Giảng viên của Hoa hậu Kỳ duyên đă chính thức lên tiếng về vụ bê bối hút thuốc của Kỳ duyên trong thời gian qua.Sau đó,đă xuất hiện nhiều ư kiến trái chiều và tranh căi sôi nổi về sự việc này.Thật không ngờ một giảng viên Đại học nổi tiếng lại có thể thốt ra những lời như vậy.
Sau quyết định xử lư Hoa hậu Kỳ Duyên v́ scandal hút thuốc được công bố vào ngày 5/8 vừa qua, mới đây cư dân mạng lại xôn xao trước status của Nguyễn Hoàng Ánh, giảng viên trường Đại học Ngoại Thương, nơi Kỳ Duyên đă từng theo học.
Status bắt đầu bằng câu: “TÔI KHINH!!! Cái ǵ mà "Hoa hậu Việt Nam 2014 Nguyễn Cao Kỳ Duyên hút thuốc lá nơi công cộng và tụ tập với bạn bè ở nơi có khung cảnh không phù hợp là những hành vi không tương xứng với danh vị Hoa hậu Việt Nam", Luật pháp hay nội quy cuộc thi có chỗ nào cấm cô bé hút thuốc à?”.
Đồng thời vị giảng viên này cũng không ngần ngại phát biểu ư kiến: “Tôi khinh những vị mũ cao áo dài, luôn miệng rao giảng văn hoá nhưng đi đâu cũng phả thuốc lá vào mặt cả phụ nữ có thai, ngày nào cũng trốn vợ để đi nhậu, trông thấy nhân viên đáng tuổi con cũng đưa lời ong bướm, bắt gọi là “anh” ... giờ lại túm tụm hiếp đáp cô bé chưa đầy 20 tuổi”.
Cuối cùng, vị giảng viên này đă khuyên nhủ học tṛ: “Bỏ đi Kỳ Duyên, … Hăy ném cái vương miện rởm ấy vào mặt họ, về vui đời sinh viên đi. FTU luôn chào đón em!”.
Sau gần 1 tuần, câu chuyện bênh học tṛ trên mạng xă hội của vị giảng viên này đă gây ra cuộc tranh căi không hồi kết. Nhiều ư kiến cho rằng vị giảng viên này đă quá dung túng học tṛ của ḿnh và vội vàng quy chụp rằng “thầy nào tṛ ấy”.
Cũng có ư kiến cho rằng việc dùng từ “TÔI KHINH” là cách diễn giải ư kiến quá nặng, việc bộc trực quá cảm xúc của ḿnh như vậy e không xứng với cương vị giảng viên.
Và nhiều ư kiến cho rằng việc nữ giảng viên này bênh vực và thương yêu Kỳ Duyên chẳng khác ǵ chiều chuộng thói hư tật xấu, cổ xúy hành động vô văn hóa và truyền dạy bài học ngược luân thường đạo lư?!
Tuy nhiên, cũng có nhiều ư kiến cho rằng nữ giảng viên này cũng rất có lư khi đưa ra ư kiến trái chiều. Việc những người có hành động như “phả thuốc lá vào mặt cả phụ nữ có thai, ngày nào cũng trốn vợ để đi nhậu, trông thấy nhân viên đáng tuổi con cũng đưa lời ong bướm, bắt gọi là “anh”, đây có lẽ không phải là h́nh ảnh hiếm trong cuộc sống hiện đại, ngay kể cả ở những người làm về văn hóa. Đây là những hành động đáng lên án trong xă hội văn minh. Và ư kiến của vị giảng viên này không có ǵ là quá, nó là đ̣n giáng mạnh vào những kẻ miệng rao giảng đạo đức dù bản thân có nhiều thói hư tật xấu.
Có điều ư kiến trái chiều của cô giáo đáng nhẽ khiến nhiều người phải giật ḿnh. Thế nhưng v́ cô giáo sử dụng nhiều tính động từ mạnh như “vương miện dởm”, “khinh”, “ném”, “hiếp đáp” trong ḍng status... đă khiến dân mạng không hài ḷng và quay lại phản đối cô giáo.
Việc bày tỏ ư kiến trái chiều là điều tốt, đáng trân trọng. Thế nhưng, bày tỏ thế nào để mọi người hiểu và chấp nhận hẳn không phải là điều dễ dàng, nhất là đối với các cư dân mạng.