rằng ḿnh là một quả bóng kém may mắn trong cái xó xỉnh nào đó của cuộc đời!
1. Thật kỳ lạ: Tờ giấy bạc năm chục ngh́n sao có vẻ rất lớn khi dâng tặng cho Nhà Thờ, mà sao lại nhỏ thế khi ḿnh đi mua sắm?
2. Thật kỳ lạ: Hai giờ trong Nhà Thờ sao có vẻ dài lê thê, mà sao lại ngắn đến thế khi xem một tập phim?
3. Thật kỳ lạ: Ḿnh không thể t́m ra một lời để nói khi cầu nguyện, mà không biết lời đâu lại sẵn thế khi tán gẫu với bạn bè?
4. Thật kỳ lạ: Đọc một chương Kinh Thánh sao mà quá khó khăn, mà đọc 100 trang tiểu thuyết t́nh cảm hay kiếm hiệp th́ sao lại dễ đến thế?
5. Thật kỳ lạ: Sao ai ai cũng muốn ngồi hàng đầu khi nghe ca nhạc, mà lại làm đủ mọi cách để ngồi hàng cuối trong Nhà Thờ?
6. Thật kỳ lạ: Sao chúng ta cần phải biết một việc làm cho Giáo Hội 2-3 tuần trước đó để rồi c̣n xếp lịch, mà lại sắp xếp ổn thoả các việc khác vào giờ phút cuối cùng?
7. Thật kỳ lạ: Học về Chúa để chia sẻ cho anh chị em sao quá khó khăn, mà học hiểu rồi truyền miệng những chuyện tầm phào sao lại dễ dàng đến thế?
8. Thật kỳ lạ: Sao ḿnh tin mọi thứ mà báo chí nêu ra, mà lại thắc mắc măi về những lời Kinh Thánh?
9. Thật kỳ lạ: Sao ai ai cũng muốn có một chỗ trên Thiên Đàng, mà lại không muốn tin, không muốn làm hay nói điều ǵ để được lên đấy?
10. Thật kỳ lạ: Sao khi ḿnh gửi chuyện cười bằng E-mail th́ tin rằng người ta chuyển ngay, nhưng khi sắp gửi một bức thư nói về Chúa th́ ḿnh lại đắn đo suy nghĩ trước khi đem chia sẻ?
Thật là kỳ lạ phải không nào? Giờ đây bạn đă đọc lá thư này xong, th́ bạn hăy chuyển đến cho một người bạn, một thân nhân hay một người nào đó không ưa bạn. Nếu bạn quên hoặc không muốn làm như vậy, th́ chẳng những bạn mất cơ hội được Chúa chúc lành, mà bạn c̣n làm mất cơ hội của những người có thể đang cần đến Chúa trong đời họ.
Con người ngày càng nghiêng về chiều hướng hưởng thụ, luôn đi t́m những cảm xúc tốt từ những tiện nghi vật chất đến sự công nhận của những người chung quanh, nên chẳng c̣n mấy ai ư thức giữ ǵn ḷng thành thật. Mặc dù ai cũng biết rằng thành thật là một đức tánh tốt, và ai cũng trông mong người khác thành thật với ḿnh, nhưng một khi bị cuốn vào ṿng xoáy tranh chấp bất tận của cuộc sống th́ người ta lại thấy ḷng thành thật chính là trở ngại căn bản để đi tới sự thành công. Nhiều khi người ta c̣n dám tuyên bố sống giữa đời sống bây giờ mà cố giữ ḷng thành thật th́ đó là thái độ sống rất ngây thơ, phải khôn khéo và đầy kỹ xảo trong từng hành động mới là kẻ thức thời và dễ dàng thành đạt.
Thế rồi người ta đến với nhau bằng những màn tŕnh diễn rất ngoạn mục, từ những lời nói trau chuốt bóng bẩy đến những hành vi lịch lăm dễ thương, miễn sao thu phục được đối phương th́ dù phải nhồi nặn thêm những điều sai với sự thật ta cũng sẵn sàng. Thật khôi hài khi khán giả trung thành nhất chính là người thân yêu nhất của ta. Một ngày nào đó, ta không c̣n đủ năng lực để diễn xuất nữa th́ lớp phấn son kia sẽ rớt xuống, đó cũng chính là lúc niềm tin yêu trong người ấy rơi rụng xuống. Dù ta có cố gắng biện minh bằng tất cả ḷng thành khẩn th́ cũng không thể nào đưa tâm thức người ấy trở về vị trí cũ, trừ phi người ấy có hiểu biết và t́nh thương lớn th́ mới chấp nhận và mở ḷng ra tha thứ. Nhưng vết thương vẫn c̣n đó, sau này ta có muốn tuyên bố điều ǵ quan trọng th́ người ấy cũng vẫn cứ đề pḥng và xét lại, họ không thể dễ dàng trao trọn niềm tin như xưa nữa.
Đành rằng cuộc sống đôi khi cũng cần sự khôn khéo, nhưng chút ít thôi, chỉ nên dùng nó trong những trường hợp đối phương chưa sẵn sàng tiếp nhận sự thật, chứ không phải để tạo thêm lớp phấn son giả tạo cho ḿnh. Song ta phải có trách nhiệm t́m cơ hội đă tŕnh bày sự thật trở lại, đừng đợi người kia phát hiện ra th́ ta sẽ mang tội danh lừa dối. Một trong những lư do khiến ta có được niềm tin vào cuộc sống là khi mỗi lời ḿnh thốt ra đều được bên kia lắng nghe và tin tưởng. Không ǵ thoải mái cho bằng được sống chung với những người mà ta không cần phải ḍ xét hay đối phó bằng bất cứ chiêu thức nào, chỉ nh́n nhau là đă hiểu nhau rồi. Bởi lẽ muốn thương nhau th́ phải hiểu nhau, mà muốn hiểu nhau th́ phải tin tưởng nhau, mà muốn tin tưởng nhau th́ phải thật ḷng với nhau.
Thực tế không phải ai cũng biết trân quư ḷng thành thật của ḿnh, đó có thể là cơ hội để kẻ xấu lợi dụng. Vấn đề nằm ở chỗ là làm sao đủ sáng suốt để ta biết thể hiện ḷng thành thật của ḿnh một cách đúng đắn, đừng v́ vài thất bại nhỏ nhặt trong quá khứ mà ta tập cho ḿnh thói quen luôn che giấu sự thật như một phản xạ tự nhiên, và h́nh thành như một loại tính nết từ lúc nào mà chính ta cũng không hề hay biết. Rồi một lần nào đó có cơ hội quan sát những đứa trẻ nô đùa, hay những người dân quê tṛ chuyện huyên thuyên trên những cánh đồng, ta sẽ giật ḿnh thảng thốt khi nhận ra ḿnh đă đi quá xa trên con đường tranh chấp hơn thua để cái tôi hồn nhiên tinh khôi bị lạc mất. Không có cái tôi linh thiêng ấy, ta sẽ luôn nh́n đời nh́n người một cách sai lệch và bất an, rồi đổ thừa cuộc đời này chỉ là những vở tuồng mộng ảo. Mộng ảo là do chính tâm thức điên đảo của con người dệt lên, chứ đó không phải là bản chất của cuộc đời, v́ cuộc đời vốn rất tươi đẹp.
Có người nọ nghe nói về một đạo sư nổi tiếng nên t́m đến hỏi đạo. Đến nơi, anh thấy trong nhà của vị đạo sư trống trơn, chỉ có một cái giường, một cái bàn, một cái ghế và một cuốn sách.
Anh ngạc nhiên hỏi: "Sao nhà đạo sư trống trơn, không có đồ đạc ǵ cả?"
Đạo sư hỏi lại: "Thế anh có hành lư ǵ không?"
Anh đáp: "Dạ có một va li".
Đạo sư hỏi: "Sao anh có ít đồ vậy?"
Anh đáp: "V́ đi du lịch nên đem ít đồ".
Đạo sư nói: "Tôi cũng là một người du lịch qua cuộc đời này nên không mang theo đồ đạc ǵ nhiều".
Chúng ta thường quên mất ḿnh chỉ là khách du lịch qua cuộc đời này, lầm tưởng ḿnh sẽ ở măi nơi đây, nên tham lam, ôm đồm, tích trữ quá nhiều đồ vật, tài sản. Đàn bà th́ chất chứa quần áo, ṿng vàng, nữ trang. Đàn ông th́ máy móc, xe hơi, ti vi, máy điện tử.
Tranh Chấp
Mỗi khi có sự tranh chấp, buồn phiền, chúng ta thường có khuynh hướng đổ lỗi cho người khác. Sau đây là ba trường hợp:
a. Người chưa biết đạo th́ luôn cho ḿnh đúng và người kia lỗi 100%.
b. Người bắt đầu học đạo, biết tu th́ thấy cả hai bên đều có lỗi 50%.
c. Người hiểu đạo th́ thấy ḿnh lỗi 100%.
1/ Người chưa biết đạo th́ luôn cho ḿnh đúng 100%. Do vô minh và chấp ngă quá lớn, cho ḿnh là người quan trọng nhất, nghĩ cái ǵ cũng phải, cũng đúng, nên xảy ra chuyện ǵ trái ư cái ngă (cái ta) th́ tức giận bắt lỗi người khác. Thí dụ một chuyện thật xảy ra ở Hoa Kỳ, có một bà già vào mua cà phê tại tiệm Starbucks, không biết v́ lư do ǵ, bà uống ly cà phê bị phỏng miệng. Thế là bà nổi giận làm đơn kiện tiệm này đă bán cho bà ly cà phê quá nóng khiến bà bị phỏng miệng và đ̣i bồi thường hai triệu đô la. Bà ta không thấy lỗi ḿnh là khi cầm ly cà phê lên, nếu thấy nóng th́ phải biết thổi cho nó nguội rồi mới uống, đàng này có thể v́ tham ăn, tham uống, thấy ly cà phê bốc mùi thơm phức, mờ mắt húp cái ực nên bị phỏng miệng. Trong khi đó biết bao nhiêu người khác uống đâu có bị phỏng? Không những không biết lỗi ḿnh mà c̣n đi kiện người ta!
Một chuyện khác có thật cũng xảy ra tại Hoa Kỳ. Một ông nọ đưa bộ đồ vét (veste, suit) đến một tiệm giặt ủi. Khi lấy bộ đồ về th́ nhận ra cái quần không phải của ḿnh. Ông đem trả lại tiệm và khiếu nại. Khoảng một tuần sau, chủ tiệm đưa cho ông một quần khác, nhưng ông vẫn không công nhận là quần của ông. Thế rồi ông làm đơn kiện tiệm giặt ủi. Chủ tiệm đề nghị bồi thường ông 12.000 đô la nhưng ông không chịu mà đ̣i 54 triệu. Đương nhiên là quan ṭa đă bác đơn của ông ta.
2/ Người bắt đầu học đạo và biết tu th́ thấy cả hai bên đều có lỗi 50%. Ở đây nói 50% là nói tượng trưng, v́ có thể là 40% và 60%, hoặc 30% và 70%, hoặc 20% và 80%, v.v... Khi xảy ra một sự tranh chấp, căi nhau th́ đương nhiên phải có một người bắt đầu. Thí dụ như ông A và bà B căi nhau. Ông A là người bắt đầu, nhưng nếu bà B im lặng bỏ đi, không chửi lại th́ ông A không thể đứng đó chửi măi. Nhưng nếu ông A nói một câu và bà B nói lại hai câu th́ ông A sẽ tức lên nói ba câu hoặc năm, sáu câu liên tiếp. Và nếu bà B không biết ngừng th́ cuộc căi nhau sẽ leo thang. Nếu bà B biết ngừng th́ cuộc khẩu chiến sẽ chấm dứt. Nhưng sau đó cả hai bên đều mang vết thương ḷng và hận nhau. Về nhà, nếu bà B là người hiểu đạo th́ sẽ nhận ra ḿnh cũng có lỗi trong chuyện căi nhau, và nếu nhận ra ḿnh có lỗi 40% th́ cơn giận của bà sẽ giảm xuống 40%. Nếu bà B nhận ra ḿnh có lỗi 60% th́ cơn giận của bà sẽ hạ xuống 60%.
3/ Người hiểu đạo th́ thấy ḿnh lỗi 100%. Trong một cuộc tranh chấp mà thấy ḿnh lỗi 100% th́ coi bộ lỗ quá. Nhưng nếu hiểu đạo, đạo ở đây là luật nhân quả và nhân duyên th́ biết là không thể nào tự nhiên vô cớ mà người kia lại gây sự với ḿnh. Có thể ḿnh đă nói hoặc đă làm điều ǵ tổn thương người ta mà ḿnh không nhớ. Và nếu xét cho kỹ mà vẫn không thấy ḿnh làm ǵ sai quấy th́ có thể đời trước, hay nhiều kiếp trước ḿnh đă năo hại người ta, nên bây giờ họ gặp lại ḿnh th́ gây sự, kiếm chuyện trả thù.
Thấy ḿnh lỗi đă là quư, nhưng nếu biết xin lỗi th́ càng quư hơn v́ có thể giải tỏa ân oán và oan gia.
Hạnh phúc xả ly
Ở đời người ta thường cho hạnh phúc là có được cái này, cái kia: Có nhà lầu, xe hơi, có vợ đẹp, con ngoan, có tài sản, quyền thế, v.v... Khi chưa có th́ muốn có, làm đủ mọi cách để cho có. Có rồi th́ sợ mất hoặc xem thường rồi lại muốn có cái khác. Nếu không được th́ buồn phiền, bất măn, khổ sở.
Người biết tu th́ thấy "không có" là một hạnh phúc. Không có ở đây là do trí tuệ quán chiếu thấy mọi sự phiền toái đều do ham muốn mà ra. Bởi thế người tu không muốn có, nếu đă có rồi th́ tập xả ly. V́ những thứ "có" trên thế gian này đều là ràng buộc.
Tuy nhiên đối với những người chưa có, chưa thỏa măn được những mong ước, thèm khát, c̣n mải mê chạy theo vật chất th́ xả ly là một việc thật khó làm, v́ họ chưa có th́ lấy ǵ mà xả bỏ.
Đức Phật khi c̣n là thái tử đă có vợ con, vàng bạc, của cải, cung phi mỹ nữ, đầy đủ vật chất mà trong ḷng vẫn nặng trĩu âu lo, không cảm thấy hạnh phúc. Do đó Ngài mới xả bỏ ra đi t́m chân lư, t́m hạnh phúc chân thật. Trong khi đó có những người tu lại chạy theo vật chất, của cải, tài sản, danh lợi bởi v́ trong đời họ chưa được thỏa măn, chưa cảm thấy có đầy đủ. Chỉ khi nào có được rồi và trải qua kinh nghiệm thấy những thứ mà họ đă nhọc công t́m kiếm chỉ đem lại phiền toái và khổ đau th́ lúc đó ư nghĩ xả ly mới xuất hiện.
Trước hết có thân th́ phải lo cho thân ăn, mặc, ở, sống. Phải đi làm kiếm ăn, phải mua quần áo mặc, phải thuê nhà ở tránh mưa nắng. Khi thân đau ốm phải lo thuốc men, chạy chữa. Nếu có gia đ́nh th́ phải lo làm ăn buôn bán kiếm tiền nuôi vợ con. Suốt ngày chỉ lo suy nghĩ và làm đủ mọi chuyện cho cái ta và những thứ của ta.
Hạnh phúc xả ly tương đương với thiểu dục tri túc, có nghĩa là tâm không ham muốn, và luôn cảm thấy đầy đủ dù trong tay không có ǵ hết. Với người tu, không có sở hữu ǵ thật là một hạnh phúc. Nói như vậy có vẻ ngược đời, nhưng người tu là kẻ đi ngược ḍng đời kia mà!
Xả ly giống như người đang mang gánh nặng trên vai mà đi, nay bỏ được gánh nặng xuống th́ cảm thấy nhẹ nhàng sung sướng vô cùng. Người tu cần tập xả ly, v́ xả nhiều chừng nào th́ nhẹ chừng nấy. Xả ly không có nghĩa là phải vứt bỏ hết tài sản, của cải đang có.
Xả ly trước hết là xả bỏ sự ham muốn và buồn giận trong tâm, kế đến là xả bỏ sự bám víu vật chất bên ngoài. Tuy sống giữa tài sản, vật chất, nhưng tâm không c̣n nhớ nghĩ những thứ đó là của ta, nếu có ai xin hoặc mất th́ xem như nhẹ gánh nặng.
Tập xả ly tới mức cùng cực th́ khi chết, ta xem như trút hết gánh nặng, nhất là cái thân tứ đại già yếu, bệnh hoạn. Ta đă phải mang nó trên vai suốt cả cuộc đời, nay bỏ được nó, há không phải là sung sướng lắm sao? V́ thế các thiền sư đắc đạo, khi chết đều vui vẻ an nhiên tự tại ra đi.
Khi đói th́ ta thèm ăn, nhưng khi ăn th́ đ̣i thứ này thứ kia rồi ăn cho cố, đau bụng, nặng bụng, khó thở. Khi khát th́ thèm uống, nhưng khi uống th́ thích những thứ độc hại như rượu bia, rồi say mèm, ói mửa. Nhiều khi sinh ra ung thư hay sưng gan.
Người tu là người đi t́m hạnh phúc chân thật,
hạnh phúc này chỉ có khi tâm không c̣n bám víu, dính mắc, thèm khát mọi sự vật trên đời này.
Như vậy hạnh phúc chính là sự giải thoát của tâm ư.
Và muốn có giải thoát th́ phải tập xả ly.
Hăy nh́n vào tự tâm, xem ḿnh c̣n bám víu, dính mắc, ưa ghét cái ǵ không?
Có người xả bỏ được vợ con nhưng lại dính mắc vào chùa chiền, xả bỏ được tài sản nhưng lại dính mắc vào danh lợi, địa vị.
Xả bỏ được cái này nhưng rồi lại dính mắc vào cái khác!
Mua đồ trong siêu thị xong, tôi nói ông xă đứng sắp hàng chờ trả tiền giùm tôi trong lúc tôi đi qua shop rau cải trái cây kế bên coi có ǵ mua được.
Là người nội trợ trong gia đ́nh, tôi phải nấu ăn mỗi ngày. Nấu ăn mấy chục năm, gần cả đời, tôi đă rất chán chường mệt mỏi. Ngày nào cũng phải tính coi nấu món ǵ cho dễ mà mọi người đều hạp khẩu chịu ăn thật là một vấn đề nan giải hóc búa đối với tôi, bởi v́:
Người không ăn cá, kẻ kiêng ḅ
Đứa th́ tuyên bố ghét thịt kho
Kẻ cử đường, người cao máu, mỡ
Biết liệu làm sao thiệt phát khờ
Tính riết thiệt phát nhức đầu, nhiều khi tính nấu món nào đó nhưng mua không có nguyên liệu cũng không nấu được. Thành thử mỗi khi đi shop, tôi thường đảo một ṿng coi có những thứ mà ḿnh cần không.
Thấy cà tím hôm nay mơn mởn, tươi tốt quá, giá lại rẻ, tôi chợt nảy ư mua cà về làm một nồi mắm kho chia cho má và con gái tôi ăn luôn. Tôi gọi mobile phone cho ông xă đang c̣n chờ trả tiền ở siêu thị, hỏi ngày mai ông muốn ăn mắm kho không, cà tím hôm nay rẻ quá. Ông xă nói hết sảy, cả năm rồi không làm món này, mắm và rau c̣n phải hỏi. Ông bảo mua đi, cứ mua nhiều nhiều, mắm kho phải có nhiều cà mới ngon.
Lựa xong bốn kư cà, ông xă vẫn chưa qua tới, tôi bê lại quày trưng bày nho. Lọai nho không hột bản xứ tháng này đă cuối mùa. Người ta không bày bán lẻ như lúc giữa mùa đang rộ mà đóng gói sẵn từng hộp carton khỏang kư rưởi trở lên. Thấy những trái nho vàng hực chuyển nâu, có trái teo tóp chín khô như đă được phơi vài nắng, tôi nghĩ chắc là nó ngọt hết biết.
Tôi th́ thích trái cây ngọt lịm, ngọt đậm đà chớ không thích lọai có hậu chua chua. V́ vậy tôi bèn cầm một hộp lên săm soi kỹ lưởng coi có hư hao nhiều không v́ tôi biết đồ gói sẵn thường không được như ư, thế nào cũng có pha trộn xấu tốt lẫn nhau. Thấy coi bộ OK, tôi lấy một hộp và tự nhủ cho dù có hư một mớ ở dưới đáy hộp đi nữa cũng không đáng kể v́ giá tiền quá rẻ so với lúc đầu mùa.
Mua xong thấy nặng quá, tính xách lại trả tiền mà thấy không kham, tôi bỏ các thứ vào giỏ để đó rồi đi lựa vài trái dưa leo và một bụi cần tây. Khi trở lại chỗ để giỏ, tôi thấy một ông già râu ria, bề ng̣ai có vẻ nghèo nàn đang cầm hộp nho của tôi lên ngắm nghía. Tôi bèn lên tiếng:
- Cái đó của tôi đó thưa ông.
Ông già nói:
-Xin lỗi, tôi tưởng để bán. Cô lấy ở đâu vậy.
Tôi chỉ ra ng̣ai :
- Đó ḱa, nhiều lắm, ngon mà rẻ nữa. Ông lại đó lựa một hộp đi. C̣n từng dưới nữa ḱa.
Ông già cầm một hộp lên xem xét hết hộp này tới hộp kia, cuối cùng không lấy hộp nào cả.
Phần tôi v́ đă mua xong, chỉ chờ ông xă lại xách giùm nên đứng xớ rớ quan sát theo dơi ông già. Ông già đi tới đi lui, món nào cũng cầm lên coi rồi để xuống, có vẻ như đắn đo. Tôi thấy hơi lạ, ngẫm nghĩ một hồi sực nghĩ có lẽ ông không đủ tiền. Tôi bỏ cái giỏ ở đó chạy đi lấy một hộp nho lại hỏi ông;
-Ông ơi! ông thích hộp nho này không?
Ông nh́n tôi có vẻ ngạc nhiên nói:
- Không đâu, tôi mua thứ khác. Mà hộp đó bao nhiêu tiền vậy cô?
-Dạ chỉ có 3 đồng 55 cents thôi. Tôi biếu ông một hộp nha.
Ông lắc đầu:
- Cô tốt quá nhưng tôi không dám nhận đâu.
Tôi khẩn khỏan nói:
-Không sao, đâu có mắc mỏ ǵ. Nho cuối mùa c̣n sót lại, ngọt lắm. Tôi thấy ngon quá, đi không đành nên mua một hộp cho nhà tôi và cũng muốn chia với ông chút vị ngon ngọt thiên nhiên trời ban này.
Và không đợi ông có ư kiến ǵ nữa, tôi dúi vào tay ông hai cái đồng tiền 2 dollar coins.
Ông cảm động nói:
- Cô tốt bụng quá. Cám ơn cô. God bless you.
Không cần biết God bless như thế nào, tôi chỉ ao ước sao tôi có thể chia sẻ cho mọi người bất kỳ lúc nào tôi muốn. Như vậy là God đă bless tôi rồi đó.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.