Nhớ 'một câu nhịn chín câu lành', người Việt sẽ không hung dữ
Hơn nhau không phải ở nắm đấm mà là ở khả năng học tập, làm việc, chia sẻ, thương yêu, tử tế với ḿnh, với người trong mối quan hệ với cuộc sống xung quanh!
Hạ cẳng tay, thượng cẳng chân sau khi va chạm giao thông - Ảnh do bạn đọc cung cấp
Cách đây mấy bữa, trên đường đi làm về, tôi thấy một đám đông ở Hàng Xanh (Q.B́nh Thạnh, TP.HCM), nghĩ là có kẹt xe. Tới gần mới phát hiện là vừa có vụ va quẹt và hai tài xế đang căi nhau, người đi đường ngang qua ai cũng lắc đầu.
Chuyện va quẹt trên phố đông như Sài G̣n giờ tan tầm là chuyện cơm bữa, nếu cảm thông và chia sẻ được th́ có lẽ người ta sẽ nhẹ nhàng cho qua, tôi nghĩ vậy!
Môi trường nhiều mầm mống bạo lực
Thường người ta sẽ nổi nóng khi gặp một chuyện bất như ư nào đó, như vừa bị sếp la, ra cổng cơ quan bảo vệ đùa một câu, liền sân si. Nỗi buồn, sự bực bội là thứ năng lượng chi phối hành xử khiến người ta không thể kiềm chế được cơn tức dâng lên, lây sang người khác.
V́ vậy, có người dễ nổi nóng đă cảnh báo: "Thấy tôi ‘khó ở’ là tránh xa xa giùm, không ăn mắng ráng chịu". Theo đó, người nóng lâu ngày họ cũng biết tính khí của ḿnh nên có "chống chỉ định" chuyện nói đùa, tiếp xúc lúc họ đang không vui, căng thẳng. Thực ra, khi quá mệt mỏi, phiền muộn trong ḷng, ta không c̣n giữ được ḿnh.
Có người bạn của tôi b́nh thường hiền queo, ai nói ǵ cũng cười. Bỗng một ngày, tôi hỏi "sao buồn dữ rứa?" lại bị bạn nạt cho một câu nghe chưng hửng. Trời, bạn ḿnh đây sao? Mới đầu tôi phản ứng vậy, nhưng chợt dừng lại v́ nhớ ra, đây không phải là bản chất của bạn. Có thể bạn đang có một nỗi niềm, áp lực từ cuộc sống, gia đ́nh, t́nh yêu hoặc bản thân đang trải qua bệnh tật, sự cố…
Ai cũng có lúc nóng giận, nếu ḿnh hiểu th́ sẽ không khiến ngọn lửa trong họ cháy phừng. Tôi im lặng và không bỏ mặc, cuối cùng cũng nghe được thổ lộ từ bạn. Bạn bị nhiều áp lực trong công việc: sếp chèn ép, đồng nghiệp t́m cách chơi khăm, lương không cao, phải chật vật trang trải cuộc sống…
Tất nhiên, nhiều người khó khăn hơn nhưng họ không nổi nóng. Đó là tính cách và sức chịu đựng của từng người. Sự nóng tính là một thói quen được huấn tập hằng ngày theo nguyên lư:
"Thói quen tạo nên tính cách, tính cách tạo nên số phận".
V́ thế, các chuyên gia tâm lư khi chia sẻ với tôi về thói vũ phu của chồng vẫn thường lưu ư, có thể anh ấy từng bị bạo hành lúc nhỏ, từng sống gần những gia đ́nh lớn tiếng, ồn ào đánh căi nhau như cơm bữa.
Sự tác động của cuộc sống xung quanh lên tính cách con người theo hướng đó được ông bà xưa đúc kết rằng "gần mực th́ đen". Cái đen đó cần có thời gian thanh lọc để dần trắng, nhưng nếu vẫn tiếp tục nuôi dưỡng trong môi trường đen hơn th́ sẽ đen đậm hơn.
Ngày nay các văn hóa phẩm mang tính bạo lực vẫn đầy rẫy trên mạng và tồn tại trong cuộc sống, giải trí của nhiều người: từ game online đến phim ảnh. Thường ngày tiếp xúc với sự đánh đấm, máu me trong các "thức ăn tinh thần" đó khiến năo quen với những "mùi vị" của bạo lực, từ đó hành xử theo.
Những kẻ "giang hồ mạng" được ngưỡng mộ và thu tiền trăm triệu cũng chính là một "h́nh tượng" khiến người ta thay đổi suy nghĩ: cần ǵ học hành, tử tế, chỉ cần có "số má" là có thể lên đời.
Môi trường bên ngoài đă vậy, trong nhà trường, gia đ́nh cũng đầy mầm mống bạo lực, tránh sao người trẻ không hoang mang và hành xử theo cách tương tự. Đây mới là điều đáng lo, và người lớn muốn thay đổi không khí bạo lực lan tràn th́ chính bản thân phải nỗ lực để ứng xử nhẹ nhàng với nhau trước.
Nhẫn để yêu thương
Không thể có kết cục tốt với những người nóng nảy. Nhân vật Trương Phi trong Tam Quốc Chí là h́nh mẫu của nóng tính dẫn đến hư sự và mang họa sát thân. Ai cũng nóng nảy trong hành xử th́ chiến tranh sẽ nổ ra, thương vong là tất yếu.
Một câu nói đùa cũng thành chuyện lớn v́ con người ta quá nóng, quá hung dữ; đi nhậu lo hát karaoke cũng bị đánh chết th́… ôi thôi, cuộc sống quá kinh khủng. Pháp luật cần nghiêm minh để trừng trị việc vô cớ đánh, giết người nhưng đó là xử lư phần ngọn, c̣n cái gốc vẫn là giáo dục.
Làm sao để con người có thể chậm lại để phân tích kỹ hơn từng câu nói, từng biểu hiện của người khác, trong đó có thân nhân, bạn bè ḿnh để không chụp mũ rồi hành xử như người điên, người say?
Sống thiền hay b́nh tĩnh sống, sống chậm, sống có chánh niệm… là những cách sống theo tinh thần "nhẫn để yêu thương". Đầu tiên là thương ḿnh. Một người chỉ được người khác tin tưởng, nể trọng và giao việc khi có sự chín chắn, điềm tĩnh trong xử lư. Như vậy, người sống có lư trí, điềm tĩnh chính là cách sống lợi lạc tự thân.
C̣n cái lợi cho người xung quanh, nhất là người thân - thương th́ cũng dễ dàng để thấy. Con cái sẽ học được nhiều điều hay ho từ bố mẹ có cách sống nhẹ nhàng, t́nh cảm. Đó mới là gia tài quư giá để lại cho con.
Hành xử nóng tính dẫn tới hư việc, hại người th́ ṿng lao lư chờ ḿnh là chắc chắn. Một khi đă gây ra sự cố mới hối th́ đâu c̣n kịp. Nhiều người b́nh luận thiếu niên 16 tuổi rút dao đâm chết người nhắc ḿnh chuyện chạy xe chính là "anh hùng rơm", chứng tỏ với bạn gái nhưng rồi được ǵ sau lần ra tay đó? Tù tội và có thể mất luôn bạn gái.
Ai đợi và ai chấp nhận một người giết người làm người yêu, người chồng, người cha tương lai?
Thực ra, sân si - ai cũng có. Cái chính là cách quản lư năng lương tiêu cực đó để những năng lượng tích cực phát triển. Để làm được điều đó, phải xây dựng lối sống nhân văn từ chính mỗi gia đ́nh, người lớn dạy trẻ nhẫn nhịn để an lành như ông bà ḿnh nhắc "một câu nhịn chín câu lành".
Thông thường, ngày 30-4-1975 được giải thích là ngày sụp đổ của Việt Nam Cộng Ḥa, và là ngày “đại thắng mùa xuân” của cộng sản Bắc Việt. Ngoài hai cách nh́n nầy, c̣n có một cách nh́n thứ ba mà ít người chú ư đến.
Trong thập niên 60, khi viếng thăm Việt Nam Cộng Ḥa, được hỏi làm thế nào để chiến thắng cộng sản, Moshe Dayan, danh tướng độc nhăn Do Thái, đă trả lời như sau: “Bắc Việt sẽ thất trận khi họ chiếm được Sài G̣n.”(1) Lúc đó, giới báo chí và chính trị Sài G̣n đă bàn tán về câu nói của Moshe Dayan(1915-1981), nhưng không ai dại ǵ giao trứng cho ác (quạ), mà nghĩ đến một giải pháp quá rủi ro là để cho cộng sản chiếm được Sài G̣n. Cuối cùng, khi cộng sản thật sự chiếm được Sài G̣n năm 1975, một bên buồn quá, cũng như một bên vui quá, nên cả hai phía đều quên luôn ư kiến của Moshe Dayan.
1.- AI THẮNG AI?
Trong cuộc chiến tranh vừa qua, người cộng sản thường tự hào rằng chính họ đă “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”. Theo biểu kiến bên ngoài, “Mỹ cút, ngụy nhào” thật đó, nhưng thực sự Mỹ không cút, mà phải nói cho thật đúng ư nghĩa bối cảnh lịch sử là Mỹ ngưng không tiếp tục hiện diện ở Việt Nam v́ lư do thay đổi chiến lược toàn cầu của họ, và lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa không thất trận, chỉ ở thế bắt buộc phải ngưng súng, ngưng chiến đấu. Việt Nam Cộng Ḥa dư biết rằng trong thế tranh chấp giữa các cường quốc, với sự thay đổi chiến lược của Hoa Kỳ, nếu lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa tiếp tục chiến đấu, chỉ làm tổn hại thêm xương máu của binh sĩ và dân chúng, mà không tránh được sự áp đặt từ bên ngoài, trong khi Liên Xô và Trung Cộng tung hết vũ khí cho Bắc Việt và Hoa Kỳ ngưng tiếp liệu quân nhu và vũ khí cho Việt Nam Cộng Ḥa.
Sau khi thế chiến thứ nh́ (1939-1945) kết thúc, thế giới bước vào chiến tranh lạnh giữa hai khối tự do (tư bản) và cộng sản. Khi đắc cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 5-11-1952 thay ông H. Truman, đại tướng D. Eisenhower tuyên bố rằng chiến tranh Đông Dương không c̣n là chiến tranh thuộc địa mà là “cuộc chiến giữa Cộng sản và thế giới Tự do.”(2) Từ đó, Hoa Kỳ viện trợ Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng càng ngày càng nhiều để chống lại Việt Minh cộng sản.
Lúc đó, Hoa Kỳ và các nước Tây phương nghĩ rằng các nước trong thế giới cộng sản như Liên Xô, Trung Quốc là một khối chính trị chặt chẻ, nên t́m tất cả các cách để ngăn chận sự bành trướng của cộng sản. V́ vậy, sau hiệp định Genève ngày 20-7-1954, Hoa Kỳ quyết định giúp miền nam Việt Nam để chận đứng làn sóng cộng sản mà cụ thể hơn là sự bành trướng của Trung Quốc.
Những diễn tiến chính trị trong khối cộng sản sau khi Stalin từ trần ngày 5-3-1953, và nhất là khi Khrushchew lên cầm quyền, rồi đưa ra chủ trương sống chung ḥa b́nh giữa các nước không cùng một thể chế chính trị, ḥa dịu với các nước Tây phương năm 1956, th́ bắt đầu sự rạn nứt giữa Liên Xô và Trung Quốc. Lúc đầu mới chỉ lời qua tiếng lại giữa hai đảng Cộng Sản anh em, sau đó giữa hai nhà nước cộng sản, và cuối cùng thực sự đánh nhau dọc biên giới đông bắc Trung Quốc, trên sông Ussuri (Ô Tô Lư giang) năm 1969.
Dựa trên những dữ kiện thực tế đó, các chính trị gia Hoa Kỳ nhận thấy rằng các nước cộng sản không phải là một khối chặt chẽ, mà họ là những thực thể riêng biệt, với những quyền lợi mâu thuẫn nhau khá trầm trọng. Hoa Kỳ không bỏ lỡ cơ hội kiếm cách khai thác mâu thuẫn giữa các nước cộng sản, đúng ra là giữa Liên Xô và Trung Quốc để làm thế nào ly gián họ, và tránh cho họ xích lại gần nhau như trước. V́ vậy, người Hoa Kỳ bắt đầu xét duyệt lại chính sách toàn cầu của Hoa Kỳ
Trong khi đó, nếu Hoa Kỳ càng giúp Việt Nam Cộng Ḥa chống lại Bắc Việt cộng sản, th́ Liên Xô và Trung Quốc ở thế cùng liên kết để giúp Bắc Việt chống lại Hoa Kỳ, tức Hoa Kỳ tạo nên một hoàn cảnh thuận lợi cho Liên Xô và Trung Quốc tạm gác những mâu thuẫn song phương, để cùng nhau cứu giúp một nước cộng sản khác nhắm tạo uy tín và hấp lực với các nước khác, nhất là các nước trong khối không liên kết. Nói cách khác, làm như thế, chẳng khác ǵ Hoa Kỳ tạo cơ hội cho hai nước Liên Xô và Trung Quốc xích lại với nhau. Trên quan niệm địa lư chính trị học (geopolitics), vào cuối thập niên 60 và đầu thập niên 70, người Hoa Kỳ c̣n ngộ ra rằng “Bắc Việt không thể tàn phá Hoa Kỳ trong ṿng nửa giờ, hoặc tiêu hủy các thành phố, giết một nửa dân số, nhưng với hỏa tiển nguyên tử, Liên Xô có thể làm được việc đó. Trung Quốc tuy chưa ngang tầm của Liên Xô v́ ít vũ khí nguyên tử, nhưng lại đe dọa phần c̣n lại của Á châu v́ ư hệ chính trị cứng rắn và v́ dân số đông đảo của họ.”(3)
Chẳng những thế, các chính trị gia Hoa Kỳ lúc đó c̣n đi xa hơn, cho rằng “hy sinh Việt Nam mới thật là đáng giá. C̣n hơn là hao phí thêm nhiều sinh mạng người Mỹ và hàng tỷ mỹ kim để chống đỡ Việt Nam với chẳng có hy vọng thắng lợi, tại sao không thỏa thuận thua cuộc để đổi lấy sự mở cửa của Trung Hoa nhắm làm yếu đi kẻ thù thực sự là Liên Xoâ.”(4) Chúng ta hăy nghe một nhà ngoại giao kỳ cựu Hoa Kỳ, ông Bill Sullivan, nguyên là đại sứ Hoa Kỳ tại Lào, lúc đó là thứ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ đặc trách Đông Á và Thái B́nh Dương, sau đó phụ tá và sát cánh với Henri Kissinger trong các cuộc thương thuyết tại hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh Việt Nam, trả lời trong một cuộc phỏng vấn rằng: “Như thế, tôi đi đến kết luận, và điều nầy ông nghe có vẽ tráo trở, rằng không thắng cuộc chiến nầy th́ chúng ta sẽ khá hơn. Đặc biệt nữa là người Trung Hoa đă khai thông với chúng ta, và làm cho người Trung Hoa tách rời khỏi Liên Xô và nghiêng về phía chúng ta, đối với chúng ta c̣n quan trọng hơn nhiều việc chiến thắng ở Việt Nam.”(5)
Ngày 14-4-1971, tại Đại sảnh đường Nhân dân Bắc Kinh, thủ tướng Trung Quốc là Chu Ân Lai tiếp đăi và nói chuyện thân mật với đoàn bóng bàn Hoa Kỳ sang đấu giao hữu với đoàn bóng bàn Trung Quốc theo lời mời của Tổng cục Bóng bàn nước nầy. Ngày 9-7-1971, cố vấn an ninh quốc gia Hoa Kỳ là Henri Kissinger có mặt ở Bắc Kinh và được Chu Ân Lai tiếp kiến. Ngày 25-10-1971, Đại hội đồng thứ 26 của Liên Hiệp Quốc biểu quyết chấp nhận Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa được giữ ghế đại biểu Trung Quốc thay cho Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) mà không bị Hoa Kỳ phủ quyết, nghĩa là Hoa Kỳ cũng bỏ rơi Đài Loan, đồng minh lâu năm của Hoa Kỳ, để bắt tay với Trung Quốc. Sau đó, tổng thống Hoa kỳ Richard Nixon viếng thăm Trung Quốc một tuần bắt đầu từ ngày 21-2-1972 mà ông Nixon cho rằng đây là “một tuần lẽ sẽ làm thay đổi thế giới.”(6) Cuộc viếng thăm nầy đưa đến “Thông cáo chung Thượng Hải” ngày 28-2 theo đó hai bên đưa ra những quan điểm hoàn toàn khác nhau, chỉ trừ một điều là cùng nhau tôn trọng sự khác biệt giữa hai bên và hứa sẽ kiếm cách cải thiện bang giao song phương.
Đúng như ông Nixon loan báo, cuộc viếng thăm đă đưa đến việc thay đổi thế giới, bắt đầu từ việc Hoa Kỳ sắp đặt lại chiến lược toàn cầu và Á Châu, từ đó rút quân dần dần ra khỏi Việt Nam. Mỹ rút quân ra khỏi Việt Nam theo đúng chiến lược của họ, bởi v́ người Mỹ tin rằng “thua trận ở Việt Nam lành mạnh hơn cho Hoa Kỳ hơn là thắng trận. Rằng thua trận nằm trong quyền lợi quốc gia. Rằng đó là lợi thế… Đó là quan niệm cấp tiến triệt để vào thời đó, rằng thua trận và phó mặc các đồng minh Đông nam Á của chúng ta cho số phận của họ, như thế mới đúng là cách làm của chúng ta.“(7)
Như thế, xét cho cùng, Hoa Kỳ chẳng thua trận, mà Hoa Kỳ chỉ bỏ cuộc ở Việt Nam để thực hiện việc thay đổi chiến lược toàn cầu quan trọng hơn đối với họ trong cuộc tranh chấp với Liên Xô. Trong khi tự cho rằng “ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc”,(8) th́ chính Bắc Việt đă tiếp tay với người Mỹ để thực hiện kế sách của Hoa Kỳ. Từ đó, Hoa Kỳ đă thành công trong việc làm sụp đổ khối Liên Xô và Đông Âu. Như thế, có thể nói người Hoa Kỳ đă chịu thua mặt trận (battle) Việt Nam, để đại thắng cuộc chiến tranh (war) toàn cầu, và hiện nay trở thành cường quốc số 1 trên thế giới.(9)
Đi vào thế chiến lược mới của Hoa Kỳ, về phía Việt Nam Cộng Ḥa, dầu bị Hoa Kỳ bỏ rơi, ngưng viện trợ, và trước sức mạnh của Bắc Việt được Liên Xô và Trung Cộng giúp đỡ tận “cây kim sợi chỉ”, các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa vẫn tiếp tục chiến đấu anh dũng trong 2 năm sau hiệp định Paris, chứ không để cho đất nước sụp đổ ngay. Các chiến sĩ Việt Nam Cộng Ḥa không thua bộ đội cộng sản Bắc Việt, mà chỉ buông vũ khí, ngưng chiến đấu v́ nhận thấy rằng trong thế chiến lược mới, các cường quốc trên thế giới quyết tâm áp đặt một giải pháp chính trị, mà ḿnh cô thế khó cưỡng chống lại được, tiếp tục chiến đấu chỉ làm tổn hại thêm nhiếu nhân mạng vô tội, nên cuối cùng lực lượng Việt Nam Cộng Ḥa chấp nhận ngưng chiến đấu chứ không phải họ thua cuộc.
Trước khi kư hiệp định Paris năm 1973, các nhà ngoại giao Hoa Kỳ đă hứa hẹn, mà không ghi thành văn bản, là sẽ viện trợ Việt Nam 4 tỹ Mỹ kim để Việt Nam tái thiết đất nước sau chiến tranh. Tuy nhiên, Bắc Việt cưỡng chiếm Nam Việt bằng vơ lực, đi ngược lại với tinh thần hiệp định Paris kư kết giữa các bên lâm chiến, và đă được nhiều nước công nhận. Dựa vào việc Bắc Việt không tôn trọng hiệp định Paris, Hoa Kỳ bác khước lời hứa trước kia. Hơn nữa, khi cưỡng chiếm Việt Nam Cộng Ḥa sau hiệp định Paris, Bắc Việt cưỡng chiếm luôn số tài sản khổng lồ ước tính khoảng 6 tỷ Mỹ kim mà Hoa Kỳ đă để lại Việt Nam. Số tài sản nầy c̣n cao hơn lời hứa hẹn của Hoa Kỳ sẽ viện trợ cho Việt Nam 4 tỷ Mỹ kim trước đây. V́ cả hai lư do nầy, cho đến nay, cộng sản Việt Nam không thể mở miệng nhắc lại chuyện Hoa Kỳ hứa hẹn viện trợ để tái thiết Việt Nam sau 30 chiến tranh mà Hoa Kỳ đă can dự vào. Thua cuộc cờ toàn cầu, Bắc Việt lại thất bại luôn trong cuộc đấu trí để đ̣i viện trợ của Hoa Kỳ sau chiến tranh.
2.- THỰC TẾ SAU 30-4
Quan sát kỹ sinh hoạt xă hội Việt Nam sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam năm 1975, mọi người đều nhận thấy rơ ràng ngay từ đầu, đại đa số những người Bắc, từ cán bộ, bộ đội đến thường dân, khi vào Nam đều học theo cách sống của người Nam, chứ hầu như người Nam không học theo người Bắc, trừ một thiểu số xu phụ theo chế độ mới, kè kè chiếc nón cối để tỏ ra là người “cách mạng”. Người Bắc thích ăn bận theo người Nam, đua đ̣i thời trang miền Nam, nghe nhạc Nam mà cộng sản gọi là “nhạc vàng”, đọc sách Nam, từ tiểu thuyết trữ t́nh, tiểu thuyết kiếm hiệp đến văn chương, triết học, và làm tất cả các cách để thành người Nam. Ngay cả những cán bộ cao cấp trong Bộ chính trị đảng Lao Động (năm 1976 cải danh thành đảng Cộng Sản) cũng từ bỏ bộ áo quần đại cán cao cổ để ăn bận Âu phục theo kiểu người Nam. Chẳng những thế, hầu như miền Bắc cũng được Nam hóa bằng sản phẩm của miền Nam. Lúc đó, đại đa số người nào ở miền Bắc vào cũng “tranh thủ” cho được tối thiểu ba thứ “đạp đồng đài”(10) để đem về Bắc sử dụng hoặc trang bị cho gia đ́nh. (Rất ít người như bà Dương Thu Hương chỉ lo đi mua sách miền Nam. Theo lời Dương Thu Hương, khi bà vào Sài G̣n th́ bà t́m đến các chợ sách để mua sách cũ và bà ta bị choáng ngợp v́ sách vở văn chương triết học ở miền Nam quá phong phú chứ không nghèo nàn và bị kềm kẹp như cộng sản tuyên truyền.)
Trong lịch sử thế giới, ai cũng biết người Mông Cổ nổi tiếng thiện chiến và chiếm được một đế quốc rộng lớn từ thời Thành Cát Tư Hăn (Genghis Khan, trị v́ 1206-1227). Cháu nội của Thành Cát Tư Hăn là Hốt Tất Liệt (Qubilai) tức Nguyên Thế Tổ (trị v́ 1260-1294) đem quân Mông Cổ vào chiếm Bắc Kinh năm 1264, rồi từ đó chiếm luôn toàn bộ nước Trung Hoa. Khi người Mông Cổ tiếp xúc và tiêm nhiễm nền văn minh và văn hóa Trung Hoa, th́ dường như họ không c̣n làø người Mông Cổ nữa. Có thể nói vó ngựa chiến chinh Mông Cổ oai hùng khắp Âu Á một thời đă hoàn toàn bặt tăm khi họ đặt chân vào đất trung nguyên Trung Hoa.
Cộng sản Bắc Việt, dầu chẳng oai hùng như người Mông Cổ, tiến quân vào miền Nam, chiếm đóng bằng bạo lực, nhưng cuối cùng bị choáng ngợp v́ sự phồn thịnh của miền Nam (mà họ gọi là phồn vinh giả tạo) và nền văn hóa đa dạng của miền Nam, một nền văn hóa vừa giữ bản sắc dân tộc, vừa ḥa hợp với tinh hoa của văn hóa Tây phương. Từ đó, người cộng sản Bắc Việt không c̣n là họ nữa, chỉ trừ có vỏ bọc là đảng Cộng Sản để nắm độc quyền lănh đạo đất nước.
Chẳng những chỉ có Bắc Việt được Nam hóa mà cả khối Quốc tế Cộng sản cũng biến chuyển theo. Ngay sau khi cộng sản chiếm Đà Nẵng, trước khi Sài G̣n sụp đổ, tại bán đảo Sơn Trà diễn ra một cuộc gặp gỡ vào đầu tháng 4-1975 giữa đại biểu của một số nước cộng sản, để quan sát đài truyền tin phát sóng của quân đội Hoa Kỳ đặt tại núi nầy. Sau khi nghe thuyết tŕnh viên cộng sản Việt Nam tŕnh bày về công suất lớn lao của đài phát sóng Hoa Kỳ đặt tại đây, đại diện Liên Xô làm thinh, đại diện Trung Cộng cười mỉa và chúc mừng Việt Nam, đại diện của Ba Lan rất thích thú. Trởû về lại Đà Nẵng, đại diện Ba Lan xin Uỷ ban Quân quản, do Hồ Nghinh làm chủ tịch, được dùng điện đài Đà Nẵng để liên lạc với Ṭa Đại sứ Ba Lan ở Hà Nội. Đại khái nội dung liên lạc là yêu cầu Ṭa Đại sứ Ba Lan điện về nước xin chính phủ Ba Lan tạm ngưng các chương tŕnh đặt mua máy truyền tin của Liên Xô, đợi phái đoàn quan sát về nước. Lư do chính của thái độ các đại diện các nước cộng sản, kể cả việc đại diện Trung Cộng cười mỉa, là v́ trước đó không lâu, vào cuối 1974, đầu 1975, tại Hà Nội, vừa mới khánh thành một trạm thông tin liên lạc do Liên Xô viện trợ cho Hà Nội mà Liên Xô khoe rằng đó là máy tối tân nhất thế giới lúc bấy giờ, với công suất chỉ bằng một phần hai mươi (1/ 20) công suất của trạm truyền tin của quân đội Hoa Kỳ đặt tại Sơn Trà, Đà Nẵng.(11)
Câu chuyện trên giải thích thắc mắc của nhiều người lư do v́ sao khi rút lui khỏi miền Nam Việt Nam ngày 30-4-1975, nhân viên Hoa Kỳ được lệnh để lại toàn bộ kho lẫm, máy móc, dụng cụ, vật liệu, trang thiết bị của tất cả các cơ sở Hoa Kỳ tại Việt Nam mà không phá hủy ǵ cả, từ đài phát thanh địa phương, đến ṭa đại sứ Hoa Kỳ ở Sài G̣n, và cả Trung tâm Nguyên tử lực tại Đà Lạt. Lúc đó, người ta cho rằng người Hoa Kỳ lo bỏ chạy nên không kịp phá hủy, nhưng ngay lúc đó cũng có dư luận cho biết rằng một nhân viên Hoa Kỳ tại Huế, trước khi rút lui, đă tháo một chốt chính làm tê liệt đài phát thanh Huế đặt tại Phú Bài (Thừa Thiên) khi chạy vào Đà Nẵng, liền bị ṭa lănh sự Hoa Kỳ tại đây khiển trách.
Cũng có dư luận cho rằng Hoa Kỳ cố t́nh để lại vật liệu và trang thiết bị cho cộng sản Việt Nam sử dụng, tạo thành nhu cầu mới cho cộng sản, đến khi hư hao hay cạn hết, th́ phải t́m mua lại nơi các nước tư bản. (Ví dụ người ta nói rằng ở miền Tây có một kho phân bón khổng lồ. Bắc Việt lấy được, chở ra Bắc sử dụng. Đến khi phân bón hết, ruộng đă lỡ dùng phân bón, nay không dùng không được, đành phải đi kiếm mua ở các nước tự do khác.)
Sau năm 1975, nhiều phái đoàn của các nước Liên Xô và Đông Âu đến thăm Việt Nam đều được xem cuộc “triển lăm nguội” của hàng hóa Hoa Kỳ và các nước phương Tây, cũng như tham khảo báo chí, sách vở khoa học kỹ thuật Âu Mỹ tại miền Nam.(12)
Như thế có thể người Hoa Kỳ đă nghĩ đến kế hoạch Moshe Dayan, và không phải chỉ nhắm vào cộng sản Bắc Việt, mà c̣n nh́n xa hơn, muốn “bày hàng triển lăm” kỹ thuật tối tân với các nước trong khối Quốc tế Cộng sản, mà từ lâu nay bị Liên Xô bưng bít che đậy. Phải chăng cuộc “triển lăm nguội” nầy của Hoa Kỳ đă lôi cuốn được các nước cộng sản, góp phần làm cho t́nh h́nh ở đây biến động mau lẹ, đưa đến sự sụp đổ của các nước cộng sản Đông Âu và Liên Xô vào các năm từ 1989 đến 1991?
3.- CỘNG SẢN BẮT ĐẦU THUA CUỘC
Trong cuộc chiến năm 1975, phải b́nh tâm mà nhận xét rằng một trong những lư do cộng sản Bắc Việt thành công là bộ máy tuyên truyền của cộng sản hoạt động có kế hoạch và mạnh mẽ hữu hiệu hơn phía Việt Nam Cộng Ḥa. Bộ máy tuyên truyền nầy đă làm việc có tính toán liên tục từ năm 1945, khá thành công ở trong nước cũng như trên thế giới. Năm 1956, ở ngoài Bắc xảy ra vụ Nhân Văn – Giai Phẩm. Cuộc đàn áp trí thức và văn nghệ sĩ của nhà cầm quyền Hà Nội diễn ra rơ ràng như thế, mà cộng sản bưng bít và tuyên truyền ngược lại, khiến ở trong Nam, nhiều người không tin là những chuyện đó có thật. “Chế độ miền Nam, tất nhiên là làm rầm rộ lên nhân vụ án nầy để tuyên truyền mặt trái của chế độ miền Bắc. Nhưng sau nầy, khi hỏi chuyện anh em miền Nam th́ được biết là họ không tin, họ tưởng là sự việc bị bịa đặt ra, chứ làm ǵ đảng có thể đối xử với trí thức miền Bắc tàn tệ đến mức như thế.” (13)
So với tŕnh độ văn hóa của toàn dân, học giả Nguyễn Hiến Lê, tác giả của khoảng trên 20 bộ sách nghiên cứu lớn nhỏ, phải được kể là một nhà thông thái. Ông Nguyễn Hiến Lê đă can đảm thú nhận những suy nghĩ và t́nh cảm của ông trước năm 1975: “Tôi vốn có cảm t́nh với Việt minh, với cộng sản; ghét thực dân Pháp, Mĩ, nhất là từ 1965 khi Mĩ đổ quân ào ạt vào miền Nam; tôi khinh những chính phủ bù nh́n của Pháp, Mĩ. Tôi phục tinh thần hi sinh, có kỉ luật của anh em kháng chiến và mỗi lần có thể giúp họ được ǵ th́ tôi sẵn ḷng giúp.”(14) Một người thông thái như ông Nguyễn Hiến Lê mà c̣n bị lầm lẫn về cộng sản, huống ǵ là đại đa số dân chúng Việt Nam. Sau năm 1975, chạm mặt với đời sống thực tế dưới chế độ cộng sản, ông Nguyễn Hiến Lê mới thấy rơ ḿnh đă lầm lẫn bấy lâu nay. Ông viết tiếp: “… muốn thấy chế độ đó ra sao th́ phải sống dưới chế độ dăm năm. Đó là bài học đầu tiên và vô cùng quan trọng mà tôi [Nguyễn Hiến Lê] và có lẽ 90% người miền Nam rút được từ 1975 tới nay [1981]“.(14)
Bên cạnh đó, phải kể thêm một hiện tượng tâm lư khá lạ lùng: trước năm 1975, không kể dân chúng ở ngoài chính quyền, ngay cả nhiều công chức hoặc sĩ quan binh sĩ Việt Nam Cộng Ḥa, tuy làm việc và lănh lương chính phủ quốc gia, đôi khi cũng chao đảo và không mấy tin tưởng ở chính nghĩa Quốc gia của chế độ ḿnh đang phục vụ. Tuy nhiên, sau khi cộng sản vào chiếm miền Nam, th́ tất cả mọi người miền Nam đều tiếc nhớ một thời đă qua, hướng trở về chế độ Việt Nam Cộng Ḥa và từ đó ư thức Quốc gia dân tộc trong họ trổi dậy mạnh mẽ hơn cả thời trước nữa.
Như vậy, chính từ sau đỉnh cao chiến thắng quân sự ngày 30-4-1975, thiết lập được chế độ độc tài dựa vào bạo lực công an trị, cộng sản Hà Nội lại bắt đầu thua cuộc, mất hết nhân tâm, mất hết quần chúngï. Chẳng những cộng sản Hà Nội đă thua cuộc ở trong nước, càng ngày cộng sản Hà Nội càng thua cuộc trên thế giới. Các nước trên thế giới trước đây vốn có cảm t́nh với cộng sản Việt Nam, nay hoảng hốt trước cảnh vượt biên ồ ạt của dân chúng Việt Nam. Điều nầy khiến cho cả thế giới sực tỉnh. Không cần ai tuyên truyền, cả thế giới đều thấy rơ nhà cầm quyền Hà Nội đă mất ḷng dân đến độ nào, dân chúng mới bất chấp gian nguy, dùng tính mạng đánh cuộc với số phận, để t́m đường sống.
Những tác giả Tây phương trước đây viết bài ủng hộ cộng sản, nay lại quay qua đả kích cộng sản. Tiêu biểu cho những người nầy là sử gia Jean Louis Margolin, giáo sư tại Université de Provence (Pháp), một trong các tác giả viết bài trong sách Le livre noir du communisme [Sách đen về chủ nghĩa cộng sản], đă nói trong một cuộc phỏng vấn vào cuối năm 1999: “Thành thật mà nói, vào những năm 60, tôi đă từng xuống đường biểu t́nh ủng hộ Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, tôi đă từng reo mừng với những cuộc chiến thắng tại Cam-bốt cũng như tại Việt Nam. Tôi từng nghe nói đến những vụ tàn sát Tết Mậu Thân 68, nhưng tôi tin và nghĩ rằng đó chỉ là sự tuyên truyền của Mỹ. Không phải chỉ một ḿnh tôi, mà tôi tin rằng rất nhiều người cùng thời với tôi đă bị sai lầm v́ những tuyên truyền sai lạc của cộng sản.”(15)
Có lẽ cũng nên thêm ở đây lời sám hối của nữ tài tử Jane Fonda. Năm 1972, bà Jane Fonda đến Bắc Việt chụp những tấm h́nh đăng khắp các báo trên thế giới quảng cáo cho cộng sản Bắc Việt. Về Hoa Kỳ, bà tham gia phong trào phản chiến để yêu cầu Hoa Kỳ rút quân. Năm 1988, chính Jane Fonda đă hối hận khi trả lời phỏng vấn của kư giả Barbara Walters: “Tôi sẽ c̣n hối tiếc đến lúc xuống mồ về những bức h́nh chụp tôi đứng cạnh mấy khẩu súng bắn máy bay, trông như tôi đang nhắm bắn các máy bay Mỹ… Hành động đó làm hại bao nhiêu chiến sĩ… Đó là hành động kinh khủng nhất mà tôi có thể phạm. Đúng là không biết suy nghĩ.”(16)
Dù luôn luôn tự hào là kẻ chiến thắng, nhưng cuối cùng cộng sản lại chạy theo học hỏi tất cả những ǵ do “Mỹ ngụy” để lại, kể cả việc bắt buộc phải tự từ bỏ chính sách kinh tế chỉ huy, chấp nhận nền kinh tế tự do vốn thịnh hành ở miền Nam và tại các nước tự do trên thế giới, mà họ gọi là kinh tế thị trường. Nay nền kinh tế thị trường không phải chỉ được áp dụng ở miền Nam như trước năm 1975, mà cả trên miền Bắc, nơi cộng sản đă bỏ công sức hơn 20 năm (1954-1975) để xây dựng và củng cố xă hội chủ nghĩa. Cộng sản mà không c̣n chính sách kinh tế chỉ huy th́ chắc chắn không c̣n là cộng sản nữa. Trong khi đó, nước Mỹ không bị hư hao một tấc đất; lại càng ngày càng mạnh; và cộng sản Việt Nam phải trải thảm đỏ để đón lănh tụ của Hoa Kỳ vào tháng 11-2000. Trong cuộc đón tiếp nầy, dầu nhà cầm quyền Hà Nội không thông báo, dân chúng đă đứng ngoài trời nhiều giờ trong thời tiết lạnh lẽo của mùa đông để chào mừng người khách quư Hoa Kỳ đầu tiên đến Việt Nam sau 1975. C̣n về phía “ngụy”, người dân Việt Nam ngày nay, kể cả những người ở ngoài Bắc đều hănh diện nếu được gọi là “ngụy”. “Ngụy” không nhào mà “ngụy” đi vào ḷng người, người Nam cũng như người Bắc, và đang càng ngày càng hiển hiện khắp nơi trong đời sống hằng ngày, to lớn và mạnh mẽ đến nổi nhà cầm quyền Hà Nội nay lại sợ “diễn biến ḥa b́nh”, c̣n hơn là thời chiến tranh súng đạn.
4.- NH̀N VỀ TƯƠNG LAI
Lúc mới cưỡng chiếm được miền Nam, cộng sản Hà Nội rất lo sợ phản ứng của dân chúng, nên việc đầu tiên là bắt ngay sĩ quan, công chức, cán bộ của chế độ Cộng Ḥa c̣n lại trong nước đi “học tập cải tạo”, thực chất là tập trung, cô lập, bắt giam dài hạn không tuyên án trên các vùng rừng thiêng nước độc, v́ cộng sản lo sợ họ là những người có khả năng tập họp, tổ chức, và lănh đạo dân chúng chống cộng sản. Số lượng sĩ quan và công chức bị bỏ tù tối thiểu là 1.000.000 người. Những người nầy bị tù tối thiểu là một năm (rất ít), có người hai năm (nhiều), ba năm, có người lên đến 15 năm hoặc 20 năm. Nếu tính trung b́nh một người bị tù 2 năm, và tối thiểu 1.000.000 người bị tù, th́ số thời gian mà người Việt nói chung bị cộng sản giam tù là 2 .000.000 năm.(17)Những người nầy lại ở trong độ tuổi trung niên sung măn để hoạt động, sản xuất, và có tŕnh độ văn hóa khá cao nếu so chung với tŕnh độ của toàn thể dân chúng Việt Nam.
Việc bắt giam sĩ quan, công chức, cán bộ Việt Nam Cộng Ḥa của cộng sản c̣n có mục đích đe dọa gia đ́nh những người có thân nhân bị tù, v́ nếu họ vọng động th́ thân nhân của họ khó có cơ hội trở về đoàn tụ gia đ́nh. Dầu chính sách nầy rất thâm độc, nhưng lúc đầu, ngay sau năm 1975, vẫn xảy ra những tổ chức bạo động chống nhà cầm quyền cộng sản, ví dụ vụ các ông Nguyễn Nhuận, Đặng Ngọc Quờn, nguyên là giáo sư Viện Đại Học Huế, vụ Ông Nguyễn Văn Bảy, nguyên giáo sư trường Kỹ Thuật Đà Nẵng, vụ nhà thờ Thánh Vinh Sơn ở Sài G̣n…Dĩ nhiên những cuộc bạo động nầy không thể thành công, nhưng đă nhen nhóm ngọn lửa đấu tranh trong ḷng dân chúng. Dần dần, người ta ư thức rằng phương thức bạo động khó thành công, nên quay qua phản ứng bất bạo động nhưng không kém phần cương quyết. Từ đây, bắt đầu sự lên tiếng của những nhà trí thức như Đoàn Viết Hoạt, Nguyễn Đan Quế, Nguyễn Đ́nh Huy, Hoàng Minh Chính, Phan Đ́nh Diệu, Hà Sĩ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự, Mai Thái Lĩnh. Sự lên tiếng nầy liền được đáp ứng ở trong cũng như ngoài nước. Tiếp đó, là những cuộc biểu t́nh bất bạo động của dân chúng ở Thái B́nh, Xuân Lộc
Thật ra là cái bàn ủi và cái bàn ủi (cái bàn để ủi) đọc giống nhau nhưng rất khác nhau.
Cái bàn ủi là cái bàn để ủi, c̣n cái bàn ủi là cái bàn để ủi. Cái bàn ủi không phải là cái bàn ủi mà cái bàn ủi cũng không phải là cái bàn ủi.
Cái bàn ủi phải được sử dụng đúng cách, c̣n cái bàn ủi phải được dùng đúng chỗ. Không thể lấy cái bàn ủi để làm cái bàn ủi và cái bàn ủi để làm cái bàn ủi được.
Cho nên khi nói về cái bàn ủi hăy nghĩ nó là cái bàn ủi chứ không phải là cái bàn ủi.
Túm lại, cái bàn ủi hoàn toàn khác với cái bàn ủi.
CÓ NHỮNG "GIÚP ĐỠ" KHÔNG BAO GIỜ CHỜ BẠN NÓI "CẢM ƠN"
Biết ơn là phẩm chất cao quư của một tâm hồn đẹp. Chính v́ vậy mà có rất nhiều truyện kể được lưu truyền để nhắc nhở chúng ta rằng:
LÀM NGƯỜI, CẦN CÓ L̉NG BIẾT ƠN!
Có một câu chuyện kể rằng:
Xưa có một hành khách bước đơn độc trên chặng đường xa. Khi đă quá mỏi mệt và kiệt quệ, anh nằm xuống và ngủ một giấc ngon lành trên thảm cỏ ven đường. Không lâu sau, một con rắn độc từ trong bụi cỏ chui ra và ḅ về phía người độc hành này.
Khi con rắn chuẩn bị cắn người khách đang ngủ, bỗng một người đi ngang qua đó, kịp thời đánh chết con rắn độc rồi đi tiếp. Người độc hành vẫn ngủ say sưa mà không hề biết chuyện ǵ đang diễn ra. Cho đến cuối cuộc đời, anh vẫn không hay biết rằng ḿnh đang sống trong ân huệ của người qua đường vô danh thuở nọ ...
Có thể vị khách độc hành không hề biết đến ơn cứu mạng ấy, và người qua đường cũng đă quên từ lâu, nhưng sự t́nh này đều ghi dấu trong Trời Đất.
Lại cũng có chuyện như thế này:
Một hôm, người chồng trở về nhà. Lúc đó trời đă khuya lắm rồi, nhưng chiếc đèn bên hiên nhà vẫn sáng rực, chiếu rọi một đoạn đường phía ngoài ngôi nhà. Anh cho rằng vợ ḿnh ngủ quên, định bụng vào trong nhà tắt đèn, nhưng không ngờ lại bị vợ cản lại. Anh chưa kịp hỏi nguyên do th́ chị vợ đă chỉ tay ra ngoài cửa sổ cho chồng nh́n.
Ven đường bên ngoài cửa sổ là một chiếc xe ba bánh chở đầy rác. Ngay cạnh đó, một cặp vợ chồng đang ngồi nghỉ dưới ánh đèn ấm áp bên hiên nhà. Họ vừa nói vừa cười, và cùng nhau ăn chút ǵ đó để lót dạ đêm khuya.
Nh́n thấy cặp vợ chồng ấy đang chuyện tṛ vui vẻ dưới ánh đèn, cả anh và vợ đưa mắt nh́n nhau rồi nhẹ nhàng rút lui. Có lẽ hai vợ chồng người thu gom rác ấy sẽ vĩnh viễn không biết rằng, ở đâu đó trong thành phố này, có một ngọn đèn vẫn hàng đêm v́ họ mà thắp sáng.
Và bạn thấy đấy, có những sự giúp đỡ diễn ra trong âm thầm và lặng lẽ. Vậy cớ sao cứ phải đợi đến khi mắt thấy, tai nghe rồi chúng ta mới biết ơn trong ḷng?
Bởi v́, có những “cho đi” không bao giờ mong chờ bạn đền đáp. Có những “giúp đỡ” không bao giờ chờ bạn nói “Cảm ơn!”
V́ vậy, hăy cứ biết ơn cuộc đời này và hăy dùng ḷng cảm ơn để đối đăi với tất cả mọi người xung quanh bạn.
Và đừng quên rằng:
Không biết trân quư, có núi tiền cũng chẳng thể vui tươi.
Không biết khoan dung, có bạn bè rồi cũng rời ra.
Không biết cảm ơn, có tài giỏi cũng chẳng thể thành công.
Không biết hành động, có thông minh cũng chẳng thể viên dung.
Không biết hợp tác, có làm việc chăm chỉ cũng không thành đại sự.
Không biết tiết kiệm, có kiếm nhiều tiền cũng không thể phú quư.
Không biết thỏa măn, có nhiều tiền cũng không thể hạnh phúc.
Không biết dưỡng thân, có trị liệu cũng chẳng thể trường thọ.
Hăy nhớ:
Có một thứ không thể lợi dụng: Đó chính là thiện lương.
Có một thứ không thể lừa gạt: Đó chính là sự chân thành.
Có một thứ không thể thiếu: Đó chính là bạn bè.
Có một thứ không thể cứu được: Đó chính là tuyệt vọng.
Có một thứ không thể bội quên: Đó chính là cảm ơn.
“Thắng Làm Vua, Thua Làm Giặc” - Đặng Diễm Bích Chi
Bài viết cuả thế hệ thứ hai
Trước giờ vẫn nghe câu “Thắng làm vua, thua làm giặc” và “Kẻ thắng viết nên lịch sử”, nhưng chưa từng thấm thía nó như lúc này!
Ngày c̣n cắp sách đến trường, mỗi thứ hai đứng chào dưới “cờ tổ quốc”, gào lên cùng lũ bạn “… cờ in máu chiến thắng” mà không biết rằng lá cờ ấy cũng có thấm máu của người thân ḿnh, những ḍng máu bị rẻ khinh, không được thừa nhận!
Khi người ta cố nhồi nhét h́nh ảnh về một đấng lănh tụ vĩ đại, toàn năng vào đầu óc non trẻ của tôi, tôi đă không kháng cự, chỉ đôi lúc tự hỏi một cách lén lút “Thật là có con người như thánh sống thế ư?”. Bởi v́ đôi khi những ǵ họ nói trước sau bất nhất. Họ chẳng bảo “Không có ǵ tuyệt đối và toàn vẹn” đấy sao? Hay có ngoại lệ?
Ngày đó ngây thơ đến mức nằm trong pḥng đọc bài học lịch sử oang oang, không ngừng mắng chửi “ngụy”, “tay sai”, mà không nhớ rằng ba ḿnh từng khoác áo lính của Việt Nam Cộng Ḥa!
Khi người ta dạy cho tôi phỉ báng những người lính “ngụy”, coi khinh họ như nhưng kẻ không có lương tâm, những kẻ bán rẻ tổ quốc, những con người máu lạnh, giết người không gớm tay.
Th́ tôi, đă thấy những người lính sa cơ ấy rất hiền lành, là những người cha, người chồng mẫu mực, những người nông dân không ngại vất vả ngoài đồng.
Th́ tôi, thấy trong ánh mắt họ một nỗi đau bất lực v́ không bảo vệ được tổ quốc của ḿnh!
Th́ tôi, thấy họ loay hoay t́m cho gia đ́nh ḿnh một con đường tươi sáng khác để đi. Họ không ngồi đó và khóc cho một quá khứ tươi đẹp đă mất, đă bị cướp mất!
Tôi đă thấy họ dạy con họ yêu tổ quốc, yêu cội nguồn, và trân trọng t́nh thân! (xin đừng đánh đồng như cái cách người ta đang giả vờ tự lừa dối nhau, tổ quốc không bao giờ nên hiểu là “người chiến thắng”, và “người chiến thắng” cũng không phải là tổ quốc, nếu như hôm nay tôi nói tôi chẳng có chút cảm t́nh nào đối với “người chiến thắng” th́ không có nghĩa là tôi không yêu đất nước của tôi).
Tôi đă thấy họ t́m được một cuộc sống tốt đẹp hơn nơi đất khách, nhưng cái nh́n của họ vẫn hướng về nơi này một cách khắc khoải. Bởi lẽ, hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp họ đă bị đẩy đi xa quá xa nơi họ được sinh ra và lớn lên, nơi c̣n có những người thân c̣n ở lại! Họ có thể trở về, nhưng họ sẽ không trở về, tôi biết thế, không phải v́ họ chê cố hương nghèo khó!
Khi người ta nói họ là những kẻ “vong quốc”, tôi sẽ lắc đầu bảo rằng không phải, họ là những người “vọng quốc” (luôn luôn hoài vọng về tổ quốc của ḿnh).
Khi người ta bảo rằng họ ở bên kia bờ biển đang t́m mọi cách phá hoại an ninh quốc gia, th́ tôi lại tin rằng, họ đă bày tỏ một nỗi thất vọng khôn xiết về cách “trị quốc” của “kẻ thắng”, họ đang bày tỏ niềm xót thương với những số phận đang ngày ngày t́m đến nhau trong niềm an ủi và hi vọng, dù là nhỏ nhoi. Họ đang cất lên tiếng nói giúp những những người mà họ nghĩ rằng “thấp cổ bé họng”.
Không có triều đại nào vĩnh viễn, th́ sao cứ măi lừa mị nhau về cái gọi là “muôn năm”?
Khi người ta gọi bác tôi, ba tôi và anh tôi là “giặc” th́ tôi vẫn cứ tự hào về họ, những người đàn ông Việt Nam đúng nghĩa!
Khi người ta gọi họ là “ngụy” th́ tôi vẫn vô cùng kính trọng và yêu thương họ! Bản chất không nằm ở tên gọi và lịch sử cũng không thuộc về kẻ chiến thắng!
Tôi sẽ ngẩng cao đầu v́ là cháu, con và em của họ!”
Vận Mạng Cộng Sản Trong 2 Câu Sấm Của Trạng Tŕnh - Nguyên Thạch (Danlambao)
Như khối đông người ở Việt Nam và kể cả trên toàn thế giới, không ai mà không thừa nhận: "Chế độ nào cũng phải sụp đổ và tan ră, không có ǵ ở cơi đời này là vĩnh viễn". Hai câu sấm của Trạng Tŕnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm đă giải đáp được nguyên lư ấy, đă phán chắc tựa đinh đóng cột: Quang, Trọng, Ngân, Phúc, sản tất vong.
*
Lời đầu tiên, tại hạ mạn phép nói trước là ngu bút này không hiểu chi cả về bói toán hay bói sấm nhưng rất thích thú với 2 câu sấm của Trạng Tŕnh - Nguyễn Bỉnh Khiêm.
Những thiếu sót dĩ nhiên là có, người viết cũng như thiên hạ thập phương hẳn cũng muốn nghe thêm những giải tŕnh của các bậc cao thủ am hiểu về những chuyện "thần bí" mà các vị có khả năng nắm hiểu được cơ trời đă định một cách mầu nhiệm.
Dẫu biết rằng "Thiên cơ bất khả lậu" nhưng bản thân người viết, và có lẽ cũng có khối người dân dă khác rất nóng ḷng muốn biết là "tại sao cái chế độ độc tài, bạo tàn, man rợ... đầy nghịch lư này nó tồn tại quá lâu như thế?.
Để tránh mất th́ giờ của quí vị, chúng ta hăy đi vào 2 câu sấm của Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm:
Bỉnh chúc vô minh, quang tự diệt
Trọng ngân bạc phúc, sản tất vong.
Được dịch từ nguyên ngữ:
炳 燭無明光盡滅
重 銀薄福産消亡
Tưởng nên sơ lược về vị Trạng này mà lịch sử đă ra những trọng điểm và tài năng của Ngài.
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) hiệu là Bạch Vân cư sĩ, thường được tôn xưng là Tuyết Giang phu tử. Tức vị Trạng này đă xuất hiện cách đây 527 năm.
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nh́n chiến lược, mà c̣n được người đời tôn kính v́ những lời sấm truyền chính xác.
Nguyễn Bỉnh Khiêm được triều đ́nh đương thời trọng dụng bởi tầm nh́n chính trị rộng. Sử sách cũng như người đời thừa nhận, Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà dự báo, hoạch định chiến lược kỳ tài, nhà tiên tri số một Việt Nam. (1)
2 câu sấm trên đă được viết ra cách đây 5 thế kỷ, tức khoảng 500 năm.
Nếu dịch nghĩa đen của 2 câu sấm th́ sẽ là:
Ngọn đèn mà tối tăm th́ ánh sảng mất hết
Xem nặng tiền bạc mà nhẹ phước đức th́ tài sản sẽ mất hết.
Hiểu theo nghĩa bóng trong sự đối chiếu với tính thời sự hiện tại, người viết mạn phép tô đậm mấy chữ được cho là có liên quan đến chế độ cộng sản hôm nay.
Bỉnh chúc vô minh, quang tự diệt
Trọng ngân bạc phúc, sản tất vong.
Người viết tạm đưa ra vài giả dụ nhằm điểm ra những tính hợp lư về khoa học lẫn cả tâm linh.
- Nếu 2 câu trên được viết ra trong thời gian này của một người b́nh thường, không nổi tiếng th́ được xem như 2 câu ca dao thời đại không hơn không kém.
- Nếu 2 câu trên được xem là một sự trùng hợp ngẫu nhiên th́ đó cũng nêu lên được tính trùng lấp theo viện dẫn khoa học.
- Nhưng 2 câu này đă xuất hiện cách đây xấp xỉ 500 năm mà Quang, Trọng, Ngân, Phúc hiện là "Tứ trụ triều đ́nh", là những kẻ đang nắm vận mệnh của cả nước, Hồ Chí Minh không c̣n (vô minh), Quang đă "tự diệt", cùng với 3 chữ kết "sản tất vong" th́ đây là một sự "trùng hợp" được xem là khó hiểu và khó phủ nhận.
Vũ trụ và đời sống của nhân loại trên hành tinh này là một sự hiện hữu đầy mầu nhiệm mà ngay cả mức độ hiểu biết của con người, nói chung là khoa học cũng vẫn chưa giải đáp được ổn thỏa. Khoa học cũng công nhận về tâm linh, về sự huyền diệu của "Đấng tạo hóa" đă dựng nên vũ trụ này. Người cộng sản dựa theo chủ thuyết vô thần mà khước từ bằng những biện minh dựa trên khoa học, cũng như thuyết tiến hóa nhưng cuối cùng vẫn đi vào con đường bế tắc bởi những kết luận chưa được ổn thỏa.
Đi sâu vào khía cạnh tâm linh cùng sự huyền bí của vũ trụ quan th́ hiện tượng Trạng Tŕnh không phải là một hiện tượng mà người Việt Nam chúng ta nói riêng không quan tâm hoặc chối bỏ.
Người cộng sản lấy chủ thuyết vô thần làm nền tảng cho mọi tư duy về quyền lực cai trị và sinh hoạt xă hội... Nhưng đó chỉ là những ǵ người cộng sản nói, c̣n hành động th́ dường như hoàn toàn trái ngược. Không ai đi chùa khẩn nguyện, cầu xin hay thắp nhang cúng vái cô hồn, đốt vàng mă trước nhà nhiều và thường xuyên bằng các quan tham cộng sản. Tác giả đơn cử vài tên tuổi như: Phạm Văn Đồng về già đă thường đi chùa và nghe nói đă quy y, Nguyễn Tấn Dũng đă đi chùa vái lạy, Nguyễn Xuân Phúc tế Phật như tế sao, Trần Đại Quang đă dập đầu vào tượng Phật để cầu xin...cùng những chứng cớ bằng h́nh ảnh này để chứng minh rằng người viết không nói ngoa. Tôi đoan chắc rằng, với 2 câu sấm trên sẽ khiến cho ĐCSVN nhức đầu và không tránh khỏi lo âu bởi sự huyền bí của nó.
Trần Đại Quang (bên phải là vợ, bà Nguyễn Thị Hiền)
đang khẩn cầu rất “thành kính” tại chùa Mahabodhi
(Đại Giác Ngộ Tự) tọa lạc tại khu di tích Bodhgaya.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tham dự nghi lễ tôn giáo
tại đền Mahabodhi ở Bồ Đề Đạo Tràng của Ấn Độ
ngày 27 tháng 10, năm 2014 trước khi đến New-Delhi. (2)
Phó Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc cùng Phu Nhân khấn vái ở Chùa Ba Vàng
Như khối đông người ở Việt Nam và kể cả trên toàn thế giới, không ai mà không thừa nhận: "Chế độ nào cũng phải sụp đổ và tan ră, không có ǵ ở cơi đời này là vĩnh viễn". Vậy 2 câu sấm trên đă giải đáp được nguyên lư ấy mà như một số người đă biết là nó được phán chắc tựa đinh đóng cột từ vị Trạng độc đáo thần sầu như Trạng Tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nghĩa là: Quang, Trọng, Ngân, Phúc, sản tất vong.
Nào mời quí bạn đọc và c̣m sĩ góp lời về 2 câu sấm quan trọng này.
Tôi sắp bước sang tuổi bảy mươi mốt nên thường nghĩ suy về đời người, thân phận con người mà chủ yếu là bản thân ḿnh và bạn hữu. Khi có người gọi ḿnh bằng bố hay ông là ḿnh biết ḿnh đă già. Biểu hiện dễ thấy nhất của tuổi già là sức khỏe giảm sút. Tất cả hệ thống tuần hoàn, tiêu hóa, bài tiết… đều “có vấn đề”. Ngoài chuyện tóc bạc răng long lại c̣n đau xương nhức khớp, ôi thôi lắm cái khổ. Đa phần đến tuổi nầy không ai c̣n ham muốn ǵ ngoại trừ sức khỏe tốt, không bệnh tật và rà soát lại quảng đời đă trải qua.
Tôi có mấy người bạn vong niên v́ ở gần nhau nên thỉnh thoảng gặp nhau để vui vài cốc bia rượu. Đề tài rất phong phú từ sức khỏe đến thể thao hay những câu nói độc đáo của những chính khách…. Nói chung là tốt v́ xả được stress (mua vui cũng được một vài trống canh mà) và yên tâm là bạn ḿnh vẫn c̣n OK, c̣n uống bia được và…c̣n nói tếu táo với nhau. Bài học của bọn già cả quê mùa chúng tôi là lạc quan và b́nh tĩnh mà sống. Ông bạn tôi hơn tôi mười tuổi bị tai biến hai lần rồi mà vẫn c̣n uống bia. Ông bảo: “Ḿnh đă đầu tư vào bia rượu sáu bảy chục năm rồi giờ bỏ cũng uổng”.
Về đề tài xem xét lại cuộc đời của mỗi con người bọn tôi có đúc kết là cuộc đời mỗi người có tám giai đoạn nhưng để cho có vẻ tiếu ngạo giang hồ bọn tôi gọi là tám hồi.
Mà nói cho cùng th́ mỗi người cũng giống như những kiếm sĩ, những danh thủ; sau khi luyện công xong th́ xuống núi vào đời hành hiệp. Mỗi người một tuyệt kỹ, một trường phái không ai giống ai và có một điểm giống nhau là ai cũng cho rằng ḿnh là số một.
1. HỒI 1 – HỒI NHỎ:
Hồi nhỏ là thời gian từ khi mới sinh ra đến khi tốt nghiệp. Hồi nầy chúng ta chịu sự quản lư và sanh sát của gia đ́nh, cha mẹ và thầy cô giáo.. Nh́n chung th́ hồi nầy tương đối êm đềm và ít biến động v́ không có trách nhiệm với ai cả; mỗi mỗi chỉ là cho bản thân ḿnh. Nói chung là học sao cho tương đối khá là được chỉ hơi vất vả là vào những năm cuối trung học và đại học. Nếu thi rớt th́ phải nhập ngũ. Hồi một chấm dứt với một mảnh bằng đại học, một nghề nghiệp hoặc một binh nghiệp.
2. HỒI 2 – HỒI HỘP:
Hồi hai nầy kéo dài khoảng hơn ba mươi năm bắt đầu vào những năm cuối của hồi một. Sở dĩ gọi là hồi hộp v́ toàn là những biến cố, biến động làm cho chúng ta xao xuyến, lo âu, lo sợ… và phải luôn suy nghĩ, khổ sở t́m các giải pháp… Nói chung là luôn hồi hộp.
Cái hồi hộp đầu tiên là giây phút “hồn lỡ sa vào đôi mắt em, chiều nao xỏa tóc ngồi bên rèm” để rồi tiếp theo là “chiều một ḿnh qua phố, âm thầm nhớ nhớ tên em…”. Rồi những trang thư trên giấy học tṛ được viết nhưng không gửi, những buổi tan học lẻo đẽo theo sau, rồi những chiều những đêm tan trường về chung lối mà lại chọn lộ tŕnh xa nhất để kéo dài giây phút bên nhau. Ôi cái thuở ban đầu lưu luyến ấy nó rất dễ thương nhưng đầy hồi hộp.
Nhưng rồi một nỗi lo lớn hơn xuất hiện: hai kỳ thi tú tài một và hai. Thời của chúng tôi hết năm lớp 11 (đệ nhị) là phải thi bằng tú tài một; đậu được tú tài một mới lên lớp 12 (đệ nhất), cuối năm nầy phải thi bằng tú tài hai. Nếu đậu tú tài hai coi như hoàn tất trung học và lên đại học. Nếu rớt tú tài một hoặc tú tài hai th́ phải “xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung”. Bởi vậy nên “rớt tú tài anh đợi ngày đi, đau ḷng anh muốn khóc”; đi đây là nhập ngũ là vào binh nghiệp. Đến đây th́ bạn hữu bắt đầu ly tán… Hai năm cuối của bậc trung học là đầy áp lực, tất cả phải gác lại và tập trung vào việc học – kể cả việc yêu đương. Nhưng đó chỉ là lư thuyết thôi v́ làm sao mà ngừng yêu được, rất khó.
Tôi nhớ có người bạn trước ngày thi mấy tháng anh ta phải xuống tóc (cạo đầu) và từ biệt người yêu để chuyên tâm vào việc đèn sách. Cuối cùng anh cũng đậu tú tài nhưng người anh yêu th́ đă yêu người khác.
Sau khi vượt qua ải trung học th́ phải thi tiếp vào những đại học chuyên nghiệp. Mỗi lần thi là một lần hồi hộp. Nếu thi đậu th́ bạn sẽ được định hướng nghề nghiệp tương lai; bạn sẽ là bác sĩ, dược sĩ, kỹ sư. Nhưng nếu rớt th́ bạn có thể ghi danh học các đại học không cần thi tuyển như khoa học, luật… Điều đáng lo đối với một thanh thiếu niên từ tỉnh nhỏ lên Sài g̣n học đại học là làm sao có đủ tiền chi phí cho bốn năm đại học. Nhưng nhờ trời sinh voi th́ phải sinh cỏ nên dù vất vả anh em cũng tốt nghiệp và sắm bộ vest để lănh văn bằng chấm dứt bốn năm sống như trong địa ngục.
Mọi hân hoan của ngày tốt nghiệp rồi cũng qua mau mà cái kế tiếp là phải giải quyết việc làm. Tốt nghiệp vào cuối tháng bảy mà hạn hoăn dịch là tháng mười một, nghĩa là đến tháng mười một th́ chuẩn bị nhập ngũ mà nếu không có chỗ nhận đi làm th́ ḿnh thành như con thuyền không bến. Lại thêm một lần khốn khó, được một cái là anh em chúng tôi rất thương nhau nên họp lại và người nào có khả năng hoăn dịch tiếp th́ đợi chỗ mới hoặc đi làm sau nhường chỗ cho anh em khác cần đi làm trước.
Sau khi đă tu luyện xong môn vơ công của ḿnh mọi người bắt đầu công cuộc hành tẩu giang hồ và vẫn c̣n ở trong ṿng hồi hộp.
Trong hồi nầy chúng ta bị kéo vào một ṿng xoáy tràn ngập nhiều biến cố như tán gái, cưới vợ, sinh con, làm việc cật lực để xây dựng tổ ấm, lấy ḷng mấy sếp lớn nhỏ mặc dù… rất chán nản. Bây giờ không biết tại sao ḿnh có thể tồn tại được trong những ngày tháng dài đến ba bốn mươi năm với nhiều biến cố như vậy. Bây giờ th́ hành giả hay kiếm sĩ hay anh hùng (bạn có thể gọi bằng bất cứ từ nào bạn thích) đă thấm mệt và chuẩn bị gác kiếm.
3. HỒI XUÂN:
Đây là một hồi đặc biệt, ngắn ngủi mà ông bạn vong niên yêu cầu đưa vào cho đầy đủ. Nó xảy ra trong một thời gian ngắn một vài năm khi mà ta bị mệt mỏi, chán nản th́ tự dưng cảm thấy như có một luồng sinh lực mới tuôn tràn vào cơ thể làm cho hưng phấn và ta lại lao vào mọi việc một cách hăng say nhiệt t́nh. Nhưng rồi những ngày vui nào cũng qua mau và ta phải đối diện với sự thật là lực bất ṭng tâm.
4. HỒI HƯU:
Thế rồi bỗng nhiên ta được cho phép dừng bước giang hồ trở về với mái nhà nhỏ của riêng ḿnh. Con cái giờ đă lớn, đă lập gia đ́nh đă đi xa; nhà chỉ c̣n hai người già nhưng vẫn c̣n son hoặc tệ hơn như tôi chỉ một ḿnh. Việc ǵ làm được th́ đă làm rồi, việc chưa làm được th́ không c̣n sức để làm.
Việc đúng việc sai th́ cũng xong rồi đâu sửa được. Thôi th́ an phận mà vui thú chim cá cảnh vậy. Cũng có người không chịu nổi cảnh trống trải cô độc nên lại vác kiếm quay lại giang hồ, để thấy ḿnh “hiện hữu”.
Hồi nầy kéo dài bao lâu là do phúc phận của mỗi người, ai mà biết được ngày sau.. Nh́n chung th́ hồi nầy tương đối yên b́nh v́ không phải chiến đấu, không tranh hơn thua với ai nữa. Thế nhưng đời đâu phải bằng phẳng như nước hồ thu đâu. Không chiến đấu với ngoại cảnh th́ lại phải chiến đấu với bản thân ḿnh.
Phần cơ thể vật chất đă bị lăo hóa nên xuống cấp và nhiều bệnh xuất hiện: đau nhức xương khớp, huyết áp, tiểu đường, tiêu hóa, bài tiết, gan mật…
Chúng ta lại có những người bạn mới như y tá, bác sĩ…
Phần tâm thức cũng không b́nh yên. Những lo lắng về bệnh tật, muộn phiền, tiếc nuối… Tất cả như một cơn lũ tràn về.
5. HỒI TƯỞNG:
Trong hồi nầy v́ vô sự nên người ta nghĩ về những ngày qua, quá khứ. Khi họp mặt hay gặp lại bạn cũ ta ưa nhắc lại những chuyện cũ. Những mùa phượng, những rung động với cô em học chung trường, những giận hờn, những xót xa… Và từ đây đưa đến một hồi phụ là…. hồi kư.
Từ hồi tưởng hồi ức ta có dịp nh́n lại toàn bộ cuộc đời chiến đấu của ḿnh, những thành công, những thất bại, những sai lầm… Rồi chúng ta tự hỏi ḿnh:
Ta đă được sinh ra, đă sống đă hoạt động qua nhiều hồi và bây giờ ngồi đây chờ đợi hồi kết; vậy th́ mục đích tối hậu và ư nghĩa của đời sống mỗi người là ǵ? Chẳng lẽ chỉ là học tập, lập gia đ́nh, làm việc rồi… “nghỉ ngơi”.
6. HỒI HƯỚNG:
Hồi hướng ở đây có nghĩa là quay đầu nh́n lại ḿnh. Từ nhỏ chúng ta chỉ nh́n ra ngoài, nh́n ngoại cảnh, nh́n người khác… từ đó có đánh giá đúng sai, đẹp xấu, thiện ác… Tất cả cái đó, điều đó quyết định hành động chúng ta. Chúng ta bị ràng buộc vào mệnh đề của Descartes: “Tôi suy tư vậy tôi hiện hữu” và suy tư trên nền của lư luận nhị nguyên (tốt – xấu, thiện – ác…).
Những câu hỏi trên buộc ta phải nh́n lại ḿnh và t́m hiểu bản chất của ḿnh, của đời người, của thân phận con người. Trước chúng ta đă có nhiều vị làm điều đó như: Đức Phật, Chúa Jesus, Lăo Tử, Trang Tử, nhiều thiền sư, triết gia… Lịch sử cho thấy không nhiều người đặt những câu hỏi kiểu nầy và chịu khó t́m hiểu bản chất của đời người. Việc nầy tùy thuộc vào duyên nghiệp của mỗi người và không có chuyện đúng sai ở đây.
“Gió theo lối gió, mây đường mây”.
7. HỒI SỨC:
Trở lại chuyện kiếm hiệp, đến hồi nầy th́ rất gay go cho hành giả trong sự nghiệp chiến đấu với bệnh tật. Và tôi cũng không dám bàn thêm v́ nó cũng sắp đến hồi kết mà ông bạn già của tôi gọi là hồi kèn. Gọi là bạn cũng không đúng v́ ông anh nầy lớn hơn tôi mười tuổi và đă hai lần tai biến, hai lần hồi sức nhưng anh vẫn lạc quan vẫn vui với bè bạn. Mỗi khi gặp nhau thấy anh vẫn khỏe vẫn vui, ai có hỏi sức khỏe thế nào anh bảo: “kệ mẹ nó, thằng nào rồi cũng chết cả, cứ sống vui đi, quan tâm làm ǵ, chuyên ǵ đến sẽ đến lo sao được”.
8. HỒI KẾT:
Hồi nầy được tô điểm bằng nhạc và hoa. Bạn sẽ được thưởng thức: Ḷng mẹ, Như cánh vạc bay, Cát bụi, Đường đời, Diễm Xưa, Hạ trắng…
Viện Dưỡng Lăo – Ngôi Nhà Cuối Cùng Của Tôi, Đọc Xong Thấy Chua Xót…
Viện dưỡng lăo – ngôi nhà cuối cùng của tôi. (Ảnh: t/h)
Con người khi c̣n sống, nhu cầu thật sự không quá nhiều, không nên quá đặt nặng vật chất, bởi v́ tất cả cuối cùng đều phải trả lại cho cái thế giới này! Chi bằng xem nhiều sách, ở bên cạnh người thân nhiều hơn, yêu mến bạn bè bên cạnh, để cho thế giới này v́ có tấm ḷng yêu thương của bạn mà trở nên càng tốt đẹp!
Ngày mai, tôi phải đi viện dưỡng lăo…
Không phải bất đắc dĩ, th́ tôi cũng không muốn đi viện dưỡng lăo đâu. Nhưng mà từ khi sinh hoạt hàng ngày không c̣n có thể tự xoay xở, mà con gái vừa làm việc bận rộn vừa phải chăm sóc cháu trai, không rảnh để quan tâm ḿnh, đây dường như là sự lựa chọn duy nhất đối với tôi.
Điều kiện sống ở viện dưỡng lăo không tệ: Một ḿnh một gian pḥng sạch sẽ, được lắp các đồ điện đơn giản thực dụng, đầy đủ các loại phương tiện giải trí; đồ ăn cũng ngon miệng; phục vụ rất chu đáo, bày trí xung quanh cũng rất đẹp.
Tuy nhiên giá cả đắt đỏ, tiền hưu của tôi nhất định không đủ trả. Nhưng tôi c̣n có nhà riêng của ḿnh, đem bán nó đi, tiền cũng không c̣n là vấn đề nữa. Nhưng tài sản c̣n lại, trong tương lai tôi muốn để dành cho con cái. Con cái lại rất hiểu chuyện, chúng nói: “Tài sản của mẹ th́ mẹ tùy ư sử dụng, không cần lo cho bọn con”. Số tiền c̣n lại đúng là tôi muốn chuẩn bị để vào viện dưỡng lăo.
Sống trong nhà, kim chỉ cái ǵ cũng không thiếu, rương ḥm, ngăn tủ, ngăn kéo đều đầy ắp các loại đồ dùng. Quần áo bốn mùa, đồ dùng bốn mùa, chồng chất như núi; tôi thích sưu tầm, tem sưu tầm đă thành từng chồng lớn, ấm tử sa cũng đă hơn mười cái. C̣n có rất nhiều vật linh tinh cất giấu, nào là ngọc bích, hạt óc chó, vật trang sức. Đặc biệt là sách, cả một mặt tường là giá sách, chật kín đầy ắp; rượu ngon th́ Mao Đài, Ngũ Lương, rượu Tây cũng phải mấy b́nh.
C̣n có nguyên bộ đồ điện gia dụng, dụng cụ nấu nướng, nồi niêu xoong chảo, củi gạo dầu muối, đủ loại đồ gia vị, nhét chật đầy pḥng bếp; c̣n hơn chục cuốn album ảnh, nh́n một pḥng tràn đầy đồ vật, tôi cũng thấy phát rầu!
Viện dưỡng lăo chỉ có một gian pḥng, một cái tủ, một cái bàn, một giường, một ghế sô pha, một tủ lạnh, một máy giặt, một TV, một bếp điện từ, một ḷ vi ba, căn bản không có chỗ để lưu giữ của cải mà ḿnh tích lũy.
Trong chớp mắt, tôi đột nhiên cảm giác được, những của cải này đều là dư thừa, chúng cũng không thuộc về ḿnh…
Trong chớp mắt, tôi đột nhiên cảm giác được, những của cải này đều là dư thừa. (Ảnh qua Home Security)
Tôi chẳng qua là nh́n một cái, chơi một chút, dùng một lát, chúng trên thực tế chỉ thuộc về thế giới này, những sinh mệnh lần lượt lướt qua ta, cũng chỉ là quần chúng.
Cố Cung là của ai, hoàng đế cho rằng là của trẫm đấy, nhưng bây giờ nó là của nhân dân, của xă hội, chỉ có thể trở thành lịch sử.
Tôi bỗng nhiên hiểu ra: Tại sao Bill Gates muốn đem cho toàn bộ tài sản của ḿnh; tại sao Jack Ma tuyên bố muốn tặng toàn bộ đồ cất giữ cho viện bảo tàng? Đó là bởi v́ bọn họ hiểu rồi: Tất cả vốn dĩ không phải của họ!
Bọn họ chẳng qua là nh́n một cái, chơi một chút, dùng một lát, sinh không mang theo, chết không mang đi, chi bằng tích đức làm việc thiện lưu lại phúc cho con cháu. Đó mới thật là sáng suốt!
Một pḥng đồ đạc của tôi, thật muốn đem hiến tặng, nhưng lại không nỡ. Phải xử lư chúng trở thành một vấn đề khó khăn, con cháu lại chẳng dùng được bao nhiêu.
Tôi có thể tưởng tượng, lúc cháu ḿnh đối mặt với những bảo bối tôi khổ tâm tích lũy th́ sẽ đối xử thế nào: Quần áo chăn đệm toàn bộ đều vứt đi; hơn chục cuốn album quư báu bị đốt bỏ; sách bị coi như phế phẩm bán đi; đồ cất giữ không có hứng thú sẽ bị dọn sạch; đồ gỗ lim trong nhà không dùng, cũng sẽ đem bán giá rẻ. Giống như phần cuối Hồng Lâu Mộng: “Chỉ c̣n lại trắng xóa một mảnh, thật sạch sẽ!”
Tôi quay lại nh́n đống quần áo như núi, chỉ lấy vài bộ thích mặc; đồ dùng pḥng bếp chỉ chừa lại một bộ nồi niêu chén bát. Sách chọn lấy vài cuốn đáng đọc; ấm tử sa chọn lại một cái để uống trà. Mang theo chứng minh thư, giấy chứng nhận người già, thẻ y tế, hộ khẩu, đương nhiên c̣n có thẻ ngân hàng, vậy là đủ rồi!
Đây chính là toàn bộ gia sản của tôi! Tôi đi rồi, từ biệt hàng xóm, đem trả ngôi nhà này lại cho thế giới này!
Đúng vậy, đời người chỉ có thể ngủ một giường, ở một gian pḥng, dù nhiều hơn nữa đều là để nh́n chơi. Nhân sinh trên đời, quả thật không cần quá nhiều, đừng quá coi trọng vật chất, bởi v́ tất cả cuối cùng đều phải trả lại cho thế giới này! Chi bằng xem nhiều sách, ở bên cạnh người thân, yêu mến bạn bè bên cạnh, làm cho thế giới này bởi v́ có tấm ḷng yêu thương của bạn mà trở nên càng tốt đẹp.
Đường "Nó" Đi Trùng Điệp Bất Nhân - Nguyệt Quỳnh (Danlambao)
“Tôi biết nó, đồng bào miền bắc này biết nó
Việc nó làm, tội phạm nó ra sao”
Nguyễn Chí Thiện
Lâu nay, trong tiếng gào khóc của người dân oan khắp ba miền đất nước, hoà trong nước mắt bao giờ cũng có những kể lể, trách mắng, đầy phẫn uất với tiếng “nó”: nó đến ḱa; nó ŕnh rập; nó ác lắm;… hay chúng nó tàn nhẫn lắm!
Nó là lực lượng cưỡng chế lên đến hàng ngh́n người với đầy đủ các ban ngành và với đầy đủ quyết tâm cùng nhẫn tâm, mà anh Hoài Công Trực, một người dân ở vườn rau Lộc Hưng mô tả: “...với lực lượng đó, dùng để đánh lấy lại Hoàng Sa cũng thắng th́ làm sao người dân chúng tôi chịu nổi”.
Thời nào cũng vậy, thời nào cũng có những phường cường hào ác bá chuyên đi bóc lột, cướp đất, bức hiếp những người dân thấp cổ bé miệng. Nhưng nay, bọn cường hào lại là kẻ cầm chịch, là chính quyền th́ người dân biết đi đâu mà đ̣i oan sai?
Thế cho nên tự bao giờ, người dân nghèo quê tôi đă oán ghét, gọi chính quyền bằng một đại danh từ chứa đầy cảm xúc của sự rẻ rúng và khinh miệt: “Nó”.
***
Tiếng nức nở ở vườn rau Lộc Hưng lại vang lên như một tiếng chuông gơ vào kư ức của mọi người dân VN. Tiếng gào khóc ấy đă vọng lên từ đất nước này từ lâu lắm rồi, từ những vụ cướp đất ở Cần Thơ, Cồn Dầu, Dương Nội, Tiên Lăng, Long An, Đăk Nông, Thủ Thiêm,…
Và rồi ngày nay, ở Lộc Hưng, ngay những ngày cận tết. Ngày tết là ngày thiêng liêng, ngày đoàn tụ của gia đ́nh, của ông bà tổ tiên, người khuất mặt. Dân ta bảo “đói muốn chết ba ngày tết vẫn no” hay “giận gần chết ngày tết cũng thôi”. “Nó” quả thực đă không c̣n là người VN truyền thống. Không thể nhân danh ǵ để có thể đánh vào đồng bào ḿnh ngay những ngày giáp tết; mà lại nhắm vào những con người lương thiện, nghèo khó, lam lũ!
Nh́n cảnh người dân vườn rau Lộc Hưng nhớ nhà, quay lại nằm ngủ ngay trên cái tổ ấm đă bị đập phá tan nát; không biết bạn có như tôi, chợt đau xót như nh́n thấy chính ḿnh cũng đang cố bám víu vào cái mảnh đất chữ S đă tan hoang, xác xơ đến tội nghiệp này!
Hai trăm hộ dân với hàng trăm con người vừa lâm cảnh đói rét, lang thang vào những ngày cuối năm. Sự yếu đuối, cô thế của họ làm tôi chạnh nhớ đến h́nh ảnh người mẹ liệt sĩ ở Hà Đông. Khi cùng đường, khi tuyệt vọng, con người ta đành đem cả sự trần trụi, cô thế của ḿnh ra làm vũ khí. Người mẹ này đă khỏa thân gào khóc đến lạc giọng ngay trước trụ sở tiếp dân của trung ương đảng và thanh tra chính phủ: “Con của tôi chết hết rồi. C̣n một ḿnh tôi nữa thôi đảng ơi. Tôi ăn ǵ, uống ǵ đây đảng ơi. Tôi lấy ǵ mà sống đây đảng ơi.”
Nhưng oán giận hay gào khóc đâu có thay đổi được ǵ. Nước mắt và sự khổ đau cùng cực dường như đă có mặt trên đất nước này hơn nửa thế kỷ. Ngay từ những ngày đầu, khi CS mới nắm chính quyền rồi cho phát động chiến dịch Cải Cách Ruộng Đất. Câu thơ của thi sĩ Nguyễn Chí Thiện ngày ấy mà đă thành tiên tri “đường nó đi trùng điệp bất nhân”.
Nhưng nếu bảo cộng sản ác, lănh đạo cộng sản bất nhân, vậy chúng ta là ai?
Chúng ta là chứng nhân của nửa triệu nông dân chết oan trong Cải Cách Ruộng Đất; chúng ta có mặt khi CS nhân danh cách mạng chôn sống hàng ngh́n người dân vô tội trong biến cố Mậu Thân; chúng ta hiện diện khi chúng chia chác, cướp đất, xô đẩy lớp lớp dân nghèo vào cảnh cùng khổ, không nhà không cửa, màn trời chiếu đất,...
Với từng đó những tội ác mà chúng ta vẫn im lặng, vẫn làm ngơ th́ sự hiện diện của chúng ta cũng hoàn toàn vô nghĩa. Khi coi sự bất công đối với người khác không là sự bất công đối với ḿnh th́ nạn nhân kế tiếp sẽ là ai?
Chúng ta là sản phẩm của chính ḿnh.
Một ngày nào đó khi quay trở về nhà, mái ấm của chúng ta cũng chỉ c̣n là một đống đổ nát như vườn rau Lộc Hưng. Một ngày cuối năm nào đó, chúng ta cũng sẽ co ro trên mảnh đất trống của ḿnh trong khi căn nhà chung VN đă là một băi rác cho ngoại bang rồi.
Tai họa này sẽ không chừa một ai, ngay cả những đảng viên, cán bộ nằm trong guồng máy của chế độ. Đối với một chính quyền “non yếu” chúng ta c̣n chung tay góp sức được; nhưng với một chính quyền “bất nhân với đồng bào”, nếu chúng ta không phải là người chận đứng cái ác th́ c̣n ai vào đây? Hăy nhớ đến những cán bộ cao cấp như Đinh La Thăng c̣n phải cầu xin được đối xử như một con người.
Chính chúng ta đă tạo nên một xă hội bất ổn, chính chúng ta đă trao quyền lực tuyệt đối vào tay một đảng phái bất xứng. Để rồi ngày hôm nay, với luật ANM, nhiều người dân VN c̣n tin rằng chúng ta đă “hoàn toàn trắng tay” về những ǵ gọi là quyền con người !?
Ai đó đă từng nói: “Chúng ta nghĩ ḿnh là ǵ th́ ḿnh sẽ trở thành thế ấy.” Tờ giấy bạc 20 đồng sẽ luôn luôn có cái giá trị của 20 đồng, dù nó được xếp vuốt phẳng phiu hay bị bàn chân người đời dẵm nát. Hăy dám sống với cái hệ giá trị của chính ḿnh. Đây không phải là lần đầu đất nước này, dân tộc này phải sống với thử thách.
Khi luật ANM cấm nói, chúng ta sẽ tiếp tục và phải tiếp tục nói lên sự thật. Hăy bắt đầu một cuộc sống có trách nhiệm, sống với danh dự và nhân phẩm. Chỉ có duy nhất điều này mới có thể nâng tâm hồn chúng ta, nâng dân tộc chúng ta thoát ra khỏi số phận một bầy thú sắp bị diệt vong.
Ngủ đúng giờ giấc rất quan trọng nhưng đa số người Việt ḿnh nhất là các bạn trẻ th́ lại toàn làm ngược lại. Đi ngủ vào lúc 1,2 h sáng và thức dậy lúc 8,9 h sáng hôm sau. Rất phản khoa học.
Ngủ sớm không những là liều thuốc thần cho nhan sắc mà c̣n có ư nghĩa quan trọng đối với sức khỏe mỗi người. Các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là nội tạng rất cần một giấc ngủ sớm và sâu để phục hồi sau thời gian làm việc mệt mỏi.
Dưới đây là lịch ngủ gồm các giờ tương ứng với từng cơ quan bên trong, giúp bạn hiểu rơ tác dụng của việc ngủ đến sự phục hồi của nội tạng cơ thể:
Từ nửa đêm đến đến 4 giờ sáng: là thời điểm tụy tạo máu v́ thế phải ngủ sâu giấc, không nên thức khuya để quá tŕnh tạo máu diễn ra một cách thuận lợi.
Từ 3-5 giờ sáng: Đây là khoảng thời gian phổi thực hiện quá tŕnh đào thải chất độc có trong phổi ra khỏi cơ thể. Biểu hiện quá tŕnh đào thải độc tố của phổi trong thời gian này là những cơn ho dữ dội nếu bạn đang mắc các bệnh về đường hô hấp, bởi hoạt động bài độc đă chạy đến phổi.
Từ 5-7 giờ sáng: Mỗi người có một thời gian thức dậy khác nhau, nhưng trong khoảng thời gian từ 5-7 giờ sáng các bạn nên dành cho việc đi toilet, để đào thải chất độc chứa trong ruột già ra khỏi cơ thể.
Nếu đại tràng không được bài độc và hồi phục tốt, độc tố sẽ tích tụ lại trong cơ thể. Đến một lúc nào đó bạn sẽ bị mọc mụn, xuất hiện các nốt thâm, và thậm chí tăng nguy cơ bị ung thư trực tràng. V́ thế, cố gắng đi đại tiện trong thời gian này, càng để muộn th́ độc tích nhiễm càng nhiều.
Từ 7-9 giờ sáng: Lúc này ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, cho nên cần phải ăn sáng đầy đủ, nên ăn những loại thức ăn tốt cho dạ dày như táo, củ cải,… Dạ dày là cơ quan tiêu hóa chính, là nơi dự trữ, vận chuyển và tiêu hóa thức ăn. V́ thế vào thời điểm này bạn có thể ngồi xổm và tập luyện thở bụng. Tập đều đặn hàng ngày giúp kích thích tuần hoàn máu dạ dày, kích thích thay đổi tế bào mới, tăng hiệu quả tiêu hóa cho dạ dày.
Những lưu ư để có giấc ngủ sớm và sâu:
- Tắm nước ấm trước khi ngủ, ăn các thực phẩm giúp ngủ ngon như hồ đào, hoặc uống 1 ly sữa ấm.
- Một số động tác yoga có thể hỗ trợ giấc ngủ.
- Trước khi ngủ, mát xa một số huyệt ở đầu và chân cũng có tác dụng giúp ngủ ngon hơn.
- Khi ngủ nhất định phải tắt đèn, bởi ánh sáng đèn sẽ khiến năo bộ bị kích thích, làm bạn khó ngủ hơn.
- Giữ cho đầu óc thoải mái, tránh suy nghĩ về những công việc hoặc các rắc rối trong cuộc sống. Có thể nghe một bản nhạc nhẹ để dễ dàng ngủ hơn.
- Từ 22 giờ đến 2 giờ sáng không chỉ là quăng thời gian cơ thể bài độc tốt nhất, mà c̣n là quăng thời gian dưỡng da tuyệt nhất. Bởi vậy. nếu bạn muốn có 1 cơ thể khoẻ mạnh và làn da sáng đẹp việc ngủ sớm là vô cùng quan trọng.
Nếu muốn có một sức khỏe tốt, bạn hăy dành thời gian để chăm sóc và tuân thủ đúng lịch ngủ để phục hồi nội tạng cơ thể một cách hợp lí.
Thượng Đế Rất Công Bằng, Ngài Không Cho Ai Quá Nhiều Thứ Bao Giờ
Ở một đất nước giàu có của châu Âu, có một nữ ca sĩ rất nổi tiếng. Tuy mới chỉ 30 tuổi nhưng danh tiếng cô đă vang dội khắp nơi, hơn nữa cô c̣n có một người chồng như ư và một gia đ́nh hạnh phúc mỹ măn.
Một lần, sau khi tổ chức thành công đêm diễn, cô ca sĩ cùng chồng và con trai bị đám đông người hâm mộ cuồng nhiệt bao quanh. Mọi người tranh nhau chuyện tṛ với cô. Những lời lẽ tán tụng khen ngợi tràn ngập cả sân khấu. Có người khen cô tuổi nhỏ chí lớn, vừa tốt nghiệp đại học đă bước chân vào nhà hát tầm cỡ quốc gia và trở thành nữ ca sĩ trụ cột của nhà hát. Có người tán tụng rằng, khi mới 25 tuổi mà cô đă được lựa chọn là một trong 10 nữ ca sĩ có giọng hát opera xuất sắc nhất thế giới. Có người lại ngưỡng mộ cô có người chồng tuyệt vời, một cậu con trai kháu khỉnh và dễ thương. Trong khi mọi người thi nhau bàn luận, cô ca sĩ này chỉ im lặng lắng nghe, không thể hiện thái độ ǵ.
Khi mọi người nói xong, cô mới chậm răi nói:
“Trước tiên, tôi xin cảm ơn những lời ngợi khen của mọi người dành cho tôi và những người trong gia đ́nh tôi. Tôi hy vọng có thể chia sẻ niềm vui này với mọi người. Nhưng các bạn chỉ nh́n thấy một số mặt trong cuộc sống của tôi, c̣n những mặt các bạn vẫn chưa nh́n thấy. Cậu con trai của tôi mà mọi người khen là kháu khỉnh, đáng yêu, thật bất hạnh, nó là một đứa trẻ bị câm. Ngoài ra, nó c̣n có một người chị tâm thần và thường xuyên bị nhốt ở nhà”.
Mọi người đều ngơ ngác, sửng sốt nh́n nhau, dường như rất khó chấp nhận một sự thật như thế. Lúc này, cô ca sĩ mới điềm tĩnh nói với mọi người: Tất cả những chuyện này nói lên điều ǵ? Có lẽ chúng nói lên một triết lư đó là: Thượng đế rất công bằng, ngài không cho ai quá nhiều thứ bao giờ.
Thượng đế rất công bằng, ngài không cho ai quá ít, cũng không cho ai quá nhiều. V́ thế, đừng nên chỉ nh́n thấy hoặc ngưỡng mộ những thứ người khác có, mà nên nghĩ và trân trọng những thứ bạn đang có, cho dù đó không phải là những vinh quang tột đỉnh.
Vậy nên, nếu ai đó hỏi bạn: “Bạn có hạnh phúc không?”. Bạn hăy trả lời rằng: “Ḿnh hạnh phúc. Hạnh phúc theo cách sống riêng của ḿnh và những ǵ ḿnh đang có trên đời này”.
Có những bước lỡ chân quá đà v́ cao hứng, hay những lúc làm ra vẻ lịch lăm về một điều mà thực ra, ḿnh chưa bao giờ nếm thử... để rồi, ba bốn chục năm sau, nằm vắt tay lên trán, hồi tưởng lại c̣n cảm thấy “ốt dột” đến cong người. Cái “ốt dột chưa tề” của Huế không nặng nề như cảm giác “xấu hổ” của miền Bắc; cũng không nhẹ nhàng như nỗi “mắc cỡ” của miền Nam, nhưng nó lại tê tê, buồn buồn, nhồn nhột, ray rức với một cảm giác mất mát mơ hồ vào cả trong giấc ngủ.
Một cảm giác “ốt dột” nhẹ nhàng nhưng lại đeo đẳng lâu nhất trong đời tôi đă bắt nguồn từ lần đầu tiên đi ăn cơm âm phủ. Đó cũng là lần đầu tiên tôi cầm được món tiền học bổng ba tháng đầu năm của đời sinh viên sư phạm Huế với cảm giác lên hương, xu hào rủng rỉnh. Đă có chút “phú quư” rồi th́ cứ thế mà sinh ra lễ nghĩa. Xin tạm giă từ quán cơm Xă Hội và quán cơm Sinh Viên năm ba đồng một bữa để tận hưởng phong vị cao sang “vào trong phong nhă ra ngoài hào hoa”. Tôi hạ quyết tâm đi ăn cơm âm phủ và không quên mời giai nhân cùng chia xẻ “vinh hoa”. Tôi cẩn trọng đạt lời mời tới cô em ban C Đồng Khánh ở cửa Đông Ba trước cả tuần lễ. Dĩ nhiên là cô em cũng ra chiều cảm động, chớp chớp đôi mắt ướt và ửng hồng đôi má nhỏ nhẻ nhận lời.
Đến hẹn, tôi hiên ngang tiến về phía sân vận động Tự Do, loay hoay măi mới t́m ra quán cơm Âm Phủ không biển, không hiệu, nằm khiêm tốn ở góc đường. ở Huế trên mười năm, tôi chỉ nghe qua và đinh ninh rằng, có một loại cơm đặc biệt nào đó gọi là cơm Âm Phủ giống như bún ḅ Huế, ḿ Quảng, hủ tiếu Mỹ Tho, phở ḅ Hà Nội... nơi cái đất Cố Đô “đá ṃn rêu nhạt” nầy. Cơm âm phủ tuởng tượng trong mớ kiến thức văn minh miệt vườn của tôi nó rất ly kỳ như kiểu “Thịt oan cừu nướng đuốc ma trơi...”
Khi vào quán, ngồi xuống bàn ăn, tôi c̣n tḥ tay vào túi quần sờ lại xấp giấy bạc cho chắc ăn và mĩm cười, ngó quanh một cách đầy lịch lăm. Có tiếng em bé gái hầu bàn hỏi:
- Dạ thưa o chú muốn ăn chi?
Tôi đă chuẩn bị tư tưởng sẵn sàng nên gọi hàng một cách đầy khí thế tự tin:
- Cho hai “cái” cơm âm phủ.
Tôi cảm thấy ḿnh rất thông minh và khôn khéo khi dùng tiếng “cái” để khỏi xác định một loại cơm nổi tiếng mà ḿnh chưa hề biết nó chứa trong mâm hay trên thớt, đựng trong chén hay trong tô, và nó tṛn hay méo như thế nào.
Em bé hầu bàn có vẻ hơi lúng túng:
- Dạ, cơm chi ạ?
Tôi cao giọng:
- Th́ cơm Âm Phủ chớ c̣n cơm chi nữa!
Em bé lại tỏ ra càng lúng túng hơn:
- Ơ...! Mà cơm Âm Phủ nớ là cơm chi rứa?
Tôi nổi nóng:
- Quán bán cơm Âm Phủ mà hỏi chi loạng quạng rứa hè?!
Cô bé có vẻ lo lắng chạy biến vào trong. Lát sau ông chủ quán ra một ḿnh hỏi lại là chúng tôi muốn ăn món cơm ǵ. Cơm dĩa, cơm bữa, cơm chiên thập cẩm... hay cơm ǵ nữa. Tôi nhắc lại mấy lần là tôi muốn ăn cơm Âm Phủ, nhưng ông ta lại cũng đớ người ra v́ không hiểu. Nghe có tiếng to hơi bất thường, thằng Vĩnh Trung, dân sư phạm sử địa, cũng vừa lănh học bổng như tôi, đang ăn đâu đó trong quán bước tới, kéo tay tôi ra ngoài, lên tiếng:
- Mi là thằng ngố quê một cục. Làm quái chi có cơm âm phủ trên trần gian nầy. Âm Phủ là tên quán ăn thôi. Họ bán đủ thứ cơm, nào là cơm dĩa, cơm bữa, cơm sườn, cơm gà, cơm chiên... Ưa cơm chi th́ cứ gọi.
Tôi thất thểu trở vào quán. Giai nhân nh́n tôi ngờ ngợ. Khí thế mười thành công lực lúc đầu giờ ỉu x́u như đă bị cao thủ phế hết nội công. Biết ăn nói làm sao bây giờ. Nguội điện. Tôi bỗng trở thành ngoan ngoăn như thằng Bờm vớ được nắm xôi, nói nho nhỏ với em bé hầu bàn c̣n đang chờ ở đó:
- Cơm chi cũng được.
Em bé chào khách món cơm “âm phủ” mà có lẽ từ sáng đến giờ chưa có ai kêu:
- Cơm chiên thập cẩm chú hỉ?!
Cái “ốt dột” nhỏ xuống từng giọt làm cho tôi trí óc tôi bốc hơi. Tôi ngồi khêu từng hột cơm chiên, những hột cơm lặng lẽ buồn thiu như lời an ủi bâng quơ mà thâm trầm đáo để của cô em Đông Ba đang cười nụ, không biết để làm duyên hay để “nói khơm” người anh hùng lỡ vận như tôi:
-Ăn rành chưa chắc đă rành ăn!
Tôi bỗng thấy giận đời mờ mịt mà không biết giận ai.
o0o
Việt Nam là quê hương của cổ tích nên dường như con người, món ăn, t́nh cảm và t́nh yêu cũng đượm màu cổ tích. Trong khu rừng thần thoại đó, Huế nhỏ nhoi nhưng lại lại xinh xinh như chiếc hài của cô Tấm ngày xưa.
Tôi nhớ thuở đi học, lớn tồng ngồng rồi mà vẫn c̣n thương lịch sử hưng vong của quê hương một cách mơ mơ, màng màng như thương như trái thị vàng c̣n thơm trong chiếc bị. Tôi làm sao quên được thầy Lê Khắc Pḥ khi dạy về lịch sử Pháp xâm lăng. Dáng thầy đăm chiêu, mắt thầy xa vắng và tiếng thầy trầm trầm, đứt đoạn: “...đến năm 1884, giang sơn Việt Nam đă hoàn toàn rơi vào tay quân Pháp, tổ quốc Việt Nam chỉ c̣n trong ḷng người dân Việt!”. Giọng Thầy bỗng nghẹn ngào. Thầy rút chiếc khăn mù-xoa trong túi áo ra chặm nước mắt cùng lúc với tiếng chuông báo hiệu hết giờ. Giọt nước mắt muộn màng của người thầy xứ Huế, sẽ ḥa vào biển nước mắt của ngựi dân Huế gần một trăm năm về trước đă đổ xuống trong cảnh nước mất nhà tan.
Năm 1884, Pháp đă chiếm trọn hai miền Nam Bắc. Huế như một trái tim của đất nước trong cơn nguy biến mà mọi người dân Nam đang lâm ṿng nô lệ nh́n về. Tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, Roussel De Courcy, là một phần tử đang điên cuồng theo chủ nghĩa thôn tính đă tuyên bố: “Cái gút thắt của vấn đề Việt Nam là ở Huế”. Nguyên nhân sự xâm lăng của Pháp đă có sẵn, việc c̣n lại là t́m cho ra nguyên cớ để đánh bạt hy vọng cuối cùng của người dân Việt. Nguyên cớ phải xẩy ra ở Huế, với triều đ́nh Huế.
Ngày 2 tháng 7 năm 1885 De Courcy đă đưa quân vào cửa Thuận An, rồi sau đó hống hách đ̣i hỏi triều đ́nh Huế: “Nếu muốn được yên ổn th́ phải nộp cho chúng tôi hai vạn thoi vàng, hai vạn thoi bạc và hai vạn quan tiền...” De Courcy tiến vào Hoàng Thành và đ̣i hỏi vua Hàm Nghi phải bước xuống ngai vàng, đích thân ra đón. Roussel c̣n đ̣i hỏi tất cả phái đoàn của Pháp từ quan đến lính quèn phải được đi vào Đại Nội bằng cửa chính Ngọ Môn, trong khi cửa này chỉ để dành riêng cho Đại Nam Hoàng Đế. Sự ngạo mạn và lăng nhục của quân xâm lăng thiêu đốt hết mọi thiện chí ngoại giao. Sự bức xúc của vua quan và dân dă Việt Nam đă ngùn ngụt cháy thành lửa đỏ.
Tối 22 qua rạng ngày 23 tháng 5 năm Ất Dậu tức là đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng 7 năm 1885, Thượng Thư Bộ Binh Tôn Thất Thuyết và Đề Đốc Trần Xuân Soạn đă chỉ huy 20.000 binh lính mở cuộc tổng tấn công vào thành lũy của quân Pháp ở Toà Khâm và Mang Cá. Giữa đêm khuya, bên này sông Hương, Đồn Mang Cá bỗng nghe tiếng hô thúc quân vang dậy, súng nổ rền trời. Bên kia sông Hương, khu lính lệ Toà Khâm lửa khói bốc cao ngùn ngụt. Rạng sáng, quân Pháp bắt đầu phản công dưới sự chỉ huy của Pernot.
Pháp đă chia quân làm ba ngă để tiến vào kinh thành. Từng đợt xung phong chiếm lĩnh các vị trí cửa chắn then chốt để tràn vào các cửa Đông Ba, Thuợng Tứ, Chánh Đông, Chánh Tây, An Ḥa. Toán từ Cửa Trài, phá cầu Thanh Long, vượt sông Ngự Hà, tiến vào Lục Bộ, cố tấn công cửa Hiển Nhơn để mở đường vào Hoàng Cung. Toán quân thứ hai vượt Cầu Kho tấn công quân triều đ́nh đang tử thủ vườn Ngự Uyển để tiếp ứng toán quân đang cố phá đổ một cách vô hiệu quả cửa Hiển Nhơn vẫn đứng trơ gan trong khói lửa. Quân triều đ́nh không giữ nổi thành phải tháo chạy về phía Lục Bộ và tràn ra cửa Đông Ba đă bị toán quân Pháp từ phía Cửa Trài tiến lên chiếm ngự. Cuộc chém giết trời sầu đất thảm đă xảy ra nơi mà trăm năm sau vẫn c̣n ghi dấu: Miễu Âm Hồn.
Cuộc chiến đấu không ngang tầm vũ khí, nhưng quân ta đă đứng trên quá tầm cao của mặt trận lương tri, liều thân v́ danh dự của giống ṇi và tổ quốc.
Trong niềm đau chung của toàn đất nước, Huế đă quặn ḿnh gánh chịu những tang thương trực tiếp trên tấm thân gầy “mùa Đông thiếu áo, Hè thời thiếu ăn”. Kinh đô thất thủ, De Courcy ra lệnh cho lính Pháp tự do hành động trong ṿng 48 tiếng đồng hồ: Mặc sức cướp phá tài sản trong Hoàng Cung, vơ vét của cải nhà quan. Giặc Pháp cứ gặp ai tha hồ giết nấy, đốt cái ǵ có thể đốt được, cướp cái ǵ có thể cướp được, hiếp ai có thể hiếp được... (Theo Trần Văn Giàu; Tôn Thất Hứa, Wuerzburg, 1997.)
Sau ngày thất thủ kinh đô, cơn ác mộng kéo dài trên đất Huế. Bao kẻ hiền tài, người lương thiện chỉ qua một đêm là có thể thành tên tử tội, cơ nghiệp tan tành, chỉ v́ bị bắn tiếng là theo Cần Vương mà không cần chứng cớ. Sông Hương biến thành “nhất giang lưỡng quốc”. Bên kia sông là giang sơn của Pháp với ṭa Khâm Sứ, phố Mô-Ranh, nhà hàng Sạc-Măng-Rông, sàn nhảy, hồ bơi “Xẹc-X́-Bo”... thế giới nhỡn nhơ hưởng thụ của Tây Đầm. Bên nầy sông vẫn là Ḥang Thành rêu phong sương phủ... là thế giới u trầm, cúi mặt của vua quan. Tám cửa thành không che được mưu toan cứu nước Trần Cao Vân, Tăng Bạt Hổ. Cung đ́nh th́ cũng là cá chậu chim lồng nhốt vua Thành Thái, vua Khải Định, vua Bảo Đại trong chiếc ngai vàng lấp lánh kiếm quang của toàn quyền và mật thám.
Giấc mơ “xênh xang áo gấm về làng, ngựa anh đi trước vơng nàng theo sau” chỉ c̣n là vang bóng của ngày qua. Đă lác đác có những nhóm dân nghèo từ làng quê lên Dinh làm thuê, ở mướn cho các ông Tây, bà Đầm, mong thoát khỏi cảnh bùn lầy nước đọng. Phải chăng “Chén Cơm Âm Phủ” bắt đầu từ đó:
Kể từ ngày thất thủ Kinh Đô,
Tây qua giăng giây thép, Họa địa đồ nước Nam.
Lên Dinh ở tớ Toà Khâm,
Chén cơm âm phủ, áo đầm mồ hôi...!
(Vè Thất Thủ Kinh Đô)
Trong tâm thức của người b́nh dân xứ Huế, “Cơm Âm Phủ” là miếng cơm kiếm được bằng nỗi nhục nhằn, lao khổ; miếng cơm đổ mồ hôi, sôi nước mắt của kiếp người gian nan bất hạnh.
Thế rồi... mười, hai mươi, ba mươi năm sau, sông Hương vẫn âm thầm cưu mang “hai nước”. Nếu chỉ nh́n trên bề mặt th́ trong mối giao t́nh, giữa thiên nhiên và ngoài xă hội, Tây vẫn là Tây; Ta vẫn là Ta; Huế vẫn là Huế xưa dịu dàng, thanh bạch như những gịng sông Xuân sau mùa lũ lụt. Nhưng trong thâm sâu, Huế mang chung thân phận trôi nổi của một đất nước mất chủ quyền. Đó là khi tuổi già mất dần ḷng tự hào quá khứ và tuổi trẻ không màng đến tương lai.
Hoàn cảnh mới đă tạo nên vùng đất mới. Vùng đất lau lách phía Đông tiếp giáp với đồng An Cựu trở thành vùng Đất Mới. Trên từng rẻo đất của quê hương, nếu phải có những bờ lau ruộng đước để hút bớt phèn chua, nước độc của vùng châu thổ sông Hồng; phải có những rừng mắm để làm thuần những vùng đất mới Cà Mâu, th́ phải có những tâm hồn trôi nổi quen chịu cay đắng giữa đời để làm thuần những vùng đất mới của Huế. Nơi vùng đất mới chưa thuần đó, mọc lên những đồn lính Tây Khố Xanh, Săng Đá; nổi lên những khu nhà mới chứa gái giang hồ; chỗ trọ qua đêm của những con buôn tứ xứ. Trên một g̣ đất cao tiếp giáp với con đường ṃn có hai dăy hàng me dẫn ra bến sông Hương là cái cḥi tranh mới mọc, xung quanh là ruộng nước mênh mông. Đó là cái quán cơm bên đường lộng gió mùa Hè và khép nép gió mùa Đông. Quán cơm b́nh dân không tên không tuổi mọc lên cùng thời với sự khởi công xây dựng sân vận động Huế (Stade Olympique). Đây là sân vận động độc nhất tại Đông Dương có ṿng chảo đua xe đạp (stade vélodrome) đă được khánh thành năm 1936 với sự hănh diện của người Pháp bày tỏ công khai trên báo chí đương thời. Quán cơm b́nh dân nầy là tiền thân của quán Cơm Âm Phủ, nằm ngay trước mặt Stade Olympique Huế.
Quán hoạt động từ 11giờ đêm đến 5 giờ sáng, khi có 3 phát súng lệnh của thành phố nổ rền báo hiệu sinh hoạt của một ngày mới bắt đầu. Đương lúc cả thành phố ngủ say là lúc quán và khách bắt đầu sinh hoạt. Giữa vùng đồng hoang hiu quạnh tối đen, ánh đèn dầu leo lét và bếp lửa lập ḷe nhảy múa theo gió khuya, soi bóng nhạt nḥa của những khuôn mặt mệt mỏi, xanh xao v́ mất ngủ; hay những dáng dấp c̣m cơi, mắt sâu, má hóp của những người lao động no sương nắng, mà đói áo cơm. Trong cái cḥi tranh không bàn, không ghế, chỉ có những cái đ̣n thô sơ trên nền đất. Cái đ̣n tre vừa đủ giúp cho khách tựa mông ngồi cḥ hơ mỗi tụm năm ba người; chia nhau chút ánh sáng vàng vọt và mảnh không gian trong quán xào xạc mái lá với bốn bề gió lộng. Trong cái vắng lặng hoang sơ của vùng đất mới, có một thế giới nhỏ bé đang sống về đêm với một nếp sống âm u, ẩn hiện trong ánh sáng mờ mờ gần như tan loăng vào bóng tối mông lung. Thế giới kia vụt biến mất giữa ánh sáng ban ngày như những hồn ma đă t́m về cổ mộ trước b́nh minh: Đó là thế giới lạ lùng, cô quạnh và kỳ bí của Âm Phủ. Cho nên cái quán cơm nhỏ bé vô danh sống về đêm đó, đă được người đời đặt tên là quán Cơm Âm Phủ.
Chủ nhân đời thứ ba của quán Cơm Âm Phủ là ông Tống Phước Thôi, một cầu thủ đá banh xuất sắc của đội bóng tṛn Công An Huế thuộc thế hệ “Tây Tiến” hơn năm mươi năm về trước. Kiện tướng sân cỏ vang bóng một thời, nay là ông già tuổi ngoại lục tuần nho nhă, ngồi nhớ lại chuyện ngày qua để giở lần từng trang quá khứ...
Thực khách là loài chim ăn đêm: Những người kéo xe, những cô gái ăn sương mà tụ điểm là những quán tranh lụp xụp quanh khu Xóm Mới. Đội ngủ gái ăn sương thuở đó có gần cả trăm nàng, được nhà nước Tây “bảo hộ” cấp giấy môn bài, thu thuế du dương và khám “lục x́” (Luxir) định kỳ để tránh bệnh phong t́nh cho đám con cháu Gaulois. Khách khuya khoắt nhất là các chú lính tuần canh; những nghệ nhân lang thang đờn ca xướng hát, phục dịch những tṛ vui suốt sáng, trận cười thâu đêm cho người mua vui. Khách nửa đêm về sáng là những con bạc đ̣ đêm xuôi ngược lên về ṣng bạc lớn ở Kim Long mà chủ ṣng là một bà chúa. Khách ăn đêm phần lớn là sản phẩm của một xă hội thời Tây đô hộ: Cơ cực, lang bạt, chẳng buồn nghĩ đến ngày mai.
Thực khách th́ từng chặng, từng nhóm trong đêm mà quán th́ phải phục vụ thâu đêm.
Mỗi người khách đều có một cảnh đời khác biệt, nhưng lại gặp gỡ nhau qua hai món ăn “âm phủ” vừa hợp với cái khẩu vị cao lương cũng tốt, muối hột cũng xong; vừa hợp túi tiền khi xu hào rủng rỉnh, khi không c̣n dính một trự ăn ba; vừa no lâu, vừa đằm bụng: Đó là thịt heo dưa giá và cá sông “7 món”, ăn với cơm nóng thơm phưng phức suốt bốn mùa. Thức uống th́ có rượu đế từng ly hay nước chè xanh có vài miếng gừng đập dí. Khí hậu về đêm, cho dẫu là đêm mùa Hè, cũng rất cần đôi miếng gừng cay. Quán Cơm Âm Phủ đă trở thành điểm hẹn cho những “con ma sống” dọc đường gió bụi rủ nhau về dừng chân ăn đêm.
Món đưa cơm chủ lực, dưa giá Huế, là một tổng hợp cây trái thổ sản địa phương đầy màu sắc: Màu xanh của cây kiệu, màu vàng của măng tre xắt thành sợi, màu đỏ của ớt trái chín xắt dài, màu trắng của giá đậu xanh. Tất cả dầm với muối thành dưa, ngă vị hơi chua chua và mùi nồng nồng đậm đà hương vị. Thịt heo lư tưởng là thịt ba chỉ đủ da, đủ nạc, đủ chút viền mở thanh thanh. “Heo Huế nhỏ con mà thịt săn mềm, thớ mịn, luộc phay chấm nước mắm Ḥn th́ ngon không chỗ nói “ (Vương Hồng Sển; Tôi Nhớ Huế, 1968). Dưa giá kẹp với thịt heo ba chỉ, chấm với nước mắm có pha chút đường, ớt, tỏi, ngọt thơm d́u dịu ăn một lần nhớ tới... chín tháng mười ngày. Làm dưa giá phải “có tay”. Gặp người có tay “lục bại”, làm dưa giá sẽ không “chín” mà sẽ biến thành một mớ eo xèo, ma đói cũng lơ ăn!
Người Huế thường mang tiếng là hay “làm đày” và “xét nét” v́ cái bản chất nhạy cảm và nhiều mặc cảm không tên tuổi, chỉ có thể “cảm” mà không giải thích đuợc. V́ vậy, chiếc nón bài thơ nghe đâu để che nắng, che mưa là việc phụ, mà công dụng chính là để ra đường ngăn tia nh́n phóng xạ của người đời “Răng em biết anh nh́n mà em nghiêng nón, trời mùa Thu mây che có nắng mô em...”
Ra đường th́ vậy mà ngược lại, cái triết lư về nhà mẹ hỏi của Huế thật là gần gũi: “Chi cũng không bằng cơm với cá, chi cũng không bằng mạ với con”. Cá sông “bảy món” của quán Cơm Âm Phủ được ưa chuộng trong bao nhiêu năm dài cũng là một phần h́nh ảnh về nguồn đơn giản mà thân thương đó.
Trong một bài khảo cứu về Huế, khi nói về cá tôm, (Thạch Nhân, St. Louis 1998) đă viết: “Nếu có đi nhiều nơi, ăn nhiều chốn mới thấy được cá Huế ngon là dường nào. Cá bất cứ ở đâu, nếu tươi, th́ cũng chỉ béo và ngọt. Riêng con cá Huế đến mùa(!) c̣n có chất thơm nữa. Đến mùa cá, chỉ cần một khúc cá kho ớt bột (khô hoặc nước), một dĩa nước mắm cay, nếu có thêm môt ít mắm ruốc nữa càng tốt, và một nồi cơm nóng là đă có được một bữa ăn ngon hơn nem công chả phụng.” Đọc xong đoạn văn “ngon nhức răng” trên, có người sẽ chảy nước bọt và hoang mang tự hỏi, không biết ông Thạch Nhân đă ăn nem công chả phụng lần nào chưa mà lại “làm hoanh” so sánh với cá Huế một cách rất chi là hào sảng như vậy.
Cá sông ở Huế có khá nhiều loại, nhưng chỉ có một số loại cá ngon như: Cá phác lác, cá ḱnh, cá rô, cá diếc, cá tràu, cá trê, cá gáy, cá đối, cá ngạnh, cá cấn, cá mại, cá hỏn... Nhưng đặc biệt và ngon nhất vẫn là cá bống. Cá bống chia làm nhiều loại: Cá bống cát, cá bống thệ, cá bống mủ (hay c̣n gọi là cá bống trứng). Món cá bống Huế trứ danh là cá bống thệ nấu canh thơm, hoặc canh rau răm cho nhiều tiêu. Cá bống thệ kho riêng hay kho chung với thịt ba chỉ xắt mỏng. Một lớp cá, một lớp rau răm, ớt bột, đường, nước mắm, nước màu, tiêu sọ. Đun lửa riu riu cho đến khi thịt cá săn lại, dẽo quẹo mà ḍn tan, ăn với cháo gạo buổi sáng hay với cơm nóng sẽ làm cho khách bỗng sinh ra chút yêu đời đầy ngũ uẩn, hít hà mà phát hiện ra rằng, th́ ra đời cũng có lúc đáng “sống để mà ăn!”. Cá bống mủ kho tiêu cũng là một lọai cá kho cao cấp v́ mắc và hiếm nên thường dành đặc biệt cho các bà trong thời gian sinh đẻ c̣n ở cữ. Bởi vậy mà có bà đă khoe là nhờ ăn cá bống mủ kho tiêu thời son trẻ, nên lúc về già, gơ lên cái bụng c̣n chắc nịch nghe “bong, bong” như chén sành Thượng Hải(?!)
Thử nghe Vương Hồng Sển, nhà khảo cổ học Việt Nam được thế giới bên ngoài biết tiếng, diễn tả lần đầu ra Huế ăn cá bống ở quán ăn ở cửa Thượng Tứ: “Con cá bống... ngon quá thế, ăn gịn đến xương cũng gịn; kỳ vĩ đều gịn, nhứt là cái đuôi vàng cháy, thật là gịn khớu, gịn rụm, hằm bà lằng gịn. Ăn mút từ miếng xương đầu, gặm từ khớp xương đuôi, ăn rồi bữa cơm xương răi đầy mặt đất, giựt ḿnh nhớ lại thấy thú quá!” (Bách Khoa 272; tháng 5-1968)
Chỉ cần một loại cá phác lác thôi nhưng qua tay các bà nội trợ, đă được chế biến thành lắm món: Cá phác lác vằm nhuyễn để ram vàng hươm, có vị thơm và ngọt thanh hơn cả món chả chiên truyền thống bằng thịt heo, thịt ḅ. Cá phác lác lóc thịt vằm mịn để nấu canh; nước canh trong, thịt cá trắng, bát canh ngọt tự nhiên và đầy hương vị. Cá phác lác kho nước, cá phác lác kho khô, cá phác lác nguyên con chiên vàng rộm, ăn ḍn tan cả xương lẫn thịt.
Chủ nhân đầu tiên của quán Cơm Âm Phủ tuy chỉ dựng cái cḥi tranh sơ sài nơi Xóm Mới, nhưng đă biết dựa trên nền móng vững vàng của thủy thổ và sản vật phong phú địa phương. Thêm vào đó, là sự khai thác khéo léo nhu cầu sinh sống của một tầng lớp khách hàng có nếp sinh hoạt “bềnh bồng” độc đáo về đêm: Làm về đêm, ăn về đêm, chơi về đêm, bán ḿnh về đêm... và đêm về mới sống thật.
Lịch sử Huế, trong suốt thời Pháp thuộc đến hôm nay, là một gịng lịch sử đầy biến cố nổi trôi theo số phận chung của toàn đất nước. Nhưng quán Cơm Âm Phủ trong lịch sử lâu dài đó vẫn không có ǵ thay đổi. Cũng theo Đoàn Tuyền Châu, nhà dịch lư đất Lương Y, th́ cái tên Âm Phủ vốn đă mang sẵn tính “tiền định”. Âm Phủ là cơi siêu h́nh, tồn tại như một “linh thể”; cái biến dịch chỉ dành cho dương thế.
Ngày nay, quán Cơm Âm Phủ không c̣n dừng lại trên hai món chủ lực đầu nguồn là dưa giá thịt heo và cá sông kho “7 món” nữa, mà đang chế biến các đặc sản thực phẩm của Huế theo sát với khẩu vị và nhịp sống của con người “dương gian” trước mắt. Từ dĩa cơm thập cẩm đến khúc cá ch́nh, dĩa lươn um hay món dôi trường và môi mép ḅ chấm mắm nêm... vẫn c̣n mang một hương vị hay hay, trong một khung cảnh là lạ riêng, rất chi là... âm phủ.
o0o
Th́ cũng chỉ là một buổi hẹn ḥ trong quán nhỏ, nhưng mấy ai khỏi giật ḿnh thảng thốt khi chợt nghe lời t́nh tự của đôi t́nh nhân Thành Nội xứ Huế: “Chiều tối gặp nhau ở ngă tư Âm Hồn rồi đi ăn cơm Âm Phủ!”
- Lời hẹn ḥ nghe mà dễ sợ chi lạ, giống như ma, như quỷ dưới âm ty!
Một D́ Huế răng đen tóc bối, ngày xưa cha mẹ đặt đâu ngồi đó, cứ nghĩ chuỵện t́nh yêu là sản phẩm của Tây Đầm, nên “ưng” nhau ba năm chưa dám cầm cái tay, nói chi tới chuyện dễ sợ là hôn lên cái má, dù chỉ là chút trao gởi âm thầm riêng lẻ. D́ kỷ đáo để. D́ đợi cho đến ngày cưới mới chịu cầm... luôn cả cuộc đời người “nớ”. Lửa thời gian đốt tóc d́ cháy bạc, nhưng d́ chưa hề được sưởi ấm bằng những cơn sốt của t́nh yêu, nên d́ mới dại miệng dại mồm, vừa móm mém nhai trầu, vừa đỏng đảnh b́nh luận như vậy.
Trong khung cảnh phong ba đă thành rêu phong của Huế th́ lời hẹn ḥ trên đây có sức lôi cuốn mạnh hơn muôn lần những đợt sóng t́nh lao xao tới bạc đầu mà chưa gối được lên bờ. Thôi th́ cứ tưởng tượng cô bé có vầng tóc mây dài gần che kín mặt, thập tḥ đợi “người nớ” dưới gốc đa già có rễ lạnh lùng như những chùm râu mọc ra từ tượng đá. Trong bóng chiều của Huế, hoàng hôn chưa tím mà nhà Thành Nội đă lên đèn v́ rợp bóng cây xanh.
Ngọn đèn lắt lay từ trong Miễu Âm Hồn như đôi mắt của linh hồn mở ra trừng trừng, chờ đợi. Một ngọn lá rơi trên tóc cũng làm cho cho cô bé giật ḿnh, lạnh cóng, huống chi là bàn tay ấm áp của người t́nh. Cho nên, cái bản lĩnh của những chàng trai Thành Nội là biết chọn địa điểm hẹn ḥ. Một lần hẹn gặp ở miễu Âm Hồn sẽ thu ngắn bớt c̣n đường ba năm viết thư t́nh, cùn bao nhiêu là bút sắt, cạn mấy hồ mực mà sương khói vẫn cứ bay hoài trong mơ mộng. Có phải chăng v́ ở Nội Thành đi đâu cũng có cảm giác chập chờn “sợ ma dễ sợ!” kể từ thời thất thủ kinh đô, đi về cần có chung hai bóng, mà người Huế Thành Nội thường “có đũa, có đôi” sớm hơn là nguời Huế Bến Ngự, Nam Giao. Nữ sĩ Phan Mộng Hoàn đă ví von những cô gái Huế Nội Thành như những con “ốc bung”. Một khi đă “bung” ra khỏi vỏ, những con ốc ngỡ như chỉ biết cuộn ḿnh thầm lặng muôn năm trong vỏ sẽ vươn vai như thần đèn A-La-Đanh vừa thoát ra ngoài rún biển.
Khi chuyện ngày qua đă thành chuyện kể; khi vận nước thăng trầm đă thành lịch sử ; khi sự cố đă thành cố sự và con đường Âm Hồn một thuở đă phôi pha dấu tích được thay tên th́ Huế xưa vẫn c̣n đó: Nhỏ nhắn, trầm tư trong nắng vàng hổ phách mùa Hạ và nhuộm tím trong những chiều đầu Thu có mây làm dịu nắng.
Có người tự hỏi, nếu quân Tây đừng xâm lăng nước ḿnh, th́ Huế có Miễu Âm Hồn, có quán Cơm Âm Phủ hay không?
H́nh như đă có một thi sĩ tài hoa ở phố Đạm Tiên của Huế, đă trả lời tỉnh tỉnh mà không trả lời chi cả:
Nếu không có ai sinh ra trên mặt đất,
Ai biết màu trời của buổi Nguyên Sơ.
Rồi tới cái tỉnh khô tuyệt vời hơn nữa là từ một người học tṛ trong Quảng ra học trường Quốc Học Huế, “quậy sĩ tài danh” của nền thi ca Việt Nam, Bùi Giáng:
Dạ thưa xứ Huế bây giờ,
Vẫn c̣n núi Ngự bên bờ sông Hương.
Rứa, nhưng mà cái tỉnh nào rồi cũng chào thua cái tỉnh rót đáo để của mấy o Huế rặt:
Có nhiều lúc hỏi răng mà như rứa?
Đành trả lời như rứa chứ mằng răng (!)
Trần Kiêm Đoàn
at 3:15 PM
1 comment:
Tri - Vincent NguyenJanuary 24, 2019 at 8:30 AM
Quá đă! Cám ơn Trần Kiêm Đoàn.
Reply
Cơm Âm Phủ - Trần Kiêm Đoàn
Có những bước lỡ chân quá đà v́ cao hứng, hay những lúc làm ra vẻ lịch lăm về một điều mà thực ra, ḿnh chưa bao giờ nếm thử... để rồi, ba bốn chục năm sau, nằm vắt tay lên trán, hồi tưởng lại c̣n cảm thấy “ốt dột” đến cong người. Cái “ốt dột chưa tề” của Huế không nặng nề như cảm giác “xấu hổ” của miền Bắc; cũng không nhẹ nhàng như nỗi “mắc cỡ” của miền Nam, nhưng nó lại tê tê, buồn buồn, nhồn nhột, ray rức với một cảm giác mất mát mơ hồ vào cả trong giấc ngủ.
Một cảm giác “ốt dột” nhẹ nhàng nhưng lại đeo đẳng lâu nhất trong đời tôi đă bắt nguồn từ lần đầu tiên đi ăn cơm âm phủ. Đó cũng là lần đầu tiên tôi cầm được món tiền học bổng ba tháng đầu năm của đời sinh viên sư phạm Huế với cảm giác lên hương, xu hào rủng rỉnh. Đă có chút “phú quư” rồi th́ cứ thế mà sinh ra lễ nghĩa. Xin tạm giă từ quán cơm Xă Hội và quán cơm Sinh Viên năm ba đồng một bữa để tận hưởng phong vị cao sang “vào trong phong nhă ra ngoài hào hoa”. Tôi hạ quyết tâm đi ăn cơm âm phủ và không quên mời giai nhân cùng chia xẻ “vinh hoa”. Tôi cẩn trọng đạt lời mời tới cô em ban C Đồng Khánh ở cửa Đông Ba trước cả tuần lễ. Dĩ nhiên là cô em cũng ra chiều cảm động, chớp chớp đôi mắt ướt và ửng hồng đôi má nhỏ nhẻ nhận lời.
Đến hẹn, tôi hiên ngang tiến về phía sân vận động Tự Do, loay hoay măi mới t́m ra quán cơm Âm Phủ không biển, không hiệu, nằm khiêm tốn ở góc đường. ở Huế trên mười năm, tôi chỉ nghe qua và đinh ninh rằng, có một loại cơm đặc biệt nào đó gọi là cơm Âm Phủ giống như bún ḅ Huế, ḿ Quảng, hủ tiếu Mỹ Tho, phở ḅ Hà Nội... nơi cái đất Cố Đô “đá ṃn rêu nhạt” nầy. Cơm âm phủ tuởng tượng trong mớ kiến thức văn minh miệt vườn của tôi nó rất ly kỳ như kiểu “Thịt oan cừu nướng đuốc ma trơi...”
Khi vào quán, ngồi xuống bàn ăn, tôi c̣n tḥ tay vào túi quần sờ lại xấp giấy bạc cho chắc ăn và mĩm cười, ngó quanh một cách đầy lịch lăm. Có tiếng em bé gái hầu bàn hỏi:
- Dạ thưa o chú muốn ăn chi?
Tôi đă chuẩn bị tư tưởng sẵn sàng nên gọi hàng một cách đầy khí thế tự tin:
- Cho hai “cái” cơm âm phủ.
Tôi cảm thấy ḿnh rất thông minh và khôn khéo khi dùng tiếng “cái” để khỏi xác định một loại cơm nổi tiếng mà ḿnh chưa hề biết nó chứa trong mâm hay trên thớt, đựng trong chén hay trong tô, và nó tṛn hay méo như thế nào.
Em bé hầu bàn có vẻ hơi lúng túng:
- Dạ, cơm chi ạ?
Tôi cao giọng:
- Th́ cơm Âm Phủ chớ c̣n cơm chi nữa!
Em bé lại tỏ ra càng lúng túng hơn:
- Ơ...! Mà cơm Âm Phủ nớ là cơm chi rứa?
Tôi nổi nóng:
- Quán bán cơm Âm Phủ mà hỏi chi loạng quạng rứa hè?!
Cô bé có vẻ lo lắng chạy biến vào trong. Lát sau ông chủ quán ra một ḿnh hỏi lại là chúng tôi muốn ăn món cơm ǵ. Cơm dĩa, cơm bữa, cơm chiên thập cẩm... hay cơm ǵ nữa. Tôi nhắc lại mấy lần là tôi muốn ăn cơm Âm Phủ, nhưng ông ta lại cũng đớ người ra v́ không hiểu. Nghe có tiếng to hơi bất thường, thằng Vĩnh Trung, dân sư phạm sử địa, cũng vừa lănh học bổng như tôi, đang ăn đâu đó trong quán bước tới, kéo tay tôi ra ngoài, lên tiếng:
- Mi là thằng ngố quê một cục. Làm quái chi có cơm âm phủ trên trần gian nầy. Âm Phủ là tên quán ăn thôi. Họ bán đủ thứ cơm, nào là cơm dĩa, cơm bữa, cơm sườn, cơm gà, cơm chiên... Ưa cơm chi th́ cứ gọi.
Tôi thất thểu trở vào quán. Giai nhân nh́n tôi ngờ ngợ. Khí thế mười thành công lực lúc đầu giờ ỉu x́u như đă bị cao thủ phế hết nội công. Biết ăn nói làm sao bây giờ. Nguội điện. Tôi bỗng trở thành ngoan ngoăn như thằng Bờm vớ được nắm xôi, nói nho nhỏ với em bé hầu bàn c̣n đang chờ ở đó:
- Cơm chi cũng được.
Em bé chào khách món cơm “âm phủ” mà có lẽ từ sáng đến giờ chưa có ai kêu:
- Cơm chiên thập cẩm chú hỉ?!
Cái “ốt dột” nhỏ xuống từng giọt làm cho tôi trí óc tôi bốc hơi. Tôi ngồi khêu từng hột cơm chiên, những hột cơm lặng lẽ buồn thiu như lời an ủi bâng quơ mà thâm trầm đáo để của cô em Đông Ba đang cười nụ, không biết để làm duyên hay để “nói khơm” người anh hùng lỡ vận như tôi:
-Ăn rành chưa chắc đă rành ăn!
Tôi bỗng thấy giận đời mờ mịt mà không biết giận ai.
o0o
Việt Nam là quê hương của cổ tích nên dường như con người, món ăn, t́nh cảm và t́nh yêu cũng đượm màu cổ tích. Trong khu rừng thần thoại đó, Huế nhỏ nhoi nhưng lại lại xinh xinh như chiếc hài của cô Tấm ngày xưa.
Tôi nhớ thuở đi học, lớn tồng ngồng rồi mà vẫn c̣n thương lịch sử hưng vong của quê hương một cách mơ mơ, màng màng như thương như trái thị vàng c̣n thơm trong chiếc bị. Tôi làm sao quên được thầy Lê Khắc Pḥ khi dạy về lịch sử Pháp xâm lăng. Dáng thầy đăm chiêu, mắt thầy xa vắng và tiếng thầy trầm trầm, đứt đoạn: “...đến năm 1884, giang sơn Việt Nam đă hoàn toàn rơi vào tay quân Pháp, tổ quốc Việt Nam chỉ c̣n trong ḷng người dân Việt!”. Giọng Thầy bỗng nghẹn ngào. Thầy rút chiếc khăn mù-xoa trong túi áo ra chặm nước mắt cùng lúc với tiếng chuông báo hiệu hết giờ. Giọt nước mắt muộn màng của người thầy xứ Huế, sẽ ḥa vào biển nước mắt của ngựi dân Huế gần một trăm năm về trước đă đổ xuống trong cảnh nước mất nhà tan.
Năm 1884, Pháp đă chiếm trọn hai miền Nam Bắc. Huế như một trái tim của đất nước trong cơn nguy biến mà mọi người dân Nam đang lâm ṿng nô lệ nh́n về. Tổng tư lệnh lực lượng viễn chinh Pháp ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ, Roussel De Courcy, là một phần tử đang điên cuồng theo chủ nghĩa thôn tính đă tuyên bố: “Cái gút thắt của vấn đề Việt Nam là ở Huế”. Nguyên nhân sự xâm lăng của Pháp đă có sẵn, việc c̣n lại là t́m cho ra nguyên cớ để đánh bạt hy vọng cuối cùng của người dân Việt. Nguyên cớ phải xẩy ra ở Huế, với triều đ́nh Huế.
Ngày 2 tháng 7 năm 1885 De Courcy đă đưa quân vào cửa Thuận An, rồi sau đó hống hách đ̣i hỏi triều đ́nh Huế: “Nếu muốn được yên ổn th́ phải nộp cho chúng tôi hai vạn thoi vàng, hai vạn thoi bạc và hai vạn quan tiền...” De Courcy tiến vào Hoàng Thành và đ̣i hỏi vua Hàm Nghi phải bước xuống ngai vàng, đích thân ra đón. Roussel c̣n đ̣i hỏi tất cả phái đoàn của Pháp từ quan đến lính quèn phải được đi vào Đại Nội bằng cửa chính Ngọ Môn, trong khi cửa này chỉ để dành riêng cho Đại Nam Hoàng Đế. Sự ngạo mạn và lăng nhục của quân xâm lăng thiêu đốt hết mọi thiện chí ngoại giao. Sự bức xúc của vua quan và dân dă Việt Nam đă ngùn ngụt cháy thành lửa đỏ.
Tối 22 qua rạng ngày 23 tháng 5 năm Ất Dậu tức là đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng 7 năm 1885, Thượng Thư Bộ Binh Tôn Thất Thuyết và Đề Đốc Trần Xuân Soạn đă chỉ huy 20.000 binh lính mở cuộc tổng tấn công vào thành lũy của quân Pháp ở Toà Khâm và Mang Cá. Giữa đêm khuya, bên này sông Hương, Đồn Mang Cá bỗng nghe tiếng hô thúc quân vang dậy, súng nổ rền trời. Bên kia sông Hương, khu lính lệ Toà Khâm lửa khói bốc cao ngùn ngụt. Rạng sáng, quân Pháp bắt đầu phản công dưới sự chỉ huy của Pernot.
Pháp đă chia quân làm ba ngă để tiến vào kinh thành. Từng đợt xung phong chiếm lĩnh các vị trí cửa chắn then chốt để tràn vào các cửa Đông Ba, Thuợng Tứ, Chánh Đông, Chánh Tây, An Ḥa. Toán từ Cửa Trài, phá cầu Thanh Long, vượt sông Ngự Hà, tiến vào Lục Bộ, cố tấn công cửa Hiển Nhơn để mở đường vào Hoàng Cung. Toán quân thứ hai vượt Cầu Kho tấn công quân triều đ́nh đang tử thủ vườn Ngự Uyển để tiếp ứng toán quân đang cố phá đổ một cách vô hiệu quả cửa Hiển Nhơn vẫn đứng trơ gan trong khói lửa. Quân triều đ́nh không giữ nổi thành phải tháo chạy về phía Lục Bộ và tràn ra cửa Đông Ba đă bị toán quân Pháp từ phía Cửa Trài tiến lên chiếm ngự. Cuộc chém giết trời sầu đất thảm đă xảy ra nơi mà trăm năm sau vẫn c̣n ghi dấu: Miễu Âm Hồn.
Cuộc chiến đấu không ngang tầm vũ khí, nhưng quân ta đă đứng trên quá tầm cao của mặt trận lương tri, liều thân v́ danh dự của giống ṇi và tổ quốc.
Trong niềm đau chung của toàn đất nước, Huế đă quặn ḿnh gánh chịu những tang thương trực tiếp trên tấm thân gầy “mùa Đông thiếu áo, Hè thời thiếu ăn”. Kinh đô thất thủ, De Courcy ra lệnh cho lính Pháp tự do hành động trong ṿng 48 tiếng đồng hồ: Mặc sức cướp phá tài sản trong Hoàng Cung, vơ vét của cải nhà quan. Giặc Pháp cứ gặp ai tha hồ giết nấy, đốt cái ǵ có thể đốt được, cướp cái ǵ có thể cướp được, hiếp ai có thể hiếp được... (Theo Trần Văn Giàu; Tôn Thất Hứa, Wuerzburg, 1997.)
Sau ngày thất thủ kinh đô, cơn ác mộng kéo dài trên đất Huế. Bao kẻ hiền tài, người lương thiện chỉ qua một đêm là có thể thành tên tử tội, cơ nghiệp tan tành, chỉ v́ bị bắn tiếng là theo Cần Vương mà không cần chứng cớ. Sông Hương biến thành “nhất giang lưỡng quốc”. Bên kia sông là giang sơn của Pháp với ṭa Khâm Sứ, phố Mô-Ranh, nhà hàng Sạc-Măng-Rông, sàn nhảy, hồ bơi “Xẹc-X́-Bo”... thế giới nhỡn nhơ hưởng thụ của Tây Đầm. Bên nầy sông vẫn là Ḥang Thành rêu phong sương phủ... là thế giới u trầm, cúi mặt của vua quan. Tám cửa thành không che được mưu toan cứu nước Trần Cao Vân, Tăng Bạt Hổ. Cung đ́nh th́ cũng là cá chậu chim lồng nhốt vua Thành Thái, vua Khải Định, vua Bảo Đại trong chiếc ngai vàng lấp lánh kiếm quang của toàn quyền và mật thám.
Giấc mơ “xênh xang áo gấm về làng, ngựa anh đi trước vơng nàng theo sau” chỉ c̣n là vang bóng của ngày qua. Đă lác đác có những nhóm dân nghèo từ làng quê lên Dinh làm thuê, ở mướn cho các ông Tây, bà Đầm, mong thoát khỏi cảnh bùn lầy nước đọng. Phải chăng “Chén Cơm Âm Phủ” bắt đầu từ đó:
Kể từ ngày thất thủ Kinh Đô,
Tây qua giăng giây thép, Họa địa đồ nước Nam.
Lên Dinh ở tớ Toà Khâm,
Chén cơm âm phủ, áo đầm mồ hôi...!
(Vè Thất Thủ Kinh Đô)
Trong tâm thức của người b́nh dân xứ Huế, “Cơm Âm Phủ” là miếng cơm kiếm được bằng nỗi nhục nhằn, lao khổ; miếng cơm đổ mồ hôi, sôi nước mắt của kiếp người gian nan bất hạnh.
Thế rồi... mười, hai mươi, ba mươi năm sau, sông Hương vẫn âm thầm cưu mang “hai nước”. Nếu chỉ nh́n trên bề mặt th́ trong mối giao t́nh, giữa thiên nhiên và ngoài xă hội, Tây vẫn là Tây; Ta vẫn là Ta; Huế vẫn là Huế xưa dịu dàng, thanh bạch như những gịng sông Xuân sau mùa lũ lụt. Nhưng trong thâm sâu, Huế mang chung thân phận trôi nổi của một đất nước mất chủ quyền. Đó là khi tuổi già mất dần ḷng tự hào quá khứ và tuổi trẻ không màng đến tương lai.
Hoàn cảnh mới đă tạo nên vùng đất mới. Vùng đất lau lách phía Đông tiếp giáp với đồng An Cựu trở thành vùng Đất Mới. Trên từng rẻo đất của quê hương, nếu phải có những bờ lau ruộng đước để hút bớt phèn chua, nước độc của vùng châu thổ sông Hồng; phải có những rừng mắm để làm thuần những vùng đất mới Cà Mâu, th́ phải có những tâm hồn trôi nổi quen chịu cay đắng giữa đời để làm thuần những vùng đất mới của Huế. Nơi vùng đất mới chưa thuần đó, mọc lên những đồn lính Tây Khố Xanh, Săng Đá; nổi lên những khu nhà mới chứa gái giang hồ; chỗ trọ qua đêm của những con buôn tứ xứ. Trên một g̣ đất cao tiếp giáp với con đường ṃn có hai dăy hàng me dẫn ra bến sông Hương là cái cḥi tranh mới mọc, xung quanh là ruộng nước mênh mông. Đó là cái quán cơm bên đường lộng gió mùa Hè và khép nép gió mùa Đông. Quán cơm b́nh dân không tên không tuổi mọc lên cùng thời với sự khởi công xây dựng sân vận động Huế (Stade Olympique). Đây là sân vận động độc nhất tại Đông Dương có ṿng chảo đua xe đạp (stade vélodrome) đă được khánh thành năm 1936 với sự hănh diện của người Pháp bày tỏ công khai trên báo chí đương thời. Quán cơm b́nh dân nầy là tiền thân của quán Cơm Âm Phủ, nằm ngay trước mặt Stade Olympique Huế.
Quán hoạt động từ 11giờ đêm đến 5 giờ sáng, khi có 3 phát súng lệnh của thành phố nổ rền báo hiệu sinh hoạt của một ngày mới bắt đầu. Đương lúc cả thành phố ngủ say là lúc quán và khách bắt đầu sinh hoạt. Giữa vùng đồng hoang hiu quạnh tối đen, ánh đèn dầu leo lét và bếp lửa lập ḷe nhảy múa theo gió khuya, soi bóng nhạt nḥa của những khuôn mặt mệt mỏi, xanh xao v́ mất ngủ; hay những dáng dấp c̣m cơi, mắt sâu, má hóp của những người lao động no sương nắng, mà đói áo cơm. Trong cái cḥi tranh không bàn, không ghế, chỉ có những cái đ̣n thô sơ trên nền đất. Cái đ̣n tre vừa đủ giúp cho khách tựa mông ngồi cḥ hơ mỗi tụm năm ba người; chia nhau chút ánh sáng vàng vọt và mảnh không gian trong quán xào xạc mái lá với bốn bề gió lộng. Trong cái vắng lặng hoang sơ của vùng đất mới, có một thế giới nhỏ bé đang sống về đêm với một nếp sống âm u, ẩn hiện trong ánh sáng mờ mờ gần như tan loăng vào bóng tối mông lung. Thế giới kia vụt biến mất giữa ánh sáng ban ngày như những hồn ma đă t́m về cổ mộ trước b́nh minh: Đó là thế giới lạ lùng, cô quạnh và kỳ bí của Âm Phủ. Cho nên cái quán cơm nhỏ bé vô danh sống về đêm đó, đă được người đời đặt tên là quán Cơm Âm Phủ.
Chủ nhân đời thứ ba của quán Cơm Âm Phủ là ông Tống Phước Thôi, một cầu thủ đá banh xuất sắc của đội bóng tṛn Công An Huế thuộc thế hệ “Tây Tiến” hơn năm mươi năm về trước. Kiện tướng sân cỏ vang bóng một thời, nay là ông già tuổi ngoại lục tuần nho nhă, ngồi nhớ lại chuyện ngày qua để giở lần từng trang quá khứ...
Thực khách là loài chim ăn đêm: Những người kéo xe, những cô gái ăn sương mà tụ điểm là những quán tranh lụp xụp quanh khu Xóm Mới. Đội ngủ gái ăn sương thuở đó có gần cả trăm nàng, được nhà nước Tây “bảo hộ” cấp giấy môn bài, thu thuế du dương và khám “lục x́” (Luxir) định kỳ để tránh bệnh phong t́nh cho đám con cháu Gaulois. Khách khuya khoắt nhất là các chú lính tuần canh; những nghệ nhân lang thang đờn ca xướng hát, phục dịch những tṛ vui suốt sáng, trận cười thâu đêm cho người mua vui. Khách nửa đêm về sáng là những con bạc đ̣ đêm xuôi ngược lên về ṣng bạc lớn ở Kim Long mà chủ ṣng là một bà chúa. Khách ăn đêm phần lớn là sản phẩm của một xă hội thời Tây đô hộ: Cơ cực, lang bạt, chẳng buồn nghĩ đến ngày mai.
Thực khách th́ từng chặng, từng nhóm trong đêm mà quán th́ phải phục vụ thâu đêm.
Mỗi người khách đều có một cảnh đời khác biệt, nhưng lại gặp gỡ nhau qua hai món ăn “âm phủ” vừa hợp với cái khẩu vị cao lương cũng tốt, muối hột cũng xong; vừa hợp túi tiền khi xu hào rủng rỉnh, khi không c̣n dính một trự ăn ba; vừa no lâu, vừa đằm bụng: Đó là thịt heo dưa giá và cá sông “7 món”, ăn với cơm nóng thơm phưng phức suốt bốn mùa. Thức uống th́ có rượu đế từng ly hay nước chè xanh có vài miếng gừng đập dí. Khí hậu về đêm, cho dẫu là đêm mùa Hè, cũng rất cần đôi miếng gừng cay. Quán Cơm Âm Phủ đă trở thành điểm hẹn cho những “con ma sống” dọc đường gió bụi rủ nhau về dừng chân ăn đêm.
Món đưa cơm chủ lực, dưa giá Huế, là một tổng hợp cây trái thổ sản địa phương đầy màu sắc: Màu xanh của cây kiệu, màu vàng của măng tre xắt thành sợi, màu đỏ của ớt trái chín xắt dài, màu trắng của giá đậu xanh. Tất cả dầm với muối thành dưa, ngă vị hơi chua chua và mùi nồng nồng đậm đà hương vị. Thịt heo lư tưởng là thịt ba chỉ đủ da, đủ nạc, đủ chút viền mở thanh thanh. “Heo Huế nhỏ con mà thịt săn mềm, thớ mịn, luộc phay chấm nước mắm Ḥn th́ ngon không chỗ nói “ (Vương Hồng Sển; Tôi Nhớ Huế, 1968). Dưa giá kẹp với thịt heo ba chỉ, chấm với nước mắm có pha chút đường, ớt, tỏi, ngọt thơm d́u dịu ăn một lần nhớ tới... chín tháng mười ngày. Làm dưa giá phải “có tay”. Gặp người có tay “lục bại”, làm dưa giá sẽ không “chín” mà sẽ biến thành một mớ eo xèo, ma đói cũng lơ ăn!
Người Huế thường mang tiếng là hay “làm đày” và “xét nét” v́ cái bản chất nhạy cảm và nhiều mặc cảm không tên tuổi, chỉ có thể “cảm” mà không giải thích đuợc. V́ vậy, chiếc nón bài thơ nghe đâu để che nắng, che mưa là việc phụ, mà công dụng chính là để ra đường ngăn tia nh́n phóng xạ của người đời “Răng em biết anh nh́n mà em nghiêng nón, trời mùa Thu mây che có nắng mô em...”
Ra đường th́ vậy mà ngược lại, cái triết lư về nhà mẹ hỏi của Huế thật là gần gũi: “Chi cũng không bằng cơm với cá, chi cũng không bằng mạ với con”. Cá sông “bảy món” của quán Cơm Âm Phủ được ưa chuộng trong bao nhiêu năm dài cũng là một phần h́nh ảnh về nguồn đơn giản mà thân thương đó.
Trong một bài khảo cứu về Huế, khi nói về cá tôm, (Thạch Nhân, St. Louis 1998) đă viết: “Nếu có đi nhiều nơi, ăn nhiều chốn mới thấy được cá Huế ngon là dường nào. Cá bất cứ ở đâu, nếu tươi, th́ cũng chỉ béo và ngọt. Riêng con cá Huế đến mùa(!) c̣n có chất thơm nữa. Đến mùa cá, chỉ cần một khúc cá kho ớt bột (khô hoặc nước), một dĩa nước mắm cay, nếu có thêm môt ít mắm ruốc nữa càng tốt, và một nồi cơm nóng là đă có được một bữa ăn ngon hơn nem công chả phụng.” Đọc xong đoạn văn “ngon nhức răng” trên, có người sẽ chảy nước bọt và hoang mang tự hỏi, không biết ông Thạch Nhân đă ăn nem công chả phụng lần nào chưa mà lại “làm hoanh” so sánh với cá Huế một cách rất chi là hào sảng như vậy.
Cá sông ở Huế có khá nhiều loại, nhưng chỉ có một số loại cá ngon như: Cá phác lác, cá ḱnh, cá rô, cá diếc, cá tràu, cá trê, cá gáy, cá đối, cá ngạnh, cá cấn, cá mại, cá hỏn... Nhưng đặc biệt và ngon nhất vẫn là cá bống. Cá bống chia làm nhiều loại: Cá bống cát, cá bống thệ, cá bống mủ (hay c̣n gọi là cá bống trứng). Món cá bống Huế trứ danh là cá bống thệ nấu canh thơm, hoặc canh rau răm cho nhiều tiêu. Cá bống thệ kho riêng hay kho chung với thịt ba chỉ xắt mỏng. Một lớp cá, một lớp rau răm, ớt bột, đường, nước mắm, nước màu, tiêu sọ. Đun lửa riu riu cho đến khi thịt cá săn lại, dẽo quẹo mà ḍn tan, ăn với cháo gạo buổi sáng hay với cơm nóng sẽ làm cho khách bỗng sinh ra chút yêu đời đầy ngũ uẩn, hít hà mà phát hiện ra rằng, th́ ra đời cũng có lúc đáng “sống để mà ăn!”. Cá bống mủ kho tiêu cũng là một lọai cá kho cao cấp v́ mắc và hiếm nên thường dành đặc biệt cho các bà trong thời gian sinh đẻ c̣n ở cữ. Bởi vậy mà có bà đă khoe là nhờ ăn cá bống mủ kho tiêu thời son trẻ, nên lúc về già, gơ lên cái bụng c̣n chắc nịch nghe “bong, bong” như chén sành Thượng Hải(?!)
Thử nghe Vương Hồng Sển, nhà khảo cổ học Việt Nam được thế giới bên ngoài biết tiếng, diễn tả lần đầu ra Huế ăn cá bống ở quán ăn ở cửa Thượng Tứ: “Con cá bống... ngon quá thế, ăn gịn đến xương cũng gịn; kỳ vĩ đều gịn, nhứt là cái đuôi vàng cháy, thật là gịn khớu, gịn rụm, hằm bà lằng gịn. Ăn mút từ miếng xương đầu, gặm từ khớp xương đuôi, ăn rồi bữa cơm xương răi đầy mặt đất, giựt ḿnh nhớ lại thấy thú quá!” (Bách Khoa 272; tháng 5-1968)
Chỉ cần một loại cá phác lác thôi nhưng qua tay các bà nội trợ, đă được chế biến thành lắm món: Cá phác lác vằm nhuyễn để ram vàng hươm, có vị thơm và ngọt thanh hơn cả món chả chiên truyền thống bằng thịt heo, thịt ḅ. Cá phác lác lóc thịt vằm mịn để nấu canh; nước canh trong, thịt cá trắng, bát canh ngọt tự nhiên và đầy hương vị. Cá phác lác kho nước, cá phác lác kho khô, cá phác lác nguyên con chiên vàng rộm, ăn ḍn tan cả xương lẫn thịt.
Chủ nhân đầu tiên của quán Cơm Âm Phủ tuy chỉ dựng cái cḥi tranh sơ sài nơi Xóm Mới, nhưng đă biết dựa trên nền móng vững vàng của thủy thổ và sản vật phong phú địa phương. Thêm vào đó, là sự khai thác khéo léo nhu cầu sinh sống của một tầng lớp khách hàng có nếp sinh hoạt “bềnh bồng” độc đáo về đêm: Làm về đêm, ăn về đêm, chơi về đêm, bán ḿnh về đêm... và đêm về mới sống thật.
Lịch sử Huế, trong suốt thời Pháp thuộc đến hôm nay, là một gịng lịch sử đầy biến cố nổi trôi theo số phận chung của toàn đất nước. Nhưng quán Cơm Âm Phủ trong lịch sử lâu dài đó vẫn không có ǵ thay đổi. Cũng theo Đoàn Tuyền Châu, nhà dịch lư đất Lương Y, th́ cái tên Âm Phủ vốn đă mang sẵn tính “tiền định”. Âm Phủ là cơi siêu h́nh, tồn tại như một “linh thể”; cái biến dịch chỉ dành cho dương thế.
Ngày nay, quán Cơm Âm Phủ không c̣n dừng lại trên hai món chủ lực đầu nguồn là dưa giá thịt heo và cá sông kho “7 món” nữa, mà đang chế biến các đặc sản thực phẩm của Huế theo sát với khẩu vị và nhịp sống của con người “dương gian” trước mắt. Từ dĩa cơm thập cẩm đến khúc cá ch́nh, dĩa lươn um hay món dôi trường và môi mép ḅ chấm mắm nêm... vẫn c̣n mang một hương vị hay hay, trong một khung cảnh là lạ riêng, rất chi là... âm phủ.
o0o
Th́ cũng chỉ là một buổi hẹn ḥ trong quán nhỏ, nhưng mấy ai khỏi giật ḿnh thảng thốt khi chợt nghe lời t́nh tự của đôi t́nh nhân Thành Nội xứ Huế: “Chiều tối gặp nhau ở ngă tư Âm Hồn rồi đi ăn cơm Âm Phủ!”
- Lời hẹn ḥ nghe mà dễ sợ chi lạ, giống như ma, như quỷ dưới âm ty!
Một D́ Huế răng đen tóc bối, ngày xưa cha mẹ đặt đâu ngồi đó, cứ nghĩ chuỵện t́nh yêu là sản phẩm của Tây Đầm, nên “ưng” nhau ba năm chưa dám cầm cái tay, nói chi tới chuyện dễ sợ là hôn lên cái má, dù chỉ là chút trao gởi âm thầm riêng lẻ. D́ kỷ đáo để. D́ đợi cho đến ngày cưới mới chịu cầm... luôn cả cuộc đời người “nớ”. Lửa thời gian đốt tóc d́ cháy bạc, nhưng d́ chưa hề được sưởi ấm bằng những cơn sốt của t́nh yêu, nên d́ mới dại miệng dại mồm, vừa móm mém nhai trầu, vừa đỏng đảnh b́nh luận như vậy.
Trong khung cảnh phong ba đă thành rêu phong của Huế th́ lời hẹn ḥ trên đây có sức lôi cuốn mạnh hơn muôn lần những đợt sóng t́nh lao xao tới bạc đầu mà chưa gối được lên bờ. Thôi th́ cứ tưởng tượng cô bé có vầng tóc mây dài gần che kín mặt, thập tḥ đợi “người nớ” dưới gốc đa già có rễ lạnh lùng như những chùm râu mọc ra từ tượng đá. Trong bóng chiều của Huế, hoàng hôn chưa tím mà nhà Thành Nội đă lên đèn v́ rợp bóng cây xanh.
Ngọn đèn lắt lay từ trong Miễu Âm Hồn như đôi mắt của linh hồn mở ra trừng trừng, chờ đợi. Một ngọn lá rơi trên tóc cũng làm cho cho cô bé giật ḿnh, lạnh cóng, huống chi là bàn tay ấm áp của người t́nh. Cho nên, cái bản lĩnh của những chàng trai Thành Nội là biết chọn địa điểm hẹn ḥ. Một lần hẹn gặp ở miễu Âm Hồn sẽ thu ngắn bớt c̣n đường ba năm viết thư t́nh, cùn bao nhiêu là bút sắt, cạn mấy hồ mực mà sương khói vẫn cứ bay hoài trong mơ mộng. Có phải chăng v́ ở Nội Thành đi đâu cũng có cảm giác chập chờn “sợ ma dễ sợ!” kể từ thời thất thủ kinh đô, đi về cần có chung hai bóng, mà người Huế Thành Nội thường “có đũa, có đôi” sớm hơn là nguời Huế Bến Ngự, Nam Giao. Nữ sĩ Phan Mộng Hoàn đă ví von những cô gái Huế Nội Thành như những con “ốc bung”. Một khi đă “bung” ra khỏi vỏ, những con ốc ngỡ như chỉ biết cuộn ḿnh thầm lặng muôn năm trong vỏ sẽ vươn vai như thần đèn A-La-Đanh vừa thoát ra ngoài rún biển.
Khi chuyện ngày qua đă thành chuyện kể; khi vận nước thăng trầm đă thành lịch sử ; khi sự cố đă thành cố sự và con đường Âm Hồn một thuở đă phôi pha dấu tích được thay tên th́ Huế xưa vẫn c̣n đó: Nhỏ nhắn, trầm tư trong nắng vàng hổ phách mùa Hạ và nhuộm tím trong những chiều đầu Thu có mây làm dịu nắng.
Có người tự hỏi, nếu quân Tây đừng xâm lăng nước ḿnh, th́ Huế có Miễu Âm Hồn, có quán Cơm Âm Phủ hay không?
H́nh như đă có một thi sĩ tài hoa ở phố Đạm Tiên của Huế, đă trả lời tỉnh tỉnh mà không trả lời chi cả:
Nếu không có ai sinh ra trên mặt đất,
Ai biết màu trời của buổi Nguyên Sơ.
Rồi tới cái tỉnh khô tuyệt vời hơn nữa là từ một người học tṛ trong Quảng ra học trường Quốc Học Huế, “quậy sĩ tài danh” của nền thi ca Việt Nam, Bùi Giáng:
Dạ thưa xứ Huế bây giờ,
Vẫn c̣n núi Ngự bên bờ sông Hương.
Rứa, nhưng mà cái tỉnh nào rồi cũng chào thua cái tỉnh rót đáo để của mấy o Huế rặt:
Dạo một ṿng trải nghiệm 10 điều thú vị nhất về nước Úc xinh đẹp cùng du học sinh đă sống tại đây 5 năm để thấy xứ sở Kangaroo thực sự là một nơi đáng sống.
Xin chào, tôi là Natasha. Tôi đă sống ở Sydney được 5 năm rồi. Và cuộc sống tại xứ sở Kangaroo vẫn liên tục mang đến cho chúng tôi những bất ngờ thú vị mỗi ngày. Và tôi muốn chia sẻ với mọi người tất cả những điều lạ lùng và hấp dẫn tôi đă được trải nghiệm ở đất nước xinh đẹp này.
Rất nhiều người đă hỏi tôi v́ lí do đến đây. Tôi là một du học sinh và nhận được lời mời làm việc tại đây sau khi hoàn thành việc học. Ban đầu tôi khá phân vân khi đến đây nhưng tôi đă không phải hối hận. Cũng như mọi nơi trên thế giới, Úc không hoàn hảo, có điểm tốt và cũng có điểm xấu, nhưng mọi thứ nh́n chung khá hài ḥa. Một lời khuyên nhỏ là bạn nên thường xuyên kiểm tra trang web của Bộ Nội vụ trước khi đến đây v́ các điều luật ở đất nước này thường xuyên thay đổi.
1. Nước Úc không phải chỉ có mùa hè
Tôi đă nghĩ đây là xứ sở nắng ấm quanh năm và bất cứ lúc nào cũng có thể bơi lội trong làn nước biển trong xanh nhưng không phải vậy. Úc có số ngày nắng khá nhiều trong năm, khoảng 250 ngày và có cả mùa đông rất nhiều tuyết. Bạn có thể trượt tuyết như khi ở Châu Âu. Những năm gần đây, biến đổi khí hậu khiến cho thời tiết thất thường và khắc nghiệt hơn, khó có thể đoán trước và mùa đông dường như cũng lạnh hơn.
Mùa đông ở Úc cũng có tuyết trắng xóa
2. Nhiệt độ ngoài trời thường cao hơn trong nhà vào mùa đông
Nghe có vẻ khá nghịch lư nhưng thực tế là vậy. Những ṭa nhà cao tầng thiếu sự chiếu sáng của mặt trời thường có nhiệt độ lạnh hơn bên ngoài nếu không được bật máy sưởi. Người Úc thích mua dép lông và mặc thật nhiều lớp quần áo.
Nhiệt độ ngoài trời thường cao hơn trong nhà vào mùa đông
3. Người Úc yêu biển
Có đến hơn 100 băi biển ở Sydney và hăy thử nghĩ xem, mỗi tuần bạn có thể đến một băi biển mới. Mọi người thường lựa chọn lướt ván hoặc một số tṛ cảm giác mạnh trên nước, một số khác th́ chỉ muốn tắm biển và thư giăn. Nhưng một điểm chung là tất cả họ đều đến biển rất thường xuyên.
Người dân nơi đây rất yêu biển
4. Người dân ở đây không hề "vội vàng" nhưng lại có một giọng nói "khó để bắt kịp"
Tiếng Anh-Úc đă trở thành một huyền thoại bởi nó thực sự gây khó khăn cho những ai không thường xuyên tiếp xúc. Người bản địa nói rất nhanh và họ không phát âm trọn vẹn một từ mà thường sử dụng các cách gọi tắt như "arvo" nghĩa là afternoon hay "brekky" thay cho breakfast. Khi mới đến đây, tôi thực sự gặp khó khăn để hiểu người bản xứ muốn nói điều ǵ.
Thế nhưng ngược lại với việc phát âm nhanh, người Úc lại vô cùng b́nh tĩnh. Dưới đây là một vài điều thú vị tôi ghi nhận được về cách họ cảm nhận cuộc sống:
- Không cần dồn toàn bộ sức để làm việc. Hăy làm việc 80% thôi và dành phần c̣n lại để đi lướt ván. Điều đó không có nghĩa là bạn không nên ḱ vọng 100% vào người Úc, họ vẫn làm việc với trách nhiệm và kết quả tốt nhất. Một người Úc đă nói với tôi rằng "làm việc để sống chứ không phải sống để làm việc".
Người Úc sống thoải mái và không vội vàng
- Ở đây không có ai lo lắng hết. Người Úc thích ngồi trên nh́n ra biển với một ly cafe. Họ thích mặc những ǵ họ thích mà chẳng lo lắng bất cứ điều ǵ về việc người khác nh́n họ như thế nào. Pajamas, đồ thể thao thậm chí là chân đất có thể gặp ở khắp nơi. Ở cái tuổi 30-35, khi hầu hết ai cũng có gia đ́nh, con cái nhưng họ vẫn vô tư như một đưa trẻ.
- Họ thích lên kế hoạch. Tuy thói quen sống thư thả là thế nhưng người Úc lại rất nghiêm túc trong việc lên kế hoạch cho tương lai. Đây cũng là cách để cuộc sống của họ đơn giản và thư giăn hơn. Họ thường mua vé máy bay trước 8-9 tháng, lên kế hoạch du lịch trước cả năm hay hẹn gặp bạn bè trước cả tháng.
- Người Úc lịch thiệp và coi trọng khoảng cách. Họ luôn tránh nói những điều nhạy cảm khiến người khác không thoải mái. Và những người nhập cư như tôi luôn được đối xử tốt.
5. Người Úc không lo lắng về quần áo
Khoảng một nửa người dân đất nước này không dùng bàn là và chẳng sao cả nếu bạn mặc chiếc áo nhăn nhúm đến văn pḥng. Bạn thoải mái là được và mọi người cũng thoải mái với bạn.
Ở Úc, không ai đánh giá bạn v́ một chiếc áo nhàu
Thậm chí bạn mặc đồ ngủ ra ngoài cửa hàng tiện lợi cũng không sao, bạn được chào đón b́nh thường. Bạn cũng có thể đi chân đất đến siêu thị mà không hề hấn ǵ. Mọi người xung quanh tôi thường làm điều đó, thậm chí tôi đă gặp một người đàn ông chỉ choàng khăn tắm khi đi mua ḿ gói.
Người Úc c̣n có một thói quen ḱ lạ là lái xe bằng chân trần. Ban đầu tôi thấy nó không ổn nhưng khi thử làm vậy tôi liền nhận ra nó rất thoải mái.
6. Đây là một đất nước đảo ngược
Đầu tiên là thời tiết. Khi Bắc Bán cầu là mùa hè rực nắng th́ ở Úc là mùa đông lạnh giá. Mùa đông ở đây rơi vào tháng Sáu, Bảy, Tám. Vậy nên Giáng sinh và năm mới ở đây là lúc thời tiết vô cùng nắng nóng. Để có thể được thưởng thức không khí Giáng sinh lạnh giá và được nặn người tuyết, người Úc tổ chức thêm một lần Noel vào tháng Bảy.
Giáng sinh tháng Bảy tại Úc
Học sinh ở đất nước này bắt đầu năm học mới vào cuối tháng Một và kết thúc trước Giáng sinh.
Người Úc cũng có thói quen mua quà cho tất cả họ hàng và bạn bè trong các dịp đặt biệt. Vào Giáng sinh, có những người đă mua đến 40 hộp quà.
7. Mọi thứ ở Úc đều vô cùng nguy hiểm?
Nhiều người đă nghĩ vậy nhưng nếu mọi thứ thực sự nguy hiểm và tồi tệ đến thế, làm sao Úc có thể nằm trong top 10 quốc gia hạnh phúc nhất thế giới? Rắn, cá mập, gián, nhện, loài vật nào cũng đáng sợ và có kích thước to hơn b́nh thường là những điều khiến mọi người lo lắng. Thế nhưng thực tế là con người đă thích ứng với cuộc sống từ rất lâu và các loài vật cũng có lănh thổ riêng của chúng. Chỉ cần một vài thao tác đơn giản như lắc giày trước khi đi, quan sát xung quanh và thận trọng khi bơi th́ không có ǵ nguy hiểm cả.
Nơi đây không nguy hiểm như những lời đồn.
Thậm chí người Úc không giết nhện, họ bắt những con nhện lớn trong nhà bằng một loại kính đặc biệt và thả chúng về môi trường tự nhiên.
Nhiều người cũng đồn rằng có nhiều người bị cá mập giết nhưng thực tế là số người tử vong do ngă từ trên giường xuống c̣n nhiều hơn số người bị cá mập tấn công. Thực tế là cá mập không thường xuyên bơi gần bờ, một năm chỉ có vài con xuất hiện khoảng 2-3 lần và vào những khoảng thời gian cá mập vào bờ, người dân sẽ không được lại gần băi biển đó.
8. Kangaroo c̣n nhiều hơn dân số Úc
Năm 2011, có 34 triệu con chuột túi ở Úc khi dân số đất nước này là 23 triệu.
Kangaroo ở Úc có đến hàng chục triệu con
Nhưng bạn sẽ không gặp chúng trên đường phố đâu. Chuột túi khá sợ xe hơi. Nếu muốn gặp những người bạn này, bạn cần đi sâu vào lục địa, đến gần những công viên quốc gia.
9. Hăy cẩn thận với ánh mặt trời ở Úc
Có một lỗ thủng tầng Ozone nghiêm trọng ở đất nước này nên Úc có tỷ lệ ung thư da rất cao. Người dân được hướng dẫn cách bảo vệ bằng biện pháp che chắn cẩn thận khi ra ngoài, không để da tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng.
Quy định về chất lượng kem chống nắng ở đây cũng vô cùng nghiêm ngặt. Cũng có rất nhiều ứng dụng điện thoại cho bạn biết mức độ nguy hiểm của ánh nắng trong ngày và cách pḥng ngừa phù hợp. Chỉ cần thực hiện tốt những điều này, bạn có thể yên tâm ḿnh không gặp nguy hiểm.
Đất nước này có bức xạ mặt trời rất cao
10. Cuối cùng là danh sách những điều chứng minh Úc là một nơi tuyệt vời
- Thiên nhiên. Tôi yêu hệ sinh thái động thực vật tại đây. Các khu bảo tồn thiên nhiên gần như giữ trọn vẹn sự hoang sơ ở giữa ḷng thành phố. Không gian dễ chịu có ở khắp mọi nơi.
- Thời tiết. Tôi không có ǵ để phàn nàn về thời tiết. Úc ấm áp, mùa đông không quá lạnh và không hạ đến dưới 0 độ C. Tôi thích cảm giác dạo bộ với áo khoác vừa phải trong một ngày đông.
- Sự thoải mái. Lối sống thoải mái và sự b́nh tĩnh của người Úc thực sự rất tuyệt. Người Úc thiết kế thang máy riêng cho người khuyết tật và trên cao tốc luôn có chỉ dẫn rơ ràng để đảm bảo bạn không bị lạc.
- Con người. Người Úc cởi mở, chân thành và tốt bụng. Mọi người biết caách tận hưởng cuộc sống và dành thời gian, sự quan tâm cho người thân, bạn bè. Tôi thực sự thích điều này.
Úc thực sự là một miền đất tuyệt vời
Úc là một đất nước tuyệt vời với tôi và tôi tin bạn cũng sẽ cảm nhận được điều đó. Đừng ngại ngần chia sẻ những cảm nhận của bạn về nơi này với tất cả mọi người.
Chú xe ôm dừng xe trước cổng cho cô sinh viên xuống. Bất ngờ cô đưa chú gói quà và nói:
- Chú về nhà rồi mở ra xem nhé.
Bắt đầu ngày mai cháu không đi học nữa, hôm nay cháu đă tốt nghiệp rồi. Cám ơn chú nhiều.
Chú xe ôm về nhà, cất xe, vào pḥng mở gói quà ra, ngoài bộ quần áo c̣n có cả số tiền rất lớn, và một bức thư như sau:
''Thưa thầy, em là Tuyết Lan học toán với thầy năm lớp sáu ở trường Nguyễn Trăi. Lên lớp chín th́ em nghe tin thầy bị giảm biên chế, đồng thời thầy cũng bị đau dây thanh quản nên khó nói. Từ đó thầy đi lái xe ôm kiếm sống, lúc nào cũng đeo khẩu trang kín mít để đừng có học tṛ nào nhận ra. Nhưng em đă nhận ra thầy khi thầy ngồi đón khách ở ngă tư B́nh Hưng. Từ đó, em không tự đạp xe đi học nữa mà đặt mối thầy chở em đi học suốt hết lớp chín, hết phổ thông, và lên đại học.
Sáng nào đi học em cũng lấy theo 3 phần ăn, một cho em đến lớp ngồi ăn, hai biếu thầy một phần, và ba là biếu bà bán vé số nghèo ở góc đường Nguyễn Du. Ngày nào em cũng mua cho bà mấy tờ vé số, rất mong trúng số, nhưng chẳng hy vọng lắm.
Bố mẹ em hay thắc mắc về hành vi của em, nhưng v́ cưng em nên bố mẹ cũng ch́u ư em.
Em phát hiện thầy rất yêu nghề dạy học. Dù không đến lớp nữa, nhưng thầy đă lập một trang web dạy kèm cho tất cả ai bị yếu toán.
Thầy đă dạy dỗ tận t́nh, giúp nhiều bạn lấy lại căn bản toán bị mất, để các bạn có nền tảng học tiếp. Thầy cứ tập trung hướng dẫn biết bao học sinh trung học cơ sở trở nên vững về toán.
Th́ ra ban ngày thầy chạy xe ôm, ban đêm thầy lên internet để dạy học miễn phí. Em nhận ra thầy v́ cái cách nói quen thuộc của thầy vào cuối các buổi học là “các em gắng học để sau này phụng sự cho đời”.
Bây giờ lên mạng thầy vẫn nói câu đó. Trong cuộc đời thực, thầy là chú xe ôm đen đúa vất vả, nhưng trên mạng thầy vẫn c̣n uy phong của một thầy giáo tận tụy hiền lành.
H́nh như trời không phụ ḷng người, thầy không biết là em mua măi rồi cũng trúng số độc đắc, lúc đó em đang học năm thứ ba. Em lĩnh tiền rồi đưa hết vào gửi tiết kiệm ở ngân hàng. Em kiên nhẫn chờ đến hôm nay.
Hôm nay em đă tốt nghiệp nên sẽ không c̣n đi xe ôm nữa mà sẽ tự lái xe máy đi làm. Em kính biếu thầy một phần số tiền trúng số độc đắc của em như chút ḷng tri ân của người học tṛ ngày xưa, mà sự thành công của em hôm nay đă có không ít ơn thầy trong đó.''
“Nhất tự vi sư – Bán tự vi sư”
Mai này dù có đi xa, không còn hằng ngày ngồi trên xe của thầy nhưng em vẫn luôn nhớ về “chú xe ôm” thân thể gầy gò có trái tim tình người quý báu, và dưới mái tóc đã bạc ấy là một tâm hồn cao cả.../.
Ngày xưa bà cũng như con
Chỗ nào cũng bóng ,cũng ngon, căng tṛn
Bao nhiêu năm tháng hao ṃn
Trâu cày ngựa kéo chẳng c̣n cái chi
Ngày xưa bà đẹp mê ly
Bưởi to da trắng c̣n thêm núm hồng
Nhớ xưa bà lúc chưa chồng
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Căng tṛn như trái dưa gang
Thơm lừng ,mộng nước, liếc ngang phát thèm
Bây giờ dưa, bưởi, tèm nhèm
Nó dài như mướp, ai thèm nữa đâu
Trải qua bao cuộc bể dâu
Chồng, con, phá nát , c̣n đâu của trời
Nh́n con bà có đôi lời
Xưa kia bà cũng rạng ngời như con
“Con đừng cứ tưởng con ngon.”.!!???
Tương lai cái ấy của con....giống bà....!!????
Ps nguồn :Chính Dưa.
Thoi gian va suc khoe cung khong con nhieu nua ...Ban biet khong..???
Những quy tắc khi dùng đũa, khi ngồi ăn theo cách truyền thống của người Việt ta đă được cộng đồng mạng liên tục chia sẻ với niềm thích thú và tự hào.
Ông bà ta có câu "Học ăn, học nói, học gói, học mở". Bất cứ vấn đề ǵ trong cuộc sống cũng cần phải học hành, chúng ta mới có thể hoàn thiện bản thân hơn. Chính v́ thế, đối với việc ăn uống, người Việt xưa cũng có rất nhiều quy tắc để giữ phép lịch sự trong nhà và khi tiếp khách.
Những ngày qua, bài viết về những quy tắc trên mâm cơm Việt đă được cộng đồng mạng nhiệt t́nh quan tâm và chia sẻ.
Theo đó, bài viết đă nhắc đến cụ thể về cách dùng đũa, phong thái khi ngồi ăn và cách ăn uống để giữ được phép lịch sự và đúng chuẩn người Việt.
1. Vấn đề dùng đũa
Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng.
Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.
Không dùng th́a đũa cá nhân của ḿnh quấy vào tô chung. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.
Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
Người Việt rất kiêng kỵ việc cắm đũa thẳng đứng vào bát cơm - Ảnh minh họa: Internet
Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm.
Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
Không được cắn răng vào đũa, th́a, miệng bát, không liếm đầu đũa.
Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác. Chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn. Nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa.
2. Khi ngồi ăn
Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ và cực kỳ vô lễ.
Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
Ngồi trên ghế phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu th́ chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông.
Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát th́ phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
Khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đă cắn dở không được chấm.
Khi nhai tối kỵ chép miệng.
Không tạo tiếng ồn khi ăn (ví dụ húp soàm soạp).
Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng c̣n cơm.
Không gơ đũa bát th́a.
Khi ăn món nước như canh, chè, súp, cháo… nếu dọn bát nhỏ hay chén tiểu th́ có thể bưng bát trên hai tay để uống nhưng không được kèm đũa th́a. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu th́ dùng th́a múc ăn, tới cạn th́ có thể một tay hơi nghiêng bát đĩa sâu ra phía ngoài, một tay múc chứ không bưng tô to đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu.
Món canh có sợi rau nên dọn bát nhỏ, món gọn ḷng th́a có thể dùng bát lớn, đĩa sâu.
Không ăn trước người lớn tuổi, chờ bề trên bưng bát lên ḿnh mới được ăn. Nếu làm khách, không gắp đồ ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước, trong một dịp nhất định).
Dù là trong khuôn khổ gia đ́nh hay khi làm khách, tuyệt đối không chê khi món ăn chưa hợp khẩu vị ḿnh. Điều này cực kỳ quan trọng v́ không đơn thuần là phép lịch sự mà c̣n là một phần giáo dục nhân cách.
Nếu không được dạy nghiêm túc, trẻ em từ chỗ phản ứng tự nhiên do khẩu vị sẽ tới chỗ tự cho ḿnh quyền chê bai, phán xét, không trân trọng lao động của người khác. Món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của ḿnh.
Phải ăn nếm trước rồi mới thêm muối, tiêu, ớt, chanh v.v…, tránh vừa ngồi vào ăn đă rắc đủ thứ gia vị phụ trội vào phần của ḿnh.
Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…
Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông chừng để tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già. Trẻ 6 tuổi có thể ngồi cùng mâm với cả nhà được sau khi đă thành thục các quy tắc cơ bản.
Khi trẻ em muốn ăn món ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy giúp, không được nhoài người trên mâm. Trong gia đ́nh, khi trẻ em ngồi cùng mâm người lớn th́ sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ ngay bên cạnh với đồ ăn đă lóc xương và thái nhỏ.
Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đă lóc xương, thái nhỏ, hay ninh mềm hơn.
Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, trừ chiếc quạt giấy xếp có thể đặt dọc cạnh mép bàn. Ngày nay, điện thoại di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
Nhất thiết để phần người về muộn vào đĩa riêng, không khi nào để phần theo kiểu ăn dở c̣n lại trong đĩa.
Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
Khi ăn không được để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương văi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch, trắng tinh không dính bẩn.
Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
Chỉ có người cao tuổi (70 tuổi trở lên) và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
Nếu bị cay th́ xin phép ra ngoài hắt x́ hơi, x́ mũi.
Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để phụ trội bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay hay một vài gia vị đặc biệt.
Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái nên nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
Phải chú ư tay áo khi gắp đồ ăn.
Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện.
Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.
Phong tục mời tùy theo gia đ́nh. Có gia đ́nh th́ người cao tuổi nhất nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ th́ thưa “con xin phép”. Cũng có gia đ́nh trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ cô chú anh chị… Khi tới đâu th́ quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà ḿnh vào bữa ăn nhà người ta.
Ăn xong, nếu cần tô son lại nên xin phép vào pḥng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
Ngồi đâu là theo sự sắp xếp của chủ nhà, không tự ư ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
Ngày xưa, có gia đ́nh người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà. Khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang, người giúp việc thế tay úp. Mọi người nh́n có thể đoán biết được.
Không được phép quá chén.
Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng (nếu có) khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà".
Có thể thấy, nét đặc sắc trong văn hóa ẩm thực của người Việt ta không chỉ đa dạng trong món ăn mà c̣n thể hiện trong lối ăn uống chú trọng phép lịch sự, tôn trọng khách và các thành viên gia đ́nh theo độ tuổi.
1. Sở dĩ người ta đau khổ chính là v́ mải đeo đuổi những thứ sai lầm.
2. Nếu bạn không muốn rước phiền năo vào ḿnh th́ người khác cũng không cách nào gây phiền năo cho bạn. V́ chính tâm bạn không buông xuống nổi.
3. Hăy luôn cảm ơn những ai đem đến nghịch cảnh cho ḿnh.
4. Bạn phải luôn mở ḷng khoan dung lượng thứ cho chúng sinh, cho dù họ xấu bao nhiêu, thậm chí họ làm tổn thương ḿnh. Bạn phải buông bỏ mới có được niềm vui đích thực.
5. Khi bạn vui, phải nghĩ rằng niềm vui này không phải là vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, hăy nghĩ rằng nỗi đau này cũng không trường tồn.
6. Sự chấp trước của ngày hôm nay sẽ là niềm hối hận cho ngày mai.
7. Bạn có thể có t́nh yêu nhưng đừng nên dính mắc v́ chia ly là lẽ tất nhiên.
8. Đừng lăng phí sinh mạng của ḿnh trong những chốn mà nhất định bạn sẽ ân hận.
9. Khi nào bạn thực sự buông xuống th́ lúc ấy bạn mới hết phiền năo.
10. Mỗi một vết thương đều là một sự trưởng thành.
11. Người cuồng vọng c̣n cứu được, người tự ti th́ vô phương. Chỉ khi nhận thức được ḿnh, hàng phục chính ḿnh, sửa đổi ḿnh, mới có thể thay đổi người khác.
12. Bạn đừng có thái độ bất măn người ta hoài, bạn phải quay về kiểm điểm chính ḿnh mới đúng. Bất măn người khác là chuốc khổ cho chính bạn.
13. Một người nếu tự đáy ḷng không thể tha thứ cho kẻ khác th́ ḷng họ sẽ không bao giờ được thanh thản.
14. Người mà thân tâm chứa đầy cách nghĩ và cách nh́n của ḿnh th́ không bao giờ nghe được tiếng ḷng người khác.
15. Hủy diệt người chỉ cần một câu nhưng xây dựng người phải mất ngàn lời. Xin bạn “đa khẩu hạ lưu t́nh”.
16. Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn là ai, giả sử bạn bị chó điên cắn bạn một phát, chẳng nhẽ bạn cũng phải chạy đến cắn lại một phát?
17. Đừng bao giờ lăng phí một giây phút nào để nghĩ nhớ đến người mà bạn không hề yêu thích.
18. Mong bạn đem ḷng từ bi và thái độ ôn ḥa để bày tỏ nỗi oan ức và bất măn của ḿn, có như vậy người khác mới khả dĩ tiếp nhận.
19. Cùng là một chiếc b́nh như vậy tại sao bạn lại chứa độc dược, cùng là một mảnh tâm tại sao bạn lại chứa đầy những năo phiền như vậy?
20. Những thứ không đạt được, chúng ta luôn cho rằng nó đẹp đẽ. Chính v́: bạn hiểu nó quá ít, bạn không có thời gian ở chung với nó. Nhưng rồi một ngày nào đó khi bạn hiểu sâu sắc, bạn phát hiện ra nó vốn không đẹp như trong tưởng tượng của ḿnh.
21. Sống một ngày là có diễm phúc của một ngày nên bạn phải trân quư. Khi tôi khóc tôi không có dép để mang th́ tôi lại phát hiện có người không có chân.
22. Tốn thêm một chút tâm lực để chú ư người khác chi bằng mất một chút tâm lực phản tỉnh chính ḿnh, bạn hiểu chứ?
23. Hận thù người khác là một mất mát lớn nhất đối với ḿnh.
24. Mỗi người ai cũng có mạng sống nhưng không phải ai cũng hiểu được điều đó thậm chí trân quư mạng sống của ḿnh hơn. Người không hiểu được mạng sống th́ mạng sống đối họ chính là một sự trừng phạt.
25. T́nh chấp là nguyên nhân của khổ năo, buông t́nh chấp anh mới được tự tại.
26. Đừng khẳng định cách nghĩ của ḿnh quá, như vậy sẽ đỡ phải hối hận hơn.
27. Khi bạn thành thật được với chính ḿnh, thế giới sẽ không ai lừa dối bạn.
28. Người che đậy khuyết điểm của ḿnh bằng thủ đoạn tổn thương người khác là kẻ đê tiện.
29. Người âm thầm quan tâm chúc phúc người khác đó là một sự bố thí vô h́nh.
30. Dừng gắng sức suy đoán cách nghĩ của người khác, nếu anh không phán đoán chính xác bằng trí huệ và kinh nghiệm th́ mắc phải nhầm lẫn là lẽ thường t́nh.
31. Muốn hiểu một người chỉ cần xem mục đích đến và xuất phát điểm của họ có giống nhau không, th́ có thể biết được họ có thật ḷng không.
32. Chân lư của nhân sinh chỉ là giấu trong cái b́nh thường đơn điệu.
33. Người không tắm rửa th́ càng xức nước hoa càng thấy thối. Danh tiếng và tôn quư đến từ sự chân tài thực học. Có đức tự nhiên thơm
34. Thời gian sẽ trôi qua để thời gian sẽ sạch phiền năo của bạn đi.
35. Bạn cứ xem những chuyện đơn thuần thành nghiêm trọng như thế bạn sẽ rất đau khổ.
36. Người luôn e dè với thiện ư của người khác th́ hết thuốc cứu chữa.
37. Nói một lời dối gian th́ sẽ bịa thêm 10 câu không thật để đắp vào, cần ǵ khổ như vậy?
38. Sống một ngày vô ích, không làm được chuyện ǵ th́ chẳng khác nào kẻ phạm tội ăn trộm
39. Quảng kết chúng duyên chính là không làm tổn thương bất cứ người nào.
40. Im lặng là một câu trả lời hay nhất cho sự phỉ báng
41. Cung kính đối với người là sự trang nghiêm cho chính ḿnh.
42. Có ḷng thương yêu vô tư th́ sẽ có tất cả.
43. Đến là ngẫu nhiên, đi là tất nhiên cho nên cần phải tùy duyên mà hành bất biến, bất biến mà hành tùy duyên.
44. Từ bi là vũ khí tốt nhất của chính bạn.
45. Chỉ cần đối diện với hiện thực anh mới vượt qua được.
46. Lương tâm là ṭa án công bằng nhất của mỗi người. Bạn dối được người khác được nhưng bạn không bao giờ dối được lương tâm ḿnh.
47. Người không biết yêu ḿnh th́ không thể yêu được người khác.
48. Có lúc chúng ta muốn thầm hỏi ḿnh, chúng ta đang đeo đuổi cái ǵ? chúng ta sống v́ cái ǵ?
49. Đừng v́ một chút tranh chấp mà xa ĺa t́nh bạn chí thân của ḿnh, cũng đừng v́ một chút oán giận mà quên đi thâm ân của người khác.
50. Cảm ơn đời v́ những ǵ tôi đă có, cảm ơn đời những ǵ tôi không có.
51. Nếu có thể đứng ở góc độ của người khác để nghĩ cho họ th́ đó mới là từ bi.
52. Nói năng đừng có tính châm chọc, đừng gây tổn thương, đừng khoe tài cán của ḿnh, đừng phô điều xấu của người, tự nhiên sẽ hóa địch thành bạn.
53. Thành thật đối diện với mâu thuẫn và khuyết điểm trong tâm ḿnh, đừng lừa dối chính ḿnh.
54. Nhân quả không nợ chúng ta cái ǵ cho nên xin đừng oán trách nó.
55. Đa số người cả đời chỉ làm được ba việc: dối ḿnh, dối người và bị người dối.
56. Tâm là tên lừa đảo lớn nhất, người khác có thể lừa dối anh nhất thời, nó lại gạt anh cả đời.
57. Chỉ cần tự giác tâm an th́ đông tây nam bắc đều tốt. Nếu c̣n một người chưa độ th́ đừng nên thoát một ḿnh.
58. Khi trong tay bạn nắm chặt một vật ǵ mà không buông xuống, th́ bạn chỉ có mỗi thứ này. Nếu bạn chịu buông xuống, th́ bạn mới có cơ hội lựa chọn những thứ khác. Nếu một người luôn khư khư với quan niệm của ḿnh, không chịu buông xuống th́ trí huệ chỉ có thể đạt đến một mức độ nào đó mà thôi.
59. Nếu bạn có thể sống qua những ngày b́nh an, th́ đó chính là một phúc phần rồi, biết bao nhiêu người hôm nay đă không thấy được vầng thái dương của ngày mai, biết bao nhiêu người hôm nay đă trở thành tàn phế, biết bao nhiêu người hôm nay đă đánh mất tự do, biết bao nhiêu người hôm nay đă trở thành nước mất nhà tan.
60. Bạn có nhân sinh quan của bạn, tôi có nhân sinh quan của tôi, tôi không dính dáng ǵ tới bạn. Chỉ cần tôi có thể, tôi sẽ cảm hóa được bạn. Nếu không thể th́ tôi đành cam chịu.
61. Bạn hy vọng nắm được sự vĩnh hằng th́ bạn cần phải khống chế hiện tại.
62. Ác khẩu măi măi đừng để nó thốt ra từ miệng chúng ta, cho dù người ta có xấu bao nhiêu, có ác bao nhiêu. Bạn càng nguyền rủa họ, tâm bạn càng bị nhiễm ô. Bạn hăy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của ḿnh.
63. Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta. Nhưng chúng ta đừng v́ thế mà oán hận họ, v́ sao? V́ nhất định chúng ta phải giữ một bản tánh hoàn chỉnh và một tâm hồn thanh tịnh.
64. Nếu một người chưa từng cảm nhận sự đau khổ khó khăn th́ rất khó cảm thông cho người khác. Bạn muốn học tinh thần cứu khổ cứu nạn th́ trước hết phải chịu được khổ nạn.
65. Thế giới vốn không thuộc về bạn, v́ thế bạn không cần vứt bỏ. Thứ bạn cần vứt bỏ chính là tính cố chấp. Vạn vật đều cung ứng cho ta, nhưng không thuộc về ta.
66. Bởi chúng ta không thể thay đổi thế giới xung quanh nên chúng ta đành phải sửa đổi chính ḿnh. Đối diện tất cả bằng ḷng từ bi và tâm trí huệ.
Một nghiên cứu mới đây đă chỉ ra, tiền có thể mua được hạnh phúc và nó không quá đắt như bạn nghĩ...
Ở những nước nghèo nhất trên thế giới, sự hài ḷng với cuộc sống được dự đoán tăng cùng với sự giàu có của đất nước. Tuy nhiên, điều này không đúng với các nước giàu có.
Thay vào đó, sự hài ḷng của những cư dân nơi đây đạt đỉnh khi họ có mức thu nhập hàng năm trung b́nh khoảng 36.000 USD (tương đương 759 triệu VND).
Đây chính là kết quả nghiên cứu của nhà kinh tế học Eugenio Proto thuộc ĐH Warwick (Anh).
Nhà nghiên cứu cho biết: "Phân tích của chúng tôi chỉ ra sự khác biệt giữa thu nhập thực thế và thu nhập mong muốn, điều này phần nào ảnh hưởng tới mức độ hài ḷng cuộc sống ở mỗi người".
Eugenio Proto cùng đồng nghiệp đă chọn lọc dữ liệu về nguồn thu nhập ở nhiều nước. Kết quả là, 12% người ở những nước có GDP b́nh quân đầu người dưới 67.000 USD (khoảng 1,4 tỷ VND) ít cảm thấy hài ḷng hơn so với những người sống ở nước có GDP b́nh quân đầu người khoảng 18.000 USD (tương đương 379 triệu VND).
GDP b́nh quân đầu người là giá trị nhận được khi lấy tổng sản phẩm quốc nội - GDP của quốc gia hay lănh thổ này tại thời điểm đó chia cho số dân.
Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra, sự chênh lệch về mức độ hài ḷng trong cuộc sống ở quốc gia có GDP b́nh quân đầu người 20.400 USD (khoảng 430 triệu VND) và 54.000 USD (khoảng 1,1 tỷ VND) chỉ là 2%.
Theo số liệu thống kê tính đến tháng 8/2013, GDP b́nh quân đầu người của Việt Nam đang tiến tới mốc 1.900 USD (khoảng 40 triệu VND), so với các nước ở trong khu vực, đây là một mức thấp.
Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định rằng, "tiền có thể không trực tiếp mua được hạnh phúc, nhưng nó là một yếu tố quan trọng giúp ta thỏa măn với cuộc sống". Điều này cũng đồng nghĩa, bất cứ người dân nào cũng thích sống ở một đất nước giàu dù với mức thu nhập cao cho mức độ hạnh phúc, hài ḷng với cuộc sống có thấp hơn những nước khác.
Đă quá nửa đời người, nhưng anh c̣n hẹn. C̣n nhiều việc chưa xong. Phải đầy đủ vật chất cho tuổi già, lúc đó mới yên tâm tu tập.
Anh vẫn c̣n làm quá nhiều việc để chuẩn bị cho tuổi già nghỉ ngơi. Hôm qua anh cho biết tin, người bạn bằng tuổi anh vừa mất đột ngột, đă gây cho anh một cơn sốc. Anh cảm thấy h́nh như ḿnh sai lầm khi chờ đợi. Nhưng anh vẫn chưa có quyết tâm được. Anh thở dài nhiều lần khi nói những băn khoăn của ḿnh.
Nằm trên giường bệnh, cô nói: không c̣n kịp nữa rồi. Nắng đă gần tắt mà đường về c̣n mờ mịt quá. Người chung quanh hộ niệm giúp cô. Nhưng rồi, cô vẫn c̣n toan tính sắp đặt quá nhiều. Tôi đến thăm, thấy cô vừa đặt điện thoại xuống, cô vừa gọi cho hiệu bánh dặn đem đến một ổ bánh sinh nhật chiều nay cho chị cô. Và dường như cô sử dụng điện thoại quá nhiều để sắp đặt và sắp đặt.
Tôi lắng nghe những mẫu tṛ chuyện giữa cô và những người đến thăm bệnh. Tôi đă uống gần cạn hết b́nh trà một ḿnh mà chưa biết bắt đầu thế nào với cô, khi người chung quanh xin nói giúp cô một lời, để cô dứt khoát buông bỏ, chuẩn bị tinh thần an b́nh.
Cô biết rất rơ, cái chết đến gần kề, việc tu tập chưa bao nhiêu. Cô rất muốn không trở lại trần gian này nữa. Nhưng có thật thế không. Cô sẽ thật sẽ không trở lại trần gian này nữa, nếu cô muốn. Nhưng dường như cô chưa muốn như thế. Cô nói th́ nghe dứt khóat, nhưng thái độ th́ th́ cơ hồ trái lại.
Bạn thường nói, ḿnh sẽ lên Tây phương tu tiếp, nhất định thế. Nhưng khung trời bạn đang sống, nó cũng gần gần với cơi tịnh độ mà. Chỉ tiếc chúng ta lao tới những tham vọng khá nhiều. Muốn thành đạt và thành đạt. Bạn khó mà nói đă chán ngán khi đang có trong tay tất cả, và đă vất vả hơn nửa đời người để có được những ǵ bạn đang có.
Tây phương th́ rộng mở, chỉ e ḿnh không chịu rời xa cái trần gian mà ḿnh cho là đang ngán ngẩm bỡi va chạm và thất vọng. Nhưng chỉ sau một giấc ngủ dài, buổi sáng thức dậy mọi chuyện lại trở về khởi điểm của hăm hở tính toan, cho đến buổi chiều sau một ngày thất bại, cảm thấy cần có quyết định xa lánh cát bụi trần gian này.
Chuyện rằng: …Ngày xưa đă có một anh chàng, bắt đầu từ mốc khởi hành trên mảnh đất đang tranh quyền sở hữu, anh chạy cắm cờ đến đâu th́ phần đất đó sẽ thuộc về anh với điều kiện anh phải trở về mốc khởi hành trước khi mặt trời lặn. Anh bắt đầu lên đường, chạy khá xa. Đến giữa trưa là lúc quay về, anh nghĩ cố gắng thêm một chút nữa, khi quay về sẽ chạy nhanh hơn để kịp thời gian. Khi bắt đầu quay trở lại, anh chạy tăng tốc nhưng không thể nhanh như anh nghĩ, và dường như mặt trời lặn quá nhanh. Anh càng cố sức th́ đường càng như xa hơn. Khi ánh nắng chiều tắt hẳn, anh ngă gục, mà chưa kịp đặt chân lại điểm khởi hành ban sáng…
Rất nhiều lời bàn và kết luận cho mẫu chuyện này. Lúc c̣n trẻ, tôi cũng tham gia lạm bàn. Và kết luận anh chàng quá tham lam nên mất hết.Không biết đến bây giờ tôi và bạn đă chịu nhận ḿnh là anh chàng tham lam đó chăng.
Ḿnh đă đi quá xa rồi, hơn nửa đời người mà vẫn c̣n định rong ruổi thêm. Không biết chúng ta c̣n định hẹn đến bao giờ.
Bức tranh cuộc đời vẫn thế. Ánh chiều tắt, người ta ngă gục trước khi đạt được những ǵ mong muốn. Các Tổ sư thường bảo chờ đêm ba mươi trả lời ông.
Biết đâu có một con phượng hoàng về đầu non, ẩn thân chốn mây ngàn, kịp trước khi mặt trời lặn. Là ai nhỉ?
Gần đây tôi có đọc được một vài bài viết nói về cuộc sống của người Việt trên đất nước Mỹ khiến tôi không khỏi chạnh ḷng. Ở bất kỳ đất nước nào trên thế giới, con người cũng đều phải đi làm để lo cho cuộc sống của ḿnh. Những người lười biếng, th́ cuộc đời của họ sẽ dậm chân tại chỗ
Giầu và nghèo th́ không có nước nào mà không có hai tầng lớp này, bởi v́ chẳng nơi nào chỉ có toàn người giầu và chẳng nơi nào chỉ có toàn người nghèo cả.
Tôi đă theo cha mẹ qua Mỹ khi lên 10 tuổi và bây giờ chỉ c̣n hai năm nữa th́ tôi được 30. Như vậy có nghĩa là tôi đă sống ở Mỹ một thời gian khá dài. Phải nói rằng trong ḷng tôi luôn cám ơn đất nước Mỹ đă cho tôi cơ hội đến trường mà không phải lo sợ không có tiền để đóng cho họ, cám ơn Mỹ đă cho tôi cơ hội để cầm mảnh bằng kỹ sư trong tay, và cám ơn Mỹ đă cho tôi cơ hội kiếm được một công việc làm khá tốt.
Tất cả những điều có được ngày hôm nay là do sự cố gắng vươn lên của tôi. Muốn bước tới sự vinh quang không phải là ngồi một chỗ than thở hoặc lười biếng mà có được.
Rất nhiều người Việt vượt biên qua Mỹ trước kia đă thành công, có nhà cửa và có tương lai sự nghiệp vững chắc. Cha mẹ tôi khi đặt chân qua Mỹ cách đây 18 năm cũng đă phải làm lại từ đầu. Ông bà không quản ngại làm việc siêng năng để lo cho anh em tôi học nên người, nhưng không bao giờ than van rằng đất nước Mỹ bắt họ phải làm việc đầu tắc mặt tối.
Đất nước Mỹ không hề mang chúng ta sang đây, mà chính chúng ta tự đ̣i sang, v́ thế nếu làm việc cực khổ th́ đừng bao giờ phiền trách họ v́ như thế là ḿnh quá vô lư.
Nhiều người Việt khi mới đặt chân qua Mỹ sau những ngày vượt biên nguy hiểm đầy gian nan đă được chính phủ Mỹ nuôi dưỡng trong một chương tŕnh trợ cấp c̣n được gọi là welfare v́ có con nhỏ cho tới khi 18 tuổi, ngoại trừ độc thân th́ chỉ được 24 tháng. Như vậy đủ biết xă hội mỹ đă tốt đến thế nào đối với chúng ta.
Người Việt ở Mỹ cũng có hai tầng lớp: một loại trí thức có văn bằng cầm trong tay và một loại người không có mảnh bằng nào cả. Người có bằng cấp sẽ kiếm được công ăn việc làm tốt hơn, c̣n người không có bằng cấp th́ phải làm nghề lao động. Dĩ nhiên lương sẽ không được trả cao.
Ở Mỹ tôi đă nh́n thấy rất nhiều người cùng thế hệ với tôi trở thành bác sĩ, kỹ sư giúp ích cho đời sống mọi người. Đa số những người qua Mỹ sau này muốn làm giầu nhanh nhưng không chịu học hành.
Cũng có nhiều người Việt ở Mỹ từng làm giầu bằng nghề Nail. Tôi không quen biết ai trong ngành này, nhưng theo những nhận xét từ người lớn cho biết, họ kiếm tiền rất dễ dàng . Chính họ tự chọn làm nghề chà chân, sơn móng tay để kiếm tiền, chứ chính phủ Mỹ hay người Mỹ không hề bắt họ làm như vậy. Nghề này ngồi trong bóng mát và không quá khổ cực như những người phải làm việc ở ngoài đồng nhặt trái cây giống như người Mễ, hoặc công nhân sửa đường phố, nên xin đừng than thở. Mỗi lần tôi nghe ai than làm nghề nail thế này thế nọ th́ tôi không thể hiểu họ thực sư muốn ǵ!.
Đôi khi họ kiếm nhiều tiền hơn cả những người đă phải bỏ công ra ngồi học 4 năm trong đại học. Những người đi làm cho công ty Mỹ luôn đóng thuế đàng hoàng nhưng họ lại không.
Tôi rất ghét những người ăn cơm Mỹ, ở nhà Mỹ, kiếm tiền từ người Mỹ nhưng luôn chê trách cuộc sống và đất nước Mỹ. Những người chỉ biết đứng núi này trông núi nọ không bao giờ thành công và hài ḷng với những ǵ họ đạt được.. Nếu thật sự ở Việt Nam tốt hơn trong mắt họ th́ họ nên về đó mà sống, sang Mỹ làm ǵ!.
Căn cứ theo báo cáo cũng như từng đọc báo chí th́ tôi thấy cuộc sống ở VN khó khăn gấp nhiều lần bên Mỹ. Thử hỏi một kỹ sư hóa học ra trường kiếm được bao nhiêu tiền một tháng? Ngay cả tầng lớp trí thức như giáo sư người đă cho sinh viên kiến thức, mà c̣n nghèo khổ đi làm thêm ban đêm để có đủ tiền nuôi vợ con đó thôi.
Những người giầu bên VN đa số là cán bộ cao cấp, con ông cháu cha hoặc là những người buôn bán, ngoài ra số người nghèo th́ vẫn c̣n rất nhiều.
Chúng ta không thể nào so sánh cuộc sống của người Việt tại Mỹ với cuộc sống của người Việt tại quê nhà được v́ đây là hai bối cảnh hoàn toàn khác nhau. Ở Mỹ làm việc cực nhọc nhưng không cảm thấy bị g̣ bó, muốn nói ǵ hay đi đâu cũng được.
Ngoài ra luật phát của Mỹ luôn được tôn trọng nên ư thức của con người rất cao, c̣n ở Việt Nam th́ luật pháp chẳng bao giờ được người ta thực hành triệt để v́ ư thức của người dân quá thấp kém.
Người Mỹ rất lịch sự mặc dù có một số người kỳ thị nhưng khi gặp gỡ ḿnh ngoài đường họ luôn nói lời chào hỏi dù không hề quen, điều này khiến cho người Việt ở Mỹ cũng lịch sự theo.
Người Việt ở Mỹ rất có ḷng tốt đối với thân nhân c̣n sống ở bên Việt Nam. Dù giầu hay nghèo họ đều cố gắng gởi tiền về VN lo cho gia đ́nh, thử hỏi những người bên VN có dám cho tiền thân nhân của ḿnh hay không khi biết họ nghèo khổ?, giỏi lắm th́ chỉ được vài bữa ăn là cùng. Tranh giành nhau từng thước đất, hoặc gia tài th́ có.
Con cái ở bên Mỹ không bao giờ chờ đợi được chia gia tài từ cha mẹ. Họ tự tạo cho ḿnh một cuộc sống vững chắc riêng.
Mỗi người có một cuộc sống đi kèm theo sự thành công hay thất bại. Mỹ chưa phải là thiên đường nhưng nó đă giúp cho người Việt ở đây có rất nhiều cơ hội mà nếu ở VN th́ chắc chắn họ sẽ không bao giờ có được trừ khi họ có thân nhân làm trong guồng máy chính quyền.
Tôi không quên nguồn gốc ḿnh là người Việt Nam nhưng tôi cũng sẽ không làm kẻ vong ơn, ăn cơm, uống nước của Mỹ nhưng luôn miệng che bôi Mỹ.
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.