Những ai theo dơi lịch sử cuộc chiến Việt Nam hẳn không xa lạ với tên tuổi Edward Lansdale, một “kingmaker”, người có vai tṛ rất lớn trong việc tạo nên quyền lực cho Tổng thống Đệ nhất VNCH Ngô Đ́nh Diệm. Nhân dịp cận kề sự kiện đảo chính ông Diệm, thử đọc lại quyển sách mới viết về Edward Lansdale của tác giả Max A. Boot…
Max A. Boot là người Nga gốc Do Thái sinh ngày 12-9-1969 tại Moscow, theo cha mẹ di cư sang Mỹ vào năm 1976. Anh theo học cử nhân khoa Sử ở Đại học Berkeley, California rồi học cao học Lịch sử bang giao quốc tế ở Đại học Yale. Anh bắt đầu nghề báo khi viết cho tờ The Daily Californian, rồi về sau viết cho The Weekly Standard, Los Angeles Times, The Wall Street Journal, The Washington Post và The New York Times. Anh là nhà sử học, nhà phân tích chính sách đối ngoại được Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế coi là “chuyên gia hàng đầu về các cuộc xung đột vũ trang trên thế giới”. Anh giữ ghế giảng viên Jeane J. Kirkpatrick Senior Fellow về nghiên cứu an ninh quốc gia ở Hội đồng Quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ (Council on Foreign Relations).
Cuốn tiểu sử đại tá Edward Lansdale của Max Boot với nhan đề “The road not taken: Edward Lansdale and the American tragedy in Vietnam” xuất bản tháng 1-2018 nhanh chóng trở thành best-seller và được chọn vào chung kết Pulitzer năm 2019. Edward Lansdale (trái) và Daniel Ellsberg – Sài G̣n, 1965 (AP)
The Road not Taken” viết về cố vấn Mỹ Edward Lansdale. Có mặt tại miền Nam từ giữa thập niên 1950 trong giai đoạn đầu của nền Đệ nhất Cộng ḥa, ông Lansdale giữ một vai tṛ quan trọng, có tính cách quyết định đối với vận mệnh miền Nam Việt Nam. Với cấp bậc đại tá Không quân, ông Lansdale là Trưởng Phái bộ Quân sự đặc biệt của Mỹ (SMM) tại Sài G̣n. Không như đa số đồng nghiệp và đối thủ của ông sau này có trách nhiệm đề ra chính sách đối ngoại Mỹ, là những người thuộc thành phần ưu tú, hoặc thuộc các gia đ́nh tài phiệt Phố Wall và theo học các trường danh giá nhất nước Mỹ, Edward Lansdale xuất thân từ một gia đ́nh trung lưu - cha là giám đốc điều hành trong kỹ nghệ sản xuất xe hơi. Sinh ngày 6-2-1908 tại thành phố Detroit, Lansdale theo học báo chí tại UCLA (University of California, Los Angeles) nhưng bỏ ngang và hoạt động trong ngành quảng cáo cho các khách hàng như Levi-Strauss và Ngân hàng Wells Fargo. Ông gia nhập quân đội sau trận Trân Châu Cảng, sau đó được Wild Bill Donovan, sáng lập viên của OSS, tiền thân CIA, tuyển vào t́nh báo quân sự.
Lansdale được điều sang Philippines để t́m cách phá vỡ một cuộc nổi dậy và chặn bước tiến của chủ nghĩa Cộng sản. Để đạt mục tiêu, ông giật dây một cuộc phản cách mạng, hoàn toàn bứng gốc các thành phần nổi dậy qua một chiến lược quân sự vững chắc, kết hợp với chiến dịch “tâm lư chiến” hữu hiệu. Trong vỏn vẹn ba năm, Lansdale thành công trong sứ mạng giúp Bộ trưởng Quốc pḥng Philippines Ramon Magsaysay, bạn ông, trở thành nhà lănh đạo được ḷng dân, xứng đáng với ghế Tổng thống Philippines. Quan trọng không kém, ông t́m cách ảnh hưởng tới các quyết định ở Washington bằng cách thuyết phục các kư giả Mỹ viết những bài báo đại loại “Ramon Magsaysay: người bạn tốt nhất của chúng ta ở châu Á”.
Phái Lansdale sang Việt Nam vào năm 1954, Ngoại trưởng John Foster Dulles yêu cầu: “Hăy làm điều mà ông đă làm ở Philippines”. Tại Nam Việt Nam, Lansdale đóng vai tṛ thiết yếu trong việc tạo dựng và duy tŕ chế độ do ông Ngô Đ́nh Diệm lănh đạo. Ông đề xuất học thuyết “tranh thủ con tim và khối óc” của người dân để kiềm hăm sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản, đẩy mạnh chống nổi dậy bằng cách lấy dân cư làm trung tâm – một cách tiếp cận được những người ủng hộ mô tả là phương thức chiến tranh nhân bản, phù hợp các lư tưởng tự do của người Mỹ.
Được ông Diệm tín cẩn, Edward Lansdale gặp ông Diệm hầu như hàng ngày. Ông luôn kiên nhẫn lắng nghe ông Diệm độc thoại hàng giờ, mặc dù ông không nói được tiếng Việt hay tiếng Pháp. Từng hoạt động trong ngành quảng cáo, Lansdale thích chiến tranh tâm lư và t́m hiểu nền văn hóa sở tại để vận dụng tâm lư chiến một cách hữu hiệu. Ông tin tưởng mạnh mẽ vào khái niệm dân chủ, tôn vinh Hiến pháp Mỹ do các nhà lập quốc soạn, và nhiều lần tỏ ư mong muốn Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trở thành “một cha già dân tộc” của Nam Việt Nam, khiến Tổng thống Diệm có lúc phải gắt lên: “Đừng gọi tôi là Papa nữa!”.
Lansdale trở thành người bạn Mỹ ông Diệm tin cậy nhất. Cuối năm 1956, ông trở về Mỹ nhận một nhiệm vụ khác v́ cấp trên cho là ông đă hoàn thành mỹ măn công việc được giao, giúp ông Diệm củng cố quyền hành, đủ sức lănh đạo miền Nam trong cuộc chiến chống Cộng. Ngoại trừ một chuyến trở lại Việt Nam trong một tuần vào năm 1960 để khảo sát t́nh h́nh cùng với tướng Maxwell Taylor và giáo sư Walt Rostow, Lansdale hoàn toàn bị gạt ra khỏi mọi hoạch định chính sách về Việt Nam của Chính phủ Mỹ từ khi ông rời Việt Nam. Chỉ đến tháng 10-1963, bởi t́nh h́nh Nam Việt Nam ngày càng trở nên cực kỳ phức tạp, Tổng thống Kennedy đă ngỏ ư yêu cầu ông trở lại Việt Nam, theo đề nghị Đại sứ Cabot Lodge, với sứ mạng dàn xếp sự ra đi của Cố vấn Ngô Đ́nh Nhu, và nếu cần th́ tổ chức đảo chánh. Tuy nhiên, Lansdale từ chối. Điều trớ trêu số phận là cơ quan của ông là Lầu Năm Góc tổ chức bữa liên hoan để chia tay khi ông về hưu vào buổi tối 31-10-1963 th́ ngay hôm sau, người bạn thân của ông là Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm bị đảo chánh và bị sát hại cùng với Ngô Đ́nh Nhu.
Thời gian sau, nhiều người chịu trách nhiệm trong việc lật đổ ông Diệm đă nhận ra sai lầm lịch sử của họ. Lansdale kể rằng mấy năm sau đó, khi uống rượu say ở Sài G̣n, “anh chàng cứng cỏi” Lou Conein, tay điệp viên CIA dính rất sâu vào kịch bản đảo chánh ông Diệm, “đă khóc lóc xin tôi (Lansdale) tha thứ cho những việc làm của anh ta trong vụ đảo chánh”. Nhưng đó không chỉ là lỗi của Lou Conein. Anh ta chỉ làm theo lệnh cấp trên. Nhiều chục năm sau, Lansdale viết: “Thật sai lầm về mặt tinh thần và thật ngu xuẩn về mặt chiến lược khi gây chia rẽ trong cơ sở chính trị của chúng ta ở Việt Nam, một cơ sở nhỏ bé như vậy lại đang phải đối đầu với một kẻ thù rất mạnh, biết tận dụng mọi cơ hội. Napoléon từng nói: “Người ta không nên chia rẽ lực lượng của ḿnh khi đối mặt với kẻ thù. Chính phủ Kennedy đă không giữ được nguyên tắc này” (The road not taken: Edward Lansdale and the American tragedy in Vietnam, tr. 414, 415).
Sai lầm của người Mỹ khi hậu thuẫn các tướng lănh VNCH trong cuộc đảo chánh ngày 1-11-1963 là cực kỳ to lớn. Max Boot nhận định:
“Uy tín chính trị và hiệu quả của chính quyền vốn đă bắt đầu giảm sút trong năm cuối cùng của Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm đă bị giáng một đ̣n chí tử và không c̣n gắng gượng trở lại nổi nữa. Các tướng lănh lên cầm quyền sau ông Diệm cũng chuyên quyền, không được ḷng dân, xa cách và cũng thiếu tính chính danh, thiếu hiệu quả và tham nhũng. Không có vị tướng nào thành công khi đối đầu với những nguy cơ tạo ra bởi các tín đồ Phật giáo và những người Cộng sản. Trong ṿng bốn tháng sau khi ông Diệm bị sát hại, các Phật tử tự thiêu c̣n nhiều hơn cả chín năm ông Diệm cầm quyền, nhưng sau cuộc đảo chánh, tin tức về những vụ tự thiêu này không c̣n là những tin tức hàng đầu trên các báo nữa. Cộng sản tiếp tục mở các cuộc tấn công, và những vụ tấn công ở đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu nhiều hơn trước. Một lănh đạo Mặt trận Giải phóng miền Nam đă nói: “Cái chết của ông Diệm là một món quà Trời ban cho chúng ta”.
Các tác giả của “Tài liệu mật của Lầu Năm Góc” về sau cũng viết rằng: “Sự đồng lơa của chúng ta trong việc lật đổ ông Diệm đă làm cho trách nhiệm của chúng ta nặng nề hơn và chúng ta dấn sâu hơn vào một nước Việt Nam không có nhà lănh đạo”. William Colby, cựu giám đốc CIA, nói rằng việc đảo chánh ông Diệm là “sai lầm tệ hại nhất trong cuộc chiến tranh Việt Nam”, một nhận định cũng được cả Tổng thống Johnson và Tổng thống Nixon sau này chia sẻ, dù rằng có những nhà phân tích cho rằng bi kịch thảm bại của Mỹ ở Việt Nam là điều không thể tránh khỏi, dù c̣n ông Diệm hay không.
Tổng thống Ngô Đ́nh Diệm trong một chuyến kinh lư (Keystone/Stringer/Getty Images)
Cuộc hành tŕnh mà nước Mỹ dấn thân vào không chỉ là một sai lầm, mà c̣n là một thảm họa sẽ ảnh hưởng tới chính sách đối ngoại của Mỹ suốt nhiều thập niên sau. Điều này đă có thể tránh nếu người ta nghe theo lời khuyên Edward Lansdale - chuyên gia chống nổi dậy nổi tiếng đă có mặt từ những ngày đầu của nền Đệ nhất Cộng ḥa ở Nam Việt Nam. Những khuyến cáo của Lansdale về hậu quả cuộc đảo chánh đă không được lưu ư, không chỉ trong năm 1963 mà cả những năm trước đó. Ông đă hoài công biện giải về sự cần thiết của việc hạn chế hỏa lực nhắm vào những phần tử nổi dậy để tập trung vào việc giúp cho chính quyền Sài G̣n có uy tín hơn, có tính chính danh hơn và được ḷng dân hơn.
Sẽ không là thái quá nếu nói rằng toàn bộ cuộc xung đột, thảm bại quân sự lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ sẽ có một diễn tŕnh khác, ít tốn kém hơn và có nhiều khả năng thành công hơn, nếu những khuyến cáo của một người được lắng nghe. Nhà tiên tri thấu thị kỳ tài, nhà chiến lược không được vinh danh, nhà cố vấn ngoài cuộc ấy là ai mà chỉ muốn đi theo “con đường người ta đă không chọn”, như ư nhà thơ Robert Frost trong bài “The road not taken”?
Ông ấy chính là Edward Lansdale!
The Following 4 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông sinh ngày 15 tháng 3 năm 1932 tại Sài G̣n, nguyên quán ở Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, thuở nhỏ học tiểu học và trung học đệ nhất cấp ở Đakao (Sài G̣n).
Vào năm 1945, khi đất nước có những biến động lớn lao, gia đ́nh ông bị liệt vào thành phần địa chủ nên lâm vào cảnh khuynh gia bại sản và ly tán.
Sau khi trường trung học ở Đakao đóng cửa, ông tự ư xin theo học trường Thiếu sinh quân Việt Nam, trường vơ bị đầu tiên và lâu đời nhất của Việt Nam, nơi đào tạo nhiều tướng lănh tài ba của Quân đội Việt Nam Cộng Ḥa.
Ông học năm năm ở ngôi trường này, được học nhạc và văn hóa với những giáo sư người Pháp vốn là những giảng viên của Viện Âm Nhạc quốc gia Pháp. Khi mới 15 tuổi, ông đă là một thành viên của ban quân nhạc thiếu niên như lời kể của ông: “Trường Thiếu sinh quân có riêng một đoàn quân nhạc trên 40 người có tầm vóc của người lớn, nhưng lại do chính những thiếu sinh quân chưa quá 16 tuổi đời cử hành nhạc và do một nhạc trưởng người Pháp chỉ huy”.
Khi tham gia đoàn quân nhạc này, ông đă sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ như kèm trumpet, trống, đàn madoline và đàn guitar Hawaii, có dịp học sáng tác với những giáo sư người Pháp và viết được những ca khúc đầu tiên khi mới 16 tuổi như “Thiếu sinh quân hành khúc”, “Tạm biệt mùa hè”…
Sau khi tốt nghiệp Trường Thiếu sinh quân Vũng Tàu, ông theo học Trường Vơ bị sĩ quan Vũng Tàu, tốt nghiệp năm 1952 với cấp bậc thiếu úy, rồi theo học tại Trường Vơ bị Đà Lạt. Sau khi tốt nghiệp Trường Vơ bị Đà Lạt vào năm 1953, ông về giữ chức vụ tiểu đoàn trưởng ở Trường Chiến thuật tại Hà Nội.
Trong hai năm 1955 và 1956, ông phục vụ tại Phân khu Đồng Tháp Mười với chức vụ trưởng Pḥng Hành quân. Vào thời gian này, ông kiêm nhiệm thêm chức vụ trưởng pḥng 3 của Chiến khu Đồng Tháp Mười do đại tá Nguyễn Văn Là làm chỉ huy trưởng, tham gia chiến dịch Thoại Ngọc Hầu do thiếu tướng Dương Văn Minh chỉ huy.
Bên cạnh việc sáng tác nhạc, ông cũng chú trọng đến việc tổ chức những chương tŕnh văn nghệ, đứng ra thành lập đoàn văn nghệ V́ Dân. Năm 1958, ông là trưởng ban Tiếng Thời Gian của Đài phát thanh Sài G̣n, quy tụ nhiều giọng ca nổi tiếng như Lệ Thanh, Hà Thanh, Minh Diệu, Khánh Ngọc, Mạnh Phát, Quách Đàm, Anh Ngọc… Từ cấp bậc thiếu úy, ông thăng dần lên cấp bậc đại tá cho tới năm 1975 nên sau ngày 30 tháng 4 phải đi học tập cải tạo suốt 10 năm. Ông từ trần ngày 26 tháng 2 năm 2018 tại Sài g̣n.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông bắt đầu sáng tác nhạc khi đất nước đang có chiến tranh nên những nhạc phẩm đầu tay như “Súng đàn”, “Lên đường”, “Vui ra đi” là những ca khúc về người lính được phổ biến rất hạn chế. Măi đến năm 1956, ông mới được nhiều người biết đến khi những ca khúc như “Phiên gác đêm xuân”, “Sắc hoa màu nhớ”, “Chiều mưa biên giới” và “Mấy dặm sơn khê” lần lượt ra mắt, trong đó hai ca khúc nổi tiếng nhất là “Chiều mưa biên giới” và “Mấy dặm sơn khê” bị Bộ Thông tin cấm phổ biến vào năm 1961 v́ ca từ được cho là ủy mị, thể hiện tinh thần phản chiến.
Tuy nhiên nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông không chỉ có những nhạc phẩm viết về người lính mà c̣n có những bản t́nh ca như “Cung thương ngày cũ”, “Nếu có em bên anh”, “T́nh đầu xót xa”, “Xa người ḿnh yêu”, “Nhớ một chiều xuân” sáng tác năm 1957, khi ông theo học khóa chỉ huy và tham mưu tại bang Hawaii của Mỹ, “Đom đóm”, Khi đă yêu”, “Thương muộn”, “Lời giă biệt” và “Niềm đau dĩ văng" kư tên Phượng Linh.
“Niềm đau dĩ văng” là một ca khúc có lời lẽ rất thiết tha về một mối “duyên t́nh dở dang” đă khiến cho “ḷng nhớ măi khôn nguôi” và “buồn theo ngày tháng âm thầm trôi” cho đến phút cuối của cuộc đời…
The Following 2 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Ngày 27 - 1 - 1973, khi kư kết Hiệp Định Paris về Việt Nam, những nhà lănh đạo của Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng Ḥa không phải không biết đến những người Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam c̣n đang nằm lại trong những trại tù hiểm độc của Bắc Việt. Những bằng chứng Lịch Sử trong giai đoạn đó ngày nay được giải mật đă chứng minh rơ sự cố t́nh bỏ rơi hay nói đúng hơn là thủ tiêu toàn bộ một lực lượng tinh nhuệ được đào tạo để diệt Cộng ngay trong ḷng Cộng Sản.
Hành động sát nhân của những kẻ cầm quyền của tất cả các phe trong giai đoạn đó đă đă làm lộ rơ bản chất của bọn cầm quyền ở bất cứ chế độ nào cũng đểu cáng như nhau và những chữ Tự Do, Dân Chủ,Nhân Quyền, Công Bằng và Bác Ái thật ra chỉ là những chiêu bài hoa mỹ để che đậy những mưu đồ dơ bẩn.
Muốn có một xă hội thật sự Công Bằng, Bác Ái chỉ có một cách là Con Người phải vùng lên đấu tranh thật cương quyết, có mưu lược và táo bạo không để bọn cầm quyền lấn át nền Dân Chủ, chà đạp Nhân Quyền đẩy họ vào thế buộc phải giải quyết thỏa đáng những vấn đề của Sự Thật, của Lịch Sử.
Trong cuộc chiến v́ danh dự của dân tộc, Chính Sách Cựu Chiến Binh mà Lực Lượng Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam yêu cầu Chính Phủ Hoa Kỳ giải quyết chỉ là “diện” mà thay đổi mối quan hệ Nhân Quyền mới là “điểm”. Ngôn từ mà chúng tôi xác định lại rất nhiều lần là “Political Battle” .
Kiện Chính Phủ Hoa Kỳ nghe đến chuyện này ai cũng thấy lạ và buồn cười . Tục ngữ Việt Nam có câu “con kiến mà kiện củ khoai”. “Đáo tụng đ́nh” chỉ là chuyện vô phúc nhưng “đáo tụng đ́nh” với những kẻ cầm quyền c̣n tệ, c̣n vô phúc hơn. Thắng lợi chỉ là chuyện không tưởng khi kiện chính phủ Hoa Kỳ.
Ngoại trừ Lực Lượng Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam chưa có ai đă làm được điều đó và trận thắng vang dội này không kết thúc như một vụ xử tầm thường tại ṭa án mà kết thúc ngay tại Quốc Hội ( cơ quan Lập Pháp) bằng một đạo luật có ảnh hưởng nhiều đến việc thay đổi quan điểm sai lầm của dư luận Mỹ trước đây về cuộc chiến Việt Nam.
Nửa đêm hôm trước, bồi hồi xem lại những cuốn phim, h́nh ảnh, báo chí về Biệt Kích. Nghe đi, nghe lại tư tưởng của chính ḿnh gói ghém trong những buổi trả lời phỏng vấn của các phóng viên quốc tế. Tự kiểm điểm, tạm hài ḷng với những thành quả đă đạt được. Những thành quả đă đi vào Lịch Sử của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ và Thế Giới, đưa một một lực lượng vô danh với những tên gọi The Lost Commandos - Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam - Vietnamese Commandos vào Lịch Sử. Những tên gọi này đă trở nên vĩnh hằng với thời gian và không gian.
Lịch Sử đă lưu lại dấu ấn đậm nét về cuộc đấu tranh đ̣i quyền sống , quyền làm người thật sự có phẩm giái, có danh dự và vinh quang.
Phẩm giá làm người đó thể hiện qua ngôn ngữ đối thoại trước Quốc Hội, toát ra qua những câu trả lời độc đáo đầy tính kiêu hùng, ngạo mạn. Đại diện Biệt Kích Cảm Tử Việt Nam , Hà văn Sơn không cúi đầu xin xỏ mà buộc mọi người phải kính trọng bằng sự công khai thừa nhận lỗi lầm trong quá khứ của họ và bồi hoàn danh dự.
" The senators unveiled the amendment as Ha van Son, a former commando who now lives in Atlanta after nearly 20 years in Vietnamese prisons, told the Senate Intelligence Committee that he and other commandos want recognition more than money. "We have to fight" said Son. " Right now, we have to fight for our honor. No money can pay for my life. But my honor and my friends' honor must get recognized"
Kim Âu Hà Văn Sơn
The Following 3 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
merci bác về bài nhắc lại quá khứ oai hùng của những người lính Biệt Kích âm thầm, lặng lẽ chiến đấu v́ chính nghĩa duy nhất, cho một VN trường tồn...Ngậm ngùi, chua chát, cay đắng nếu hậu bối nghiệm được thật trọn vẹn hai chữ "bỏ rơi" hoặc "bán đứng"...Chúng ta đă để cho họ, anh Mỹ, thao túng và điều khiển như một con rối; phần CS Bắc Việt cũng 0 khá ǵ hơn: hận thù anh em càng ngày càng tăng cho thấy chiêu thức "chia để trị" hoặc "gây hận thù để phân hóa" của Mỹ, Nga, TC đều đă thực hiện hằng hơn nửa thế kỷ qua vẫn c̣n đó....mà giờ đây , nếu nh́n vào cuộc bầu cử hoặc 4 năm qua dưới thời Trump và ĐCH, th́ lịch sử lại lặp lại ngay trong nội bộ nước Mỹ và nhiều sắc dân đua nhau mà dành lấy cái quyền được làm người...
Phải mà các cô chú Biệt Kích nghĩ đến sự đoàn kết, gắn bó của CĐ người Việt nói chung yêu tự do, th́ hay biết mấy ! :handshake :
The Following User Says Thank You to thangtram For This Useful Post:
Lời tác giả: Trong ngôn ngữ thông thường miền Nam Việt Nam trước tháng tư 1975, tiếng “ngụy” nghĩa là “giả” ít thấy có ai dùng tới.
Cái ǵ không phải thứ thật, không phải thứ “chánh cống”, không phải thứ “có cầu chứng tại ṭa”... là người ta gọi hoạch tẹt là “đồ giả”, chớ không ai gọi là “đồ ngụy” hết. Ví dụ như rượu giả, thuốc giả, vú giả, bạc giả, v.v.
Bởi v́ từ ngữ hồi đó rất... thật!
Sau tháng Tư 1975, tiếng “ngụy” đă theo gót dép râu (Xin lỗi! Chỗ này văn chương nghe chỏi lỗ tai một chút, nhưng rất tả chân. Không thể viết “theo gót giầy” như xưa nay thường viết, v́ đối tượng ở đây toàn mang dép râu cả!) quân nón cối và quân mũ tai bèo vào Nam làm “cách mạng”.
Sau biến cố, toàn dân miền Nam đều phải đi “học tập” ba hôm. Chính trong ba hôm đó người ta mới nghe lần đầu tiên tiếng “ngụy”. Và nghe đầy lỗ tai!
Vậy là đầu hôm sớm mai, tiếng “ngụy” được nhét vào ngôn ngữ miền Nam một cách “ngang xương”, không cần phổ thông đầu phiếu! Mới đầu nghe lạ hoắc, không hiểu ư nghĩa sâu đậm của nó. Cũng chẳng có ai giải thích. Mà ví dụ có ai to gan lớn mật đặt câu hỏi th́ cán bộ cũng chỉ giải thích ngang như cua thôi!
Thành ra nhân dân miền Nam hiểu tiếng “ngụy” một cách rất tự do, và sử dụng tiếng “ngụy” rất rộng răi (được “giải phóng”, có khác!). Thôi th́ cái ǵ của miền Nam cũng đều biến thành “ngụy” ráo. Để phân biệt với “cách mạng”! Thằng ngụy, vợ ngụy, con ngụy, lính ngụy, chánh quyền ngụy, cơ sở ngụy, xí nghiệp ngụy, công nhân ngụy, “hầm-bà-lằng” ngụy... Và người ta nghĩ một cách rất đơn giản, rất thật thà: “Hễ thấy không có đóng con dấu ngôi sao đỏ th́ cứ xếp vào đồ ngụy, là ăn chắc.”
Thật ra, khi dán cái nhăn “ngụy” lên miền Nam, “Đảng và Nhà Nước” muốn nhân dân “chủ yếu là nhân dân miền Bắc” hiểu theo định nghĩa “ngụy” là giả, giả nhân giả nghĩa, giả đạo đức, giả yêu nước thương dân, “ngụy” là đoạt của người ta mà nói là của ḿnh, là bịp, là láo, là phiến loạn...
Về sau, khi nhân dân cả hai miền đều mở mắt, tiếng “ngụy” ít thấy dùng tới. Nhưng bây giờ th́ mọi người đều nhận ra ai mới đúng là ngụy. Lớp ngụy trang bị rơi xuống, những ngụy ngôn bị vạch trần, th́ chân tướng ngụy ḷi ra rơ rệt, đến người mù cũng phải thấy
Tiểu Tử
The Following User Says Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Dự Án Xây Dựng Tượng Đài Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị Đón Nhận Sự Hỗ Trợ Của Các Nhân Sĩ và Hội Đoàn
01/15/2021
Mùa hè năm 1972, bản nhạc “cờ bay trên thành phố Quảng Trị” được ra đời để nói lên tinh thần bất khuất của người lính Việt Nam Cộng Ḥa tái chiếm lại thành phố Quảng Trị sau khi bị lực lượng cộng sản đánh chiếm trước đó.
Lá cờ vàng lại được tung bay trở lại trên thành phố Quảng Trị ngày 16 tháng 9 năm 1972, lực lượng Thủy Quân Lục Chiến đă dựng lại cờ vàng trên thành phố Quảng Trị sau hơn 4 tháng bị chiếm đóng bởi lực lượng cộng sản. Sự cấm lại lá cờ bay phất phơ trên thành Quảng Trị trong ngày lịch sử đấy đă nói lên tinh thần chiến đấu anh dũng của người lính VNCH cho nền tự do mà họ tin tưởng để hy sinh cho lá cờ tự do
*********
(Westminster, CA) – Nhiều đoàn thể đă lên tiếng hỗ trợ Dự Án Xây Dựng Tượng Đài Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị. Bắt đầu với Gia Đ́nh Mũ Đỏ Trung Ương bao gồm có hội Gia Đ́nh Mũ Đỏ, tức cựu quân nhân lực lượng nhảy dù trong QLVNCH, một đơn vị đă đóng góp những chiến công lịch sử trong trận chiến tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị trong Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972.
Nhiều nhân sĩ cựu quân nhân trong QLVNCH cũng đă chính thức nhận tham gia vào Ban Cố Vấn để hỗ trợ cho dự án, trong đó có Cựu Thiếu Tướng Nguyễn Khắc B́nh, Cảnh Sát Quốc Gia VNCH; Cựu Phó Đề Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Hải Quân QLVNCH; Cựu Chuẩn Tướng Trần Quốc Lịch, cựu Tư Lệnh Lữ Đoàn Dù; Cựu Đại Tá Nguyễn Hồng Tuyển, Không Quân QLVNCH và nhiều vị nhân sĩ khác trong cộng đồng.
Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài xin tiếp tục kêu gọi quí đồng hương, cộng đồng, hội đoàn và các hội cựu quân nhân tiếp tay hỗ trợ dự án xây dựng tượng đài qua các đóng góp như cung cấp các h́nh ảnh, tài liệu và nhân chứng về trận chiến, vận động hỗ trợ và gây quỹ cho dự án xây dựng tượng đài. Mọi đóng góp về tài chánh sẽ được chứng nhận để khai miễn thuế. Mọi đóng góp ư kiến hay xây dựng xin liên lạc về các thành viên trong Ủy Ban Xây Dựng tại các số điện thoại có ghi trên trang nhà trên lưới điện toán dưới đây.
Đây là tượng đài thứ tư liên quan đến Chiến Tranh Việt Nam, theo sau Tượng Đài Chiến Sĩ Việt Mỹ, Đài Tưởng Niệm các Tướng Lănh Tuẫn Tiết và Đài Tưởng Niệm Trận Hải Chiến Hoàng Sa. Điểm đặc biệt của tượng đài mới này không những là để tưởng niệm các chiến sĩ Việt Mỹ đă hy sinh trong trận chiến lịch sử này để bảo vệ và tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, mà c̣n để vinh danh tinh thần và khả năng chiến đấu anh dũng và kiên cường của nhiều đơn vị và binh chủng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972, nhất là vào giai đoạn khó khăn nhất của cuộc chiến Việt Nam sau khi các lực lượng chiến đấu của Hoa Kỳ rút khỏi Việt Nam qua chính sách Việt Nam Hóa Chiến Tranh của Mỹ. Cùng với các biểu tượng khác về chiến tranh Việt Nam, Tượng Đài Cổ Thành Quảng Trí sẽ đánh dấu thêm một trang sử hào hùng và một bài học sống động cho nhiều thế hệ cư dân, học sinh và tuổi trẻ từ khắp nơi trên toàn Hoa Kỳ.
Trận chiến khốc liệt nhằm tái chiếm Quảng Trị đă kéo dài từ ngày 28 tháng 5 đến 16 tháng 9 năm 1972 khi QLVNCH toàn thắng và dựng lại lá cờ vàng quốc gia trên Cổ Thành Quảng Trị. Trong trận chiến này, CSVN đă đổ vào hơn 6 sư đoàn quân chính quy cùng với sự hỗ trợ hùng hậu về xe tăng và trọng pháo và là một trong những trận đầu tiên quân CS đă xử dụng chiến thuật tác chiến với lực lượng chính qui lớn để áp đảo lực lượng pḥng thủ của QLVNCH. Chiến thắng tại Cổ Thành Quảng Trị là biểu tượng của tinh thần chiến đấu cao độ, chấp nhận mọi hy sinh của QLVNCH để đánh bật quân Cộng sản Bắc Việt xâm lược với quân số áp đảo, để bảo vệ mảnh đất tự do của miền Nam Việt Nam. Đó cũng là câu trả lời cho giới truyền thông phản chiến trên thế giới thường bôi nhọ, xuyên tạc tinh thần chiến đấu của Quân Lực VNCH.
Tượng Đài Cổ Thành Quảng Trị sẽ do Quảng Trị Victory Foundation phụ trách xây dựng và không tốn một chi phí nào cho thành phố Westminster. Mô h́nh và các chi tiết về tượng đài có tŕnh bày chi tiết trên trang nhà của Ủy Ban Xây Dựng tại địa chỉ www.quangtrimonument .com. Dự án với chi phí khoảng $125,000 được dự trù hoàn tất trước ngày 16 tháng 9 năm 2021 nhân kỷ niệm lần thứ 49 ngày tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị.
Việt Báo
Last edited by cha12 ba; 01-17-2021 at 19:48.
The Following 10 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Ca'm ơn bác . Tin ǵ hay ,tô't , miễn đừng là tin láo ,tin nhảm , tin mang toàn lời thô , ư tục là tui ủng hộ hê't ḿnh . Hy vọng có thêm nhiều bài như vậy .:thankyo u:
The Following 3 Users Say Thank You to Dan Viet For This Useful Post:
Ca'm ơn bác . Tin ǵ hay ,tô't , miễn đừng là tin láo ,tin nhảm , tin mang toàn lời thô , ư tục là tui ủng hộ hê't ḿnh . Hy vọng có thêm nhiều bài như vậy .:thankyo u:
Cẳn thặn nha bạn
The Following User Says Thank You to hocdaivangkhoa22 For This Useful Post:
Dự Án Xây Dựng Tượng Đài Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị Đón Nhận Sự Hỗ Trợ Của Các Nhân Sĩ và Hội Đoàn
Mời những ai cứ đ̣i đem cờ VN ra cắm ở Capitol xem tượng đài ở trên mà học lịch sử.
Để biết lá cờ được vác đến đâu và được cắm như thế nào.
Ngay cả CSVN c̣n biết cắm cờ ra sao nữa kia, dù rằng kẻ thắng muốn cắm sao cũng được, nhưng ít ra VC cũng c̣n biết cắm ở nơi nào sẽ tràn đến.
Đừng có dại dột cắm ở chỗ ḿnh đang chuẩn bị bỏ chạy, kiểu như quăng cờ lại Capitol rồi dzông tuốt, để cho Mỹ chửi là khủng bố và t́m bắt lại để bỏ vô tù!
The Following 6 Users Say Thank You to koorlie For This Useful Post:
Mời những ai cứ đ̣i đem cờ VN ra cắm ở Capitol xem tượng đài ở trên mà học lịch sử.
Để biết lá cờ được vác đến đâu và được cắm như thế nào.
Ngay cả CSVN c̣n biết cắm cờ ra sao nữa kia, dù rằng kẻ thắng muốn cắm sao cũng được, nhưng ít ra VC cũng c̣n biết cắm ở nơi nào sẽ tràn đến.
Đừng có dại dột cắm ở chỗ ḿnh đang chuẩn bị bỏ chạy, kiểu như quăng cờ lại Capitol rồi dzông tuốt, để cho Mỹ chửi là khủng bố và t́m bắt lại để bỏ vô tù!
:handshake :
Chúng ta treo cờ đúng chỗ treo, rất hoan hô những người làm tượng đài như vậy!
Last edited by cha12 ba; 01-16-2021 at 08:21.
The Following 6 Users Say Thank You to cha12 ba For This Useful Post:
Mời những ai cứ đ̣i đem cờ VN ra cắm ở Capitol xem tượng đài ở trên mà học lịch sử.
Để biết lá cờ được vác đến đâu và được cắm như thế nào.
Ngay cả CSVN c̣n biết cắm cờ ra sao nữa kia, dù rằng kẻ thắng muốn cắm sao cũng được, nhưng ít ra VC cũng c̣n biết cắm ở nơi nào sẽ tràn đến.
Đừng có dại dột cắm ở chỗ ḿnh đang chuẩn bị bỏ chạy, kiểu như quăng cờ lại Capitol rồi dzông tuốt, để cho Mỹ chửi là khủng bố và t́m bắt lại để bỏ vô tù!
The Following 5 Users Say Thank You to botbeo For This Useful Post:
Cám ơn bạn
Phải hỏi anh google mới ra địa chỉ.
14180 All American Way, Westminster, CA 92683
Tại sao ban tổ chức không viết thêm dùm 1 giòng nhỏ như vậy bà con đỡ tìm kiếm không? Có emial ban tổ chức mà hổng ai thèm trả lời, chắc BTC có đủ tiền rồi nên kô cần ai quyên góp nữa. Thôi kô sao.
The Following 2 Users Say Thank You to hmta1982 For This Useful Post:
Cám ơn bạn
Phải hỏi anh google mới ra địa chỉ.
14180 All American Way, Westminster, CA 92683
Tại sao ban tổ chức không viết thêm dùm 1 giòng nhỏ như vậy bà con đỡ tìm kiếm không? Có email ban tổ chức mà hổng ai thèm trả lời, chắc BTC có đủ tiền rồi nên kô cần ai quyên góp nữa. Thôi kô sao.
:handshake :
Tôi không rơ việc Ban Tổ Chức theo bản tin th́ họ đang xúc tiến xây dựng:
Bạn thử gọi phone xem sao:
Address: 9141 Bolsa Ave, Suite 303, Westminster, CA 92683
@GIBBS
Các bạn...
Trong bài... danh ca Lệ Thu qua đời....mà hôm nay có trên 9 ngàn views...tôi có đăng bài Hải Ngoại Thương Ca do chị Lệ Thu hát...tôi rất hảnh diện cho nước VN ḿnh anh dũng oai hùng vang danh thế giới.
Nhưng hôm nay tôi có nhận của 1 người bạn gởi cho tôi 1 clip dưới đây và biểu tôi xem và đừng khóc nha....tôi dằn ḷng và tức giận cho lá cờ vàng thân yêu của tôi bị người vn xấu lợi dụng và có kết quả tai hại như ngày hôm nay !
The Following 3 Users Say Thank You to wonderful For This Useful Post:
Cựu Đại Tá TQLC Hoa Kỳ và là Dân Biểu Paul Cook với Dự Án Xây Tượng Đài Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị
01/31/21
(Westminster, CA) – Cựu Đại Tá Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ và là cựu Dân Biểu Liên Bang Hoa Kỳ, ông Paul Cook, đă nhận lời tham dự vào Ban Cố Vấn để hỗ trợ cho dự án xây dựng Tượng Đài Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị.
Ông từng là sĩ quan hành quân trong lực lượng Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ phục vụ tại Việt Nam và đạt được nhiều huy chương cao quí, trong đó có hai Huy Chương Purple Hearts và Huy Chương Đồng với danh hiệu V cho Valor (Anh Dũng). Ông Paul Cook từng tham dự trong chiến trường Việt Nam vào những năm 1967-1968 và đă hai lần bị thương tại Việt Nam
Cựu Đại Tá Paul Cook hiện là Giám Sát Viên Quận San Bernardino, miền Nam California. Ông đă từng là Dân Biểu Quốc Hội Hoa Kỳ, đại diện Khu Vực Dân Biểu Số 8, trong 4 nhiệm kỳ (2012-2020) và từng là Dân Biểu Tiểu Bang California trong 3 nhiệm kỳ trước đó.
Điểm đặc biệt của tượng đài mới này không những là để tưởng niệm các chiến sĩ Việt Mỹ đă hy sinh trong trận chiến lịch sử này để bảo vệ và tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị, mà c̣n để vinh danh tinh thần và khả năng chiến đấu anh dũng và kiên cường của nhiều đơn vị và binh chủng trong Quân Lực Việt Nam Cộng Ḥa trong Mùa Hè Đỏ Lửa năm 1972 và trong suốt cuộc chiến Việt Nam.
Cùng với các biểu tượng khác về chiến tranh Việt Nam, Tượng Đài Cổ Thành Quảng Trị tại Westminster sẽ đánh dấu thêm một trang sử hào hùng và một tấm gương sáng đáng hănh diện cho thế hệ mai sau, đặc biệt là bài học sống động cho nhiều thế hệ cư dân, học sinh và tuổi trẻ từ khắp nơi trên toàn Hoa Kỳ.
Trận Tái Chiếm Cổ Thành Quảng Trị là một trận chiến quân sự qui mô quan trọng lần đầu tiên hoàn toàn do lưc lượng QLVNCH chủ động và thực hiện để đối đầu với một lực lượng Bắc Việt với số quân áp đảo. Lực lượng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam đă cùng với nhiều binh chủng và lực lượng trong QLVNCH tham chiến để đối đầu với hơn 6 sư đoàn thiện chiến của Bắc Việt được tung vào chiến trường với ư định dứt điểm mục đích thôn tính miền Nam vào năm 1972 lợi dụng lúc Hoa Kỳ vừa rút lực lượng lục quân ra khỏi Việt Nam.
Ủy Ban Xây Dựng Tượng Đài xin kêu gọi toàn thể đồng hương, thương gia, nghiệp chủ, đặc biệt là các đoàn thể cựu quân nhân trong cộng đồng tích cự tham gia đóng góp vào dự án này. Mô h́nh và các chi tiết về tượng đài có tŕnh bày chi tiết trên trang nhà của Ủy Ban Xây Dựng tại địa chỉ www.quangtrimonument.com. Dự án với chi phí khoảng $125,000 được dự trù hoàn tất trước ngày 16 tháng 9 năm 2021 nhân kỷ niệm lần thứ 49 ngày tái chiếm Cổ Thành Quảng Trị. Mọi thắc mắc về dự án, xin liên lạc về info@quangtrimonumen t.com hay (714) 891-1901.
QUANG TRI VICTORY FOUNDATION
TƯỢNG ĐÀI TÁI CHIỂM CỔ THÀNH QUẢNG TRỊ
9141 BOLSA AVE., SUITE 303, WESTMINSTER, CALIFORNIA 92683
Diễn Đàn Người Việt Hải Ngoại. Tự do ngôn luận, an toàn và uy tín. V́ một tương lai tươi đẹp cho các thế hệ Việt Nam hăy ghé thăm chúng tôi, hăy tâm sự với chúng tôi mỗi ngày, mỗi giờ và mỗi giây phút có thể. VietBF.Com Xin cám ơn các bạn, chúc tất cả các bạn vui vẻ và gặp nhiều may mắn.
Welcome to Vietnamese American Community, Vietnamese European, Canadian, Australian Forum, Vietnamese Overseas Forum. Freedom of speech, safety and prestige. For a beautiful future for Vietnamese generations, please visit us, talk to us every day, every hour and every moment possible. VietBF.Com Thank you all and good luck.